Luận Văn Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu ở Việt Nam trong điều kiên hội nhập kinh tế quốc tế

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu ở Việt Nam trong điều kiên hội nhập kinh tế quốc tế
    LỜI MỞ ĐẦU

    Hội nhập kinh tế quốc tế được xem như một yếu tố khách quan và nó đã trở thành vấn đề thời sự của cả thế giới. Trước dòng chảy của xu thế đó, mỗi quốc gia phải tự tìm cho mình một hướng đi thích hợp với hoàn cảnh cụ thể.
    Để đáp ứng với yêu cầu của hội nhập, Nhà nước ta đã có nhiều cơ chế, chính sách cần phải sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để thích ứng với thực trạng kinh tế của nước mình và thông lệ quốc tế trong đó chính sách thuế nhập khẩu giữ một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hội nhập, liên kết kinh tế quốc tế.
    Kể từ khi luật thuế nhập khẩu ra đời (ngày 26/12/91) thuế nhập khẩu đã có hai lần sửa đổi, bổ sung( vào ngày 05/07/93 và ngày 20/5/1998 )dưới dạng Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế nhập khẩu đã góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế hội nhập với khu vực và thế giới.
    Trong thời gian vừa qua chúng ta đã đặt được những thành tựu đáng kể, chúng ta đã trở thành thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN ), tham gia tích cực vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) ra nhập diễn đàn Châu Á -Thái Bình Dương (APEC) và tiếp tục đàm phán gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) .
    Tuy nhiên Luật thuế nhập khẩu vẫn còn những bất cập do phần lớn yếu tố khách quan tạo nên, đã hạn chế bước tiến hộp nhập, quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và các nước bạn hàng.
    Vì thế việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu là hết sức cần thiết nó quyết định tới sự thành bại của mỗi quốc gia khi hội nhập kinh tế quốc tế.
    Nhận thức được điều này em đã chọn đề tài “Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu ở Việt Nam trong điều kiên hội nhập kinh tế quốc tế” để nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp của mình.

    Đối tượng nghiên cứu của đề tài này: là hệ thống chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam và quá trình thực hiện hệ thống chính sách này.
    Mục đích nghiên cứu: phân tích và đánh giá quá trình hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu và những thành tựu, hạn chế trong những năm vừa qua. Từ đó tìm ra những giải pháp hoàn thiện hơn nữa chính sách thuế nhập khẩu nhằm đáp ứng yêu cầu của chính sách thương mại Việt Nam trong thời gian tới.

    Kết cấu của Luận văn này bao gồm:
    Lời mở đầu:
    Chương I: Tổng quan về thuế nhập khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
    Chương II: Thực trạng chính sách thuế nhập khẩu ở Việt Nam trong thời gian qua.
    Chương III: Giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
    Kết luận.

    MỤC LỤC

    Lời cảm ơn

    Lời nói đầu

    Chương I. Tổng quan về thuế nhập khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 5
    1.1. Một số lý luận cơ bản về thuế. 5
    1.1.1. Khái niệm về thuế. 5
    1.1.2. Đặc điểm chung về thuế. 6
    1.1.3. Chức năng của thuế. 6
    1.2. Những vấn đề chung về thuế nhập khẩu 9
    1.2.1. Lịch sử hình thành phát triển của thuế nhập khẩu 9
    1.2.2. Lý luận cơ bản về thuế nhập khẩu. 12
    1.3. Chính sách thuế nhập khẩu . 19
    1.3.1. Khái niệm chính sách thuế. 19
    1.3.2. Các vấn đề xây dựng chính sách thuế nhập khẩu 20
    1.3.3. Nguyên tắc cơ bản xây dựng chính sách thuế nhập khẩu. 21
    1.3.4. Các công cụ của chính sách thuế nhập khẩu 23
    13.5. Những nhân tố ảnh hưởng tới chính sách thuế nhập khẩu. 24
    1.4. Những nguyên tắc cam kết quốc tế về thuế nhập khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 25
    1.4.1.Các nguyên tắc ràng buộc về thuế nhập khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 25
    1.5. Kinh nghiệm sử dụng chính sách thuế nhập khẩu của một số nước trong quá trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế: 29
    1.5.1. Tham khảo chính sách thuế quan của Trung Quốc: 30
    1.5.2. Tham khảo chính sách thuế nhập khẩu của các nước ASEAN: 31

    Chương II. Thực trạng chính sách thuế nhập khẩu ở Việt Nam trong thời gian qua. 34
    2.1. Lịch sử hình thành và quá trình hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu ở Việt Nam: 34
    2.1.1. Giai đoạn trước khi ban hành Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu năm 1991. 34
    2.1.2 Giai đoạn kể từ khi ban hành luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 1991: 38
    2.2. Nội dung của chính sách thuế nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay 43
    2.2.1. Phạm vi áp dụng 43
    2.2.3. Miễn thuế, xét miễn thuế, giảm thuế. 48
    2.2.4. Hoàn lại thuế, truy thu thuế. 51
    2.3. Thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về thuế nhập khẩu
    2.4. Đánh giá thực trạng chính sách chính sách thuế nhập khẩu trong thời gian qua. 56
    2.4.1. Những thành tựu trong chính sách thuế nhập khẩu. 56
    2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân cơ bản của những tồn tại trong chính sách thuế nhập khẩu. 58

    Chương III. Giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu ở Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 69
    3.1. Định hướng và nguyên tắc hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu ở Việt Nam.
    3.1.1. Định hướng hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu ở Việt Nam. 69
    3.1.2. Nguyên tắc hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu. 71
    3.2. Các giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong điều kiên hội nhập kinh tế quốc tế. 72
    3.2.1. Giá tính thuế. 72
    3.2.2. Giải pháp hoàn thiện đối với biểu thuế. 71
    3.2.3. Áp dụng thuế chống trợ cấp đối với hàng nhập khẩu vào Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 72
    3.2.4. Hoàn thiện về việc thu thuế nhập khẩu bổ sung. 74
    3.2.5. Về miễn giảm thuế và xét miễn giảm. 75
    3.2.6. Thay đổi hình thức nợ thuế như hiện nay bằng cơ chế tín dụng thông quan. 76
    3.2.7. Đổi mới và tăng cường công tác đào tạo, huấn luyện và tuyên truyền về chính sách thuế nhập khẩu. 77
    3.3. Một số kiến nghị: 79

    Kết luận 86

    Tài liệu tham khảo
     
Đang tải...