Chuyên Đề Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu góp phần phát triển kinh tế Lào để làm luận văn thạc sỹ của mìn

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu góp phần phát triển kinh tế Lào để làm luận văn thạc sỹ của mình trong khoá học tại Việt Nam
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="width: 2%"]
    [/TD]
    [TD="width: 96%, align: left"]MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế hiện nay, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đang từng bước chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước.
    Nhằm theo kịp với trình độ phát triển của các quốc gia lớn và để chuyển đổi nền kinh tế hiệu quả, hoàn thiện và minh bạch chính sách thuế trong công tác nhập khẩu là một nội dung cực kỳ quan trọng. Chính sách thuế nhập khẩu có hoàn thiện mới thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại quốc tế phát triển. Kinh tế thương mại quốc tế phát triển sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trang bị kỹ thuật phục vụ quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
    Như vậy, hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu là một đòi hỏi đang rất cần thiết và tất yếu tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài: Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu góp phần phát triển kinh tế Lào để làm luận văn thạc sỹ của mình trong khoá học tại Việt Nam.
    2. Mục đích nghiên cứu:
    - Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về chính sách thuế nhập khẩu tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
    - Phân tích, đánh giá thực trạng chính sách thuế nhập khẩu tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
    - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu chính sách thuế nhập khẩu.
    - Phạm vi nghiờn cứu: tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, trong khoảng thời gian từ năm 2000 – 2006.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu là: phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp số liệu, so sánh và phân tích kinh tế.
    5. Những đóng góp của luận văn:
    - Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về chính sách thuế nhập khẩu.
    - Phân tích thực trạng chính sách thuế nhập khẩu tại CHDCND Lào, từ đó tìm ra những mặt mạnh, điểm yếu và nguyên nhân hạn chế của chính sách thuế nhập khẩu tại CHDCND Lào.
    - Đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu góp phần phát triển kinh tế Lào.
    6. Kết cấu của luận văn:
    Kết cấu luận văn bao gồm 3 chương:
    Chương 1: Chính sách thuế nhập khẩu và tác động của nó đến sự phát triển nền kinh tế.
    Chương 2: Thực trạng chính sách thuế nhập khẩu của Lào từ năm 2000 đến nay.
    Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu tại CHDCND Lào.
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU .1
    CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH THUẾ NHẬP KHẨU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ 3
    1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của thuế nhập khẩu 3
    1.1.1 – Khái niệm 3
    1.1.2 - Bản chất 4
    1.1.3 - Vai trò của thuế nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường 6
    1.2. Chính sách thuế nhập khẩu 9
    1.2.1 - Nội dung cơ bản của chính sách thuế nhập khẩu 9
    1.2.2 - Vị trí của chính sách thuế nhập khẩu 12
    1.3. Tác động của chính sách thuế nhập khẩu đến hoạt động kinh tế 13
    1.3.1 - Thuế tác động tăng đến tăng trưởng kinh tế 13
    1.3.2 - Thuế tác động tăng thu ngân sách 14
    1.4. Cải cách chính sách thuế nhập khẩu của các nước và bài học kinh nghiệm cho Lào 14
    1.4.1 - Cải cách chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam 14
    1.4.1.1 – Chính sách tổ chức quản lý họat động nhập khẩu 14
    1.4.1.2 – Mục tiêu và Nội dung cơ bản của chính sách thuế nhập khẩu 15
    1.4.1.3 - Nhận xét về sự hình thành và quá trình hoạn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam 17
    1.4.2 - Cải cách chính sách thuế nhập khẩu của Trung Quốc 18
    1.4.2.1 - Bối cảnh kinh tế của Trung Quốc khi tiến hành cải cách thuế 18
    1.4.2.2 - Mục tiêu và nội dung cơ bản của cải cách thuế nhập khẩu của Trung Quốc 19
    1.4.2.3 - Thành tựu và tồn tại của cải cách thuế nhập khẩu Trung Quốc 22
    1.4.3 - Tham khảo chính sách thuế nhập khẩu của các nước ASEAN 23
    1.4.4 - Bài học kinh nghiệm cho CHDCND Lào 26
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ NHẬP KHẨU CỦA LÀO TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 30
    2.1. Nhân tố trong nước tác động tới quá trình điều chỉnh chính sách thuế nhập khẩu của Lào 30
    2.1.1 - Chiến lược phát triển kinh tế tác động tới quá trình điều chỉnh chính sách thuế nhập khẩu của Lào 30
    2.1.2 - Hội nhập kinh tế và ảnh hưởng của nó tới chính sách thuế nhập khẩu của lào 31
    2.1.3 - Tác động của afta đối với nguồn thu ngân sách Lào 34
    2.2. Thực trạng chính sách thuế nhập khẩu của Lào từ năm 2000 đến nay 37
    2.2.1 - Khái quát về tình hình nhập khẩu của Lào 37
    2.2.2 - Chính sách thuế nhập khẩu của Lào từ năm 2000 đến nay 44
    2.2.2.1 - Thu ngân sách từ thuế nhập khẩu 44
    2.2.2.2 - Nội dung chính sách thuế nhập khẩu của Lào 45
    2.2.3 - Những hạn chế của chính sách thuế nhập khẩu. 55
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HÒAN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ NHẬP KHẨU TẠI CHDCND LÀO 63
    3.1. Những phương hướng cơ bản của việc hoàn thiện thuế nhập khẩu của Lào 63
    3.1.1 - Chính sách thuế nhập khẩu phải phù hợp với mục tiêu xây dựng nền kinh tế 63
    3.1.2 - Chính sách thuế nhập khẩu phải đảm bảo nguồn thu ngân sách 64
    3.2. Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Lào 64
    3.2.1 - Về giá tính thuế 64
    3.2.2 - Về biểu thuế và thuế suất 65
    3.2.3 - Về vấn đề miễn thuế, giảm thuế 68
    3.2.4 - Xoá bỏ những phân biệt trong chính sách thuế nhập khẩu, đảm bảo sự bình đẳng trong mọi thành phần kinh tế 70
    3.2.5 - Chính sách thuế nhập khẩu phải tạo thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện mới, đồng thời bảo đảm quản lý tốt hoạt động nhập khẩu và đảm bảo nguồn thu ngân sách từ nhập khẩu 71
    3.3. Các giải pháp bổ trợ 72
    3.3.1 - Nhất quán thực hiện chiến lược phát triển, hoàn thiện chính sách kinh tế, sớm xây dựng lộ trình hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực 72
    3.3.2 - Công tác phân cấp quản lý thúê 76
    3.3.3 - Đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ thuế về mọi mặt 76
    3.3.4 - Hoàn thiện tổ chức bộ máy cơ quan thuế 77
    3.3.5 - Đổi mới công tác tổ chức, quản lý thi hành chính sách thuế nhập khẩu của Lào 78
    KẾT LUẬN 80
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

     
Đang tải...