Luận Văn Hoàn thiện chính sách sản phẩm dịch vụ của Công ty Thông Tin Di Động -VMS

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    g
    Lời mở đầu


    Kinh doanh dịch vụ điện thoại di động được đánh giá là ngành kinh doanh đang mang lại nguồn thu lớn nhất trong các ngành dịch vụ viễn thông, từ khi ra đời đến nay ngành kinh doanh này hàng năm đóng góp vào GDP của đất nước một khoản không nhỏ là 6%. Lịch sử phát triển của ngành còn rất non trẻ (được 10 năm) nhưng sự phát triển của ngành dịch vụ này đã đánh dấu những bước trưởng thành đáng kể , điều này thể hiện bằng tốc độ tăng trưởng trung bình là 160% một năm. Nếu như đầu tiên con số thuê bao toàn ngành là 15.000 thì sau 10 năm phát triển số thuê bao sử dụng dịch vụ này đã lên tới gần 2 triệu thuê bao, đây quả là một con số phát triển chưa một ngành kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông lại có thể đạt được kết quả như vậy.
    Tuy nhiên với mức độ hấp dẫn của ngành kinh doanh này, có nhiều Công ty đang muốn gia nhập vào thị trường này và đưa ra nhiều hình thức sử dụng dưới các sản phẩm khác nhau. Theo dự đoán trong năm 2003 này, thị trường di động Việt Nam sẽ có thêm hai nhà kinh doanh mới là S-Phone và Vietel. Sự gia tăng các nhà cung cấp mới này đã đẩy mức độ cạnh tranh toàn ngành lên cao.
    Để bảo vệ và mở rộng thị phần của mình các nhà khai thác đang tìm một hướng đi đúng trong việc xác định vị trí các sản phẩm của mình trong những đoạn thị trường kinh doanh hiệu quả bằng cách định vị cho các dịch vụ những chỗ đứng chắc để trên thị trường, nâng cao mức độ trung thành của khách hàng. Theo em một trong những biện pháp quan trọng nhất đó là các Công ty phải xây dựng và ngày càng hoàn thiện hơn nữa chính sách dịch vụ trên cơ sở chủ động thích ứng với những thay đổi của môi trường kinh doanh đồng thời thoả mãn được nhu cầu của người tiêu dùng để đảm bảo hiệu quả kinh doanh cao nhất.
    Hiện nay việc dịch vụ thông tin di động vẫn được coi là một loại hình dịch vụ cao cấp với phần đông dân chúng. Làm thế nào để khai thác một cách hiệu quả số khách hàng còn chưa sử dụng dịch vụ đang là một vấn đề đặt ra đối với các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động của nước ta. Chính vì những lý do trên em đã chọn đề tài “ Hoàn thiện chính sách sản phẩm dịch vụ của Công ty Thông Tin Di Động -VMS” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.


    Bài luận văn này chia làm 4 chương ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm:
    Chương 1: Chính sách sản phẩm trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
    Chương 2: Giơí thiệu khái quát về Công ty VMS - và một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của dịch vụ thông tin di động di động có ảnh hưởng đến chính sách sản phẩm
    Chưong 3: Thực trạng về tình hình thực hiện chính sách sản phẩm dịch vụ của Công ty VMS và một số đánh giá
    Chương 4: Một số giải pháp để hoàn thiện chính sách sản phẩm dịch vụ của Công ty VMS.

    MỤC LỤC
    g. 1
    CHƯƠNG I: CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 3

    1 Quan niệm về chính sách sản phẩm 3

    2. Vai trò của chính sách sản phẩm trong hoạt động của doanh ngiệp. 4
    3. Nội dung của chính sách sản phẩm dịch vụ. 5
    CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY VMS - VÀ 6
    MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM . 6
    I. Tổng quan về công ty. 6
    1. Quá trình phát triển. 6

    2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động chủ yếu. 7
    3. Các mối quan hệ giao dịch chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của Công ty VMS. 7
    3.1 Mối quan hệ giao dịch trong Tổng Công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam. 7
    3.2 Mối quan hệ với đối tác nước ngoài. 8
    4. Cơ cấu tổ chức. 9
    II Các điều kiện liên quan tới chính sách sản phẩm dịch vụ. 12
    1 Đặc điểm của dịch vụ viễn thông tác động đến chính sách phẩm dịch vụ. 12
    2. Đặc điểm về công nghệ tác động đến chính sách sản phẩm dịch vụ. 14
    3. Đặc điểm của hoạt động marketing tác động đến chính sách sản phẩm. 17
    4. Đặc điểm về quản lý chất lượng tác động đến chính sách sản phẩm 19
    5. Thực trạng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty VMS trong những năm qua 21
    5.1 Về số thuê bao. 21
    5.2. Sản lượng đàm thoại. 21
    5.3. Doanh thu. 23
    CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY VMS. 24
    I. Tình hình thực hiện chính sách sản phẩm dịch vụ của Công ty VMS 24
    1. Quản lý cơ cấu chủng loại sản phẩm dịch vụ. 24
    1.1 Chủng loại sản phẩm dịch vụ. 24
    1.1.1 Các dịch vụ cơ bản. 25
    1.1.2 Các dịch vụ gia tăng: 26
    2. Các quyết định về sản phẩm 31
    2.1 Định vị sản phẩm 32
    Sơ đồ 1: Định vị theo thu nhập. 33
    2.2. Quyết định về giá cước. 35
    2.3 Quyết định về các dịch vụ giá trị gia tăng. 38
    2.4 Quyết định về kênh phân phối 39
    3. Quyết định về chăm sóc khách hàng. 39
    4. Quyết định về bao gói 41
    4.1 Yêu cầu kỹ thuật trong thiết kế thẻ sử dụng. 42
    4.2 Yêu cầu về thiết kế. 43
    5.Quyết định nhãn hiệu. 44
    5.1 Thiết kế logo, khẩu hiệu, tên gọi 45
    5.2 Các hoạt động truyền thông. 46
    II Đánh giá tình hình thực hiện chính sách sản phẩm dịch vụ của Công ty VMS 51
    1. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các dịch vụ. 51
    1.1. Đánh giá mức đóng góp của các dịch vụ cơ bản: 53
    1.2. Đánh giá hiệu quả của dịch vụ giá trị gia tăng. 55
    1.3. Đánh giá hiệu quả của các dịch vụ theo cơ cấu khách hàng. 57
    1.3.1 Đánh gía theo mức chi tiêu. 57
    1.3.2 Đánh giá theo tiêu thức địa lý. 60
    2. Những tồn tại và nguyên nhân trong công tác thực hiện chính sách sản phẩm của Công ty VMS 62
    2.1 Tồn tại 62
    2.1.1 Trong công tác xây dựng nhãn hiệu. 62
    2.1.2 Chất lượng dịch vụ. 62
    2.1.3 Về hoạt động truyền thông tạo dựng hình ảnh nhãn hiệu. 63
    2.1.4 Quản lý danh mục sản phẩm 65
    2.1.5 Hiệu quả kinh doanh của dịch vụ trả trước. 66
    2.1.6 Dịch vụ giá trị gia tăng. 66
    2. 2 Nguyên nhân. 66
    2. 2.1 Những hạn chế từ các quy định. 66
    2.2.2 Tâm lý tiêu dùng. 67
    2.2.3 Sức ép cạnh tranh về giá. 67
    2.2.4 Hạn chế về công nghệ. 67
    2.2.5 Chi phí sử dụng cao. 68
    2.2.6 Đặc điểm cạnh tranh. 68
    2.2.7 Những quy định trong ngân sách quảng cáo: 68
    CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG VMS. 69
    I. Phương hướng hoàn thiện chính sách sản phẩm 69
    1. Hình thành một số giải pháp dựa trên việc phân tích và dự báo các nhân tố môi trường kinh doanh và những nhân tố nội bộ tác động đến chính sách sản phẩm. 69
    1.1 Những nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh. 69
    1.1.2 Những nhân tố thuộc về nội tại của chính sách sản phẩm 74
    1. 2. Hình thành một số giải pháp dựa trên phân tích chu kỳ sống của sản phẩm và dự báo nhu cầu thị trường. 77
    3. Một số giải pháp dựa trên phân tích cơ cấu danh mục đầu tư sản phẩm 78
    1. Đối với dịch vụ hiện tại 82
    2. Đối với các hoạt động chăm sóc khách hàng: đa dạng hoá hình thức chăm sóc khách hàng, nhằm làm tăng mức độ trung thành và sử dụng của các thuê bao. 82
    3. Đối với nhãn hiêu: hiện nay chưa có sự rõ ràng giữa tên của mạng lưới với tên của dịch vụ trả sau, vì vậy cần phải tiến hành thay đổi lại tên dịch vụ trả sau và một chiến dịch truyền thông hỗ trợ cho tên dịch vụ mới này. 82
    II. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm của Công ty Thông Tin Di Động VMS. 82
    2. Các giải pháp kích cầu sử dụng bằng việc ấn định mức giá linh hoạt cho các dịch vụ hiện tại 84
    3. Định vị lại dịch vụ Mobi4U và MobiCard. 92
    5 Đa dạng hoá hoạt động chăm sóc khách hàng. 100
    6. Các giải pháp về truyền thông. 102
    7. Đổi tên dịch vụ MobiFone. 103
    Kết luận. 106
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...