Luận Văn Hoàn thiện chính sách quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 18/12/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 6
    CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NSNN 8
    1.1.Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN 8
    1.1.1.Vốn đầu tư XDCB tư NSNN 8
    1.1.1.1. Khái niệm 8
    1.1.1.2. Đặc điểm của vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN 9
    1.1.1.3. Vai trò của nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN 10
    1.1.1.4.Phân loại nguồn vốn đầu tư từ NSNN 11
    1.1.2.Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN 13
    1.1.2.1. Khái niệm 13
    1.1.2.2. Nguyên tắc 13
    1.1.2.3. Nội dung quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN 14
    1.2.Chính sách quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN 17
    1.2.1.Khái niệm chính sách 17
    1.2.2.Vai trò của chính sách 18
    1.2.3.Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạch định và thực thi chính sách 19
    1.2.3.1.Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 19
    1.2.3.2.Chương trình mục tiêu quốc gia 19
    1.2.3.3.Cơ chế quản lý 20
    1.2.3.4.Môi trường trong nước 20
    1.2.3.5.Môi trường quốc tế 20
    1.3.Nội dung cơ bản của chính sách quản lý vốn dầu tư XDCB từ NSNN 21
    1.3.1.Mục tiêu của chính sách 21
    1.3.1.1.Tăng trưởng kinh tế 21
    1.3.1.2.Tạo công bằng xã hội 22
    1.3.1.3.Sử dụng nguồn vốn hiệu quả 22
    1.3.2.Nội dung của chính sách 22
    1.3.2.1. Các loại chính sách huy động nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN 23
    1.3.2.2. Các loại chính sách phân bổ vốn đầu tư từ NSNN 24
    1.3.2.3.Các chính sách liên quan đến sử dụng vốn 25
    CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NSNN 27
    2.1.Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 27
    2.2.Thực trạng tác động của chính sách 36
    2.2.1.Chính sách huy động 36
    2.2.2.Chính sách phân bổ 40
    2.2.2.1.Chính sách phân bổ theo ngành kinh kế 40
    2.2.2.2.Chính sách phân bổ nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN theo vùng lãnh thổ 44
    2.2.3. Chính sách sử dụng 46
    2.3.1. Kết quả đã đạt được 47
    2.3.2.Tồn tại và nguyên nhân 51
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NSNN 54
    3.1. Định hướng đầu tư XDCB trong những năm tới 54
    3.1.1. Viễn cảnh toàn cầu 54
    3.1.1.1. Đánh giá diễn biến trong nước 54
    3.1.1.2.Tình hình thế giới 55
    3.1.2.Quan điểm cho hoạt động đầu tư XDCB từ NSNN 56
    3.1.3.Mục tiêu phát triển cho đến năm 2010: 58
    3.2. Hoàn thiện chính sách 64
    3.2.1. Chính sách huy động vốn đầu tư XDCB từ NSNN 64
    3.2.2. Chính sách phân bổ vốn đầu tư 66
    3.2.2.1. Phân bổ vốn đầu tư XDCB theo cơ cấu kĩ thuật 66
    3.2.2.2.Chính sách phân bổ nguồn vốn theo ngành kinh tế 67
    3.2.2.3. Chính sách phân bổ NSNN theo vùng lãnh thổ 68
    3.2.3. Chính sách sử dụng vốn đầu tư 68
    3.3. Kiến nghị: 70
    3.3.1. Kiến nghị với các bộ, ban ngành, có liên quan đến quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN 70
    3.3.2. Một số kiến nghị với Chính phủ 71
    KẾT LUẬN 73


    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Bảng 2.1: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế 31
    Bảng 2.2: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước đến 2005 theo giá thực tế ngành kinh tế 32
    Bảng 2.3: Vốn đầu tư toàn xã hội cho phát triển nền kinh tế 39
    Bảng 2.4: Cơ cấu vốn đầu tư XDCB theo ngành kinh tế 44
    Bảng 2.5: Cơ cấu vốn đầu tư theo cùng lãnh thổ 45

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    ĐTXDCB đầu tư xây dựng cơ bản
    XDCB xây dựng cơ bản
    NSNN ngân sách Nhà nước
    FDI nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài
    ODA nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
    USD đồng Đôla Mỹ
    CHN công nghiệp hóa
    HĐN hiện đại hóa
    NSTW ngân sách Trung ương
    NSĐP ngân sách địa phương
    HĐND hội đồng nhân dân
    UBND ủy ban nhân dân
    GDP tổng sản phẩm quốc dân
    WTO tổ chức thương mại thế giới

    LỜI MỞ ĐẦU

    Trước sự phát triển như vũ bão của thế giới, thời gian này Đảng và Nhà nước ta đang tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khai thác và phát huy tối đa nội lực, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đầu tư xây dựng cơ bản là một hoạt động không thể thiếu của mỗi quốc gia, nó góp phần tạo tiền đề cho quá trình phát triển kinh tế của mỗi đất nước. Đất nước ta cũng không nằm ngoài quy luật đó, từ trước tới nay hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản thuộc Ngân sách Nhà nước luôn được ưu tiên thực hiện, và làm mọi cách để ngày càng nâng cao hiệu quả của nó. Tuy chúng ta đã đạt rất nhiều kết quả đáng khích lệ trong thời gian qua, nhưng trước những yêu cầu đòi hỏi ngày càng tăng cho sự phát triển kinh tế - xã hội như hiện nay đặt ra cho các cơ quan hoạch định chính sách cần tiếp tục quá trình nghiên cứu nhằm đổi mới và hoàn thiện các chính sách, cơ chế quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn NSNN . Đây là một vấn đề lớn, mang tính quyết định cần được quan tâm một cách đúng đắn, qua quá trình thực tập và nghiên cứu tại Vụ đầu tư – Bộ tài chính tôi đã tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề này, được sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Vân, cùng các cán bộ tại Vụ đầu tư – Bộ Tài chính tôi đã hoàn thành chuyên đề : Hoàn thiện chính sách quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước
    Chuyên đề được chia thành ba chương chính :
    Chương I : Lý luận cơ bản về chính sách quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước.
    Chương II : Thực trạng tác động của chính sách vốn đầu tư XDCB từ NSNN
    Chương III : Một số giải pháp hoàn thiện chính sách quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...