Chuyên Đề Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của Tổng công ty cổ phần đệt may Hà Nội

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong nền kinh tế hội nhập và mở cửa thì các doanh nghiệp phải đối đầu với vô vàn các khó khăn. Và chiến lược phát triển thị trường cũng là một khâu đặc biệt quan trọng cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam đang thực sự hội nhập vào cơ chế thị trường thế giới lắm cơ hội và đầy thách thức, trong điều kiện không còn sự hỗ trợ của nhà nước. Với Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội thì chiến lược phát triển thị trường sản phẩm là khâu có vị trí ưu tiên. Trong thời gian qua em đã thực tập và tiếp thu những kinh nghiệm thực tế tại phòng kinh doanh của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội, cùng với những kiến thức học được tại trường đại học KTQD em đã chọn đề tài: Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của Tổng công ty cổ phần đệt may Hà Nội để làm chuyên đề thực tập.
    Chuyên đề thực tập có 3 phần:
    Phần 1: Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển thị trường.
    Phần 2: Thực trạng hoạt động phát triển thị trường của tổng công ty Hanosimex.
    Phần 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của Tổng công ty Hanosimex



    MỤC LỤC

    BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ 1
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 2

    1. Một số khái niệm cơ bản về tiêu thụ sản phẩm, thị trường: 2
    2. Vai trò và tầm quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trường của doanh nghiệp: 4
    3. Nội dung phát triển thị trường: 6
    3.1. Phát triển sản phẩm: 6
    3.2. Phát triển khách hàng: 8
    3.3. Phát triển thị trường theo phạm vi địa lí: 8
    3.4. Đa dạng hoá kinh doanh: 10
    4. Chiến lược phát triển thị trường và vai trò của nó: 10
    4.1. Khái quát chung: 10
    4.2. Vai trò của chiến lược phát triển thị trường: 11
    5. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hoạt động của doanh nghiệp: 13
    5.1. Yếu tố thị trường: 13
    5.2. Yếu tố đầu vào: 14
    5.2. Khai thác và sử dụng nguồn tài chính 14
    5.3. Phát triển nguồn nhân lực 15
    5.4. Cạnh tranh với từng đối thủ xác định 16
    CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA TỔNG CÔNG TY HANOSIMEX 18
    I. Sơ lược về tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội 18
    1. Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty Hanosimex: 18
    2. Chức năng và nhiệm vụ của tổng công ty Hanosimex: 20
    2.1. Chức năng: 20
    2.2. Nhiệm vụ: 21
    II. Thực trạng kinh doanh phát triển thị trường của Tổng công ty Hanosimex: 22
    1. Các mặt hàng kinh doanh: 22
    2. Tình hình tiêu thụ của tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội 25
    2.1. Theo nhóm sản phẩm: 25
    2.2. Theo khu vực địa lý: 27
    2.3. Theo hình thức bán: 30
    3. Phân tích kết quả kinh doanh của Tổng công ty Hanosimex: 33
    3.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty: 33
    3.2. Kết quả kinh doanh của Tổng công ty: 35
    3.3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội: 36
    4. Phân tích tổng doanh thu: 37
    5. Các tồn tại về chiến lược tiêu thụ sản phẩm: 38
    CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA TỔNG CÔNG TY HANOSIMEX 39
    1. Các công tác đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trên thị trường của Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội: 39
    1.1. Công tác hoạch định tiêu thụ hàng hoá: 39
    1.2. Công tác tổ chức tiêu thụ hàng hoá 42
    1.3. Công tác lãnh đạo điều hành hoạt động tiêu thụ hàng hoá 43
    1.4. Công tác kiểm soát tiêu thụ hàng hoá 43
    2. Tăng cường hoàn thiện các hoạt động Marketing nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm 44
    2.1. Hoàn thiện chính sách về sản phẩm 44
    2.2. Hoàn thiện chính sách về giá cả 50
    2.3. Củng cố các hoạt động xúc tiến khuyếch trương hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 53
    2.3.1. Hình ảnh uy tín của sản phẩm: 53
    2.3.2. Đẩy mạnh hoạt động Marketing: 55
    3. Một số biện pháp kiến nghị đối với Nhà nước 57
    3.1. Nâng cao chất lượng nghiên cứu thị trường của công ty: 57
    3.2. Đối với thị trường trong nước: 58
    3.3. Đối với thị trường nước ngoài 58
    3.4. Một số chính sách kiến nghị Nhà nước: 60
    KẾT LUẬN 69
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...