Luận Văn Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại Công ty Cổ phần thuỷ sản 584 Nha Trang

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại Công ty Cổ phần thuỷ sản 584 Nha Trang


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC BẢNG vi
    DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ . vii
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    Chương 1: CƠSỞLÝ LUẬN CHUNG 3
    1. Những vấn đềcơbản vềchiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 3
    1.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh . 3
    1.2. Phân loại chiến lược kinh doanh . 5
    1.3. Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với hoạt động sản xuất kinh
    doanh của doanh nghiệp . 6
    1.4. Nội dung của chiến lược kinh doanh 7
    2. Một vài nét vềquản trịchiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 8
    2.1. Khái niệm quản trịchiến lược kinh doanh . 8
    2.2. Vai trò của quản trịchiến lược kinh doanh 8
    2.3. Quy trình của quản trịchiến lược kinh doanh . 10
    2.4. Mối liên hệtrong quản trịchiến lược kinh doanh . 11
    3. Khái niệm, mục đích và nội dung của hoạch định chiến lược kinh doanh . 11
    3.1. Khái niệm và mục tiêu của hoạch định chiến lược kinh doanh 11
    3.2. Mục đích của công tác hoạch định chiến lược kinh doanh . 12
    3.2.1. Mục đích dài hạn 12
    3.2.2. Mục tiêu ngắn hạn 13
    3.3. Nội dung của công tác hoạch định chiến lược kinh doanh . 13
    3.3.1. Phân tích môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp . 13
    3.3.2. Phân tích các nguồn lực bên trong và bên ngoài 18
    3.3.3. Phân tích thịtrường của doanh nghiệp . 19
    3.3.4. Phân tích các chính sách của doanh nghiệp . 20
    4. Các mô hình sửdụng khi hoạch định và lựa chọn chiến lược kinh doanh . 21
    iii
    4.1. Mô hình nghiên cứu môi trường vĩmô 21
    4.1.1. Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh . 21
    4.1.2. Các bước xây dựng ma trận EFE 22
    4.2. Mô hình nghiên cứu môi trường vi mô 23
    4.3. Mô hình ma trận SWOT 24
    4.4. Mô hình lựa chọn chiến lược tối ưu . 25
    4.5. Đánh giá các phương án lựa chọn . 27
    4.6. Tổchức thực hiện 28
    4.7. Đánh giá kiểm soát 28
    5. Sựcần thiết và phương hướng hoàn thiện chiến lược kinh doanh 29
    5.1. Sựcần thiết của hoàn thiện chiến lược kinh doanh . 29
    5.2. Những yếu tốlàm ảnh hưởng đến hoàn thiện chiến lược kinh doanh . 30
    5.2.1. Nhóm nhân tốkhách quan . 30
    5.2.2. Nhóm nhân tốchủquan . 30
    5.3. Phương hướng nhằm hoàn thiện chiến lược kinh doanh . 31
    Chương 2: PHÂN TÍCH CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG
    TY CPTS 584 NHA TRANG 34
    1.1. Giới thiệu chung vềCông ty CPTS 584 Nha Trang 34
    1.1.1. Sơlược vềlịch sửhình thành và phát triển của Công ty . 34
    1.1.2. Chức năng, nhiệm vụvà tính chất hoạt động của công ty . 36
    1.1.3. Cơcấu tổchức của công ty . 37
    1.1.4. Cơcấu tổchức sản xuất . 41
    1.2. Thuận lợi, khó khăn, phương hướng và nhiệm vụsản xuất kinh doanh
    của Công ty Cổphần Thuỷsản 584 Nha Trang 42
    1.2.1. Thuận lợi . 42
    1.2.2. Khó khăn . 43
    1.2.3. Phương hướng phát triển trong thời gian tới 44
    2. Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty . 45
    2.1. Xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh trong những năm qua . 45
    iv
    2.2. Đánh giá tình hình thực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty . 45
    2.2.1. Các chiến lược kinh doanh của công ty 45
    2.2.2. Đánh giá kết quảhoạt động kinh doanh của Công ty CPTS 584
    Nha Trang 50
    2.2.2.1. Phân tích tình hình tiêu thụsản phẩm . 50
    2.2.2.2. Phân tích các tỷsốkhảnăng sinh lời 57
    2.2.3. Đánh giá ưu, nhược của chiến lược kinh doanh . 59
    3. Hoàn thiện chiến lược kinh doanh 60
    3.1. Xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh hiện tại 60
    3.2. Phân tích môi trường bên ngoài của Công ty . 61
    3.2.1. Sơl ược v ề tình hình s ản xuất – kinh doanh n ước m ắm trên cả nước. 61
    3.2.2. Tình hình sản xuấ t tiêu th ụn ước m ắm tại khu v ực Thành phố Nha Trang 63
    3.2.3. Phân tích môi trường bên ngoài 64
    3.2.3.1. Vềmôi trường kinh tế 65
    3.2.3.2. Môi trường chính trị-pháp luật 65
    3.2.3.3. Môi trường xã hội . 66
    3.2.3.4. Môi trường công nghệ 66
    3.2.3.5. Môi trường tựnhiên . 67
    3.2.4. Phân tích môi trường tác nghiệp . 67
    3.2.4.1. Đối thủcạnh tranh hiện hữu: . 67
    3.2.4.2. Khách hàng . 71
    3.2.4.3. Nhà cung cấp 71
    3.2.4.4. Các sản phẩm thay thế . 72
    3.2.4.5. Các đối thủcạnh tranh tiềm năng 72
    3.2.5. Phân tích môi trường bằng ma trận đánh giá các yếu tốbên ngoài 73
    3.2.5.1. Thực trạng cơhội và thách thức từmôi trường bên ngoài của
    Công ty CPTS 584 Nha Trang . 73
    3.2.5.2. Đánhgiá phản ứng của Công ty CPTS 584 Nha Trang môi
    trường bên ngoài qua ma trận EFE 74
    v
    3.3. Đánh giá công tác phân tích môi trường trong của Công ty CPTS 584
    Nha Trang 76
    3.3.1. Nội dung phân tích . 76
    3.3.1.1. Phân tích hoạt động sản xuất của Công ty 76
    3.3.1.2. Phân tích hoạt động marketing 83
    3.3.1.3. Phân tích hoạt động nghiên cứu và phát triển (R & D) . 87
    3.3.1.4. Phân tích hoạt động tài chính 88
    3.3.1.5. Phân tích hoạt động nhân sự 92
    3.3.1.6. Phân tích hoạt động quản trị 94
    3.3.2. Phân tích môi trường bằng ma trận đ ánh giá các yế u tố nội b ộ (IFE) 94
    3.3.2.1. Kết quảphân tích môi trường bên trong của Công ty 94
    3.3.2.2. Đánhgiá phản ứng của Công ty CPTS 584 Nha Trang với các
    yếu tốmôi trường bên trong qua ma trận IFE . 95
    3.4. Xây dựng các phương án chiến lược 97
    3.4.1. Sửdụng mô hình SWOT trong xây d ựng các ph ương án chiến lược . 97
    3.4.2. Diễn giải các chiến lược đềra và sửdụng ma trận QSPM đểlựa
    chọn chiến lược . 100
    3.4.2.1. Diễn giải các chiến lược đềra . 100
    3.4.2.2. Sửdụng ma trận QSPM đểlựa chọn chiến lược 103
    Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH
    DOANH ỞCÔNG TY CPTS 584 NHA TRANG . 108
    1. Giải pháp 1: Hoàn thiện quy trình hoạch định chiến lược của Công ty 108
    2. Giải pháp 2: Triển khai chiến lược duy trì đa dạng hoá sản phẩm, phát triển
    thêm danh mục sản phẩm tạo sựkhác biệt hóa . 114
    3. Các kiến nghịnhằm hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ
    phần Thuỷsản 584 Nha Trang . 119
    KẾT LUẬN 121
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤLỤC
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1.1 :Tổng hợp môi trường kinh doanh . 22
    Bảng 1.2 : Ma trận đánh giá môi trường bên ngoài EFE . 23
    Bảng 1.3: Ma trận SWOT 25
    Bảng 1.4: Ma trận QSPM . 26
    Bảng 2.1: Danh mục sản phẩm nước mắm chai . 49
    Bảng 2.2: Doanh thu tiêu thụcủa Công ty năm 2007-2009 . 52
    Bảng 2.3 : Doanh thu tiêu thụnước mắm chai năm 2007 – 2009 . 53
    Bảng 2.4: Báo cáo kết quảsản xuất kinh doanh của Công ty năm 2007 – 2009 55
    Bảng 2.5: Bảng phân tích các chỉsốsinh lời . 58
    Bảng 2.6: Danh sách các đối thủcạnh tranh . 69
    Bảng 2.7: Tổng hợp đánh giá phản ứng của Công ty CPTS 584 Nha Trang với
    các yếu tốbên ngoài – EFE 75
    Bảng 2.8: Tình hình thu mua từnăm 2007-2009 79
    Bảng 2.9: Sốlượng thu mua nguyên vật liệu tại các thịtrường chính 80
    Bảng 2.10: Chi phí mua nguyên vật liệu năm 2007 – 2009 . 80
    Bảng 2.11: Tình hình sản xuất năm 2006 – 2009 81
    Bảng 2.12: Bảng phân tích các chỉsốkhảnăng thanh toán . 89
    Bảng 2.13: Bảng phân tích các tỷsốcấu trúc tài chính . 91
    Bảng 2.14: Cơcấu chất lượng lao động 92
    Bảng 2.15: Đánh giá phản ứng của Công ty CPTS 584 Nha Trang với các yếu
    tốbên trong – IFE . 96
    Bảng 2.16: Ma trận SWOT 98
    Bảng 2.17: Ma trận QSPM . 104
    vii
    DANH MỤC SƠĐỒ, BIỂU ĐỒ
    Sơ đồ1.1: Các cấp chiến lược . 5
    Sơ đồ1.2: Mô hình quản trịchiến lược toàn diện 10
    Sơ đồ1.3: Mô hình năm tác lực (Michael E. Porter, 1980) 16
    Sơ đồ1.4: Quá trình kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lược 28
    Sơ đồ2.1: Cơcấu tổchức của Công ty CPTS 584 Nha Trang . 38
    Sơ đồ2.2: Sơ đồtổchức sản xuất của công ty Cổphần Thủy sản 584 Nha Trang . 41
    Sơ đồ2.3: Hệthống phân phối của Công ty 86
    Biểu đồ2.1: Biểu diễn doanh thu tiêu thụcác sản phẩm nước mắm chai . 53
    Biểu đồ2.2: Các chỉsốkhảnăng sinh lời của Công ty CPTS 584 Nha Trang . 59
    Biểu đồ2.3: Thịtrường mua nước mắm của Công ty qua 3 năm . 80
    Biểu đồ2.4: Biểu đồcác chỉsốkhảnăng thanh toán . 90
    1
    LỜI NÓI ĐẦU
    1. Sựcần thiết của đềtài
    Trong bối cảnh nước ta chuyển sang nền kinh tếthịtrường, sựcạnh tranh
    ngày càng gay gắt và sựphân cực cũng diễn ra nhanh chóng. Hầu hết các doanh
    nghiệp phải trực diện với môi trường kinh doanh ngày càng biến động phức tạp và
    có nhiều rủi ro. Trong cuộc đọsức này, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển
    thì cần phải xây dựng cho mình một chiến lược đúng đắn. Vì vậy người ta khẳng
    định rằng: “ Nếu doanh nghiệp không có chiến lược kinh doanh hoặc chiến lược sai
    lầm thì kết quảnhận được chắc chắn là sựthật cay đắng”. Do đó, đểcó thểtồn tại
    và phát triển các doanh nghiệp đều phải vận dụng triệt đểtoàn bộnăng lực hiện có
    vào trong quá trình sản xuất kinh doanh nhất là phải xây dựng và sửdụng hàng loạt
    chiến lược, sách lược.
    Và Công ty Cổphần Thuỷsản 584 Nha Trang cũng không phải là một ngoại
    lệ. Công ty trong những lịch sửphát triển đã cốgắng xây dựng một chiến lược kinh
    doanh đúng đắn cho mình. Tuy nhiên môi trường kinh doanh luôn thay đổi, việc
    hoạch định chiến lược kinh doanh cũng phải được điều chỉnh cho phù hợp với hoàn
    cảnh mới và không ngừng được hoàn thiện.
    Chính vì vậy trong quá trình thực tập tại Công ty CPTS 584 Nha Trang, với
    những hiểu biết được trang bịtại nhà trường và căn cứvào thực tếcủa Công ty
    CPTS 584 Nha Trang, em đã chủ động lựa chọn đềtài: “Hoàn thiện chiến lược
    kinh doanh tại Công ty Cổphần thuỷsản 584 Nha Trang” làm nội dung cho luận
    văn tốt nghiệp của mình.
    2. Nội dung đềtài:
    Đềtài được chia làm 3 phần:
    Phần 1: Cơsởlý luận chung.
    Phần 2: Thực trạng thực hiện các chiến lược kinh doanh ởCông ty Cổphần
    Thuỷsản 584 Nha Trang.
    2
    Phần 3: Hoàn thiện quản trịchiến lược kinh doanh ởCông ty Cổphần Thuỷ
    sản 584 Nha Trang.
    3. Mục đích nghiên cứu
    - Nghiên cứu lý luận, lựa chọn cơsởlý thuyết và hệthống hoá vềchiến lược
    kinh doanh, từ đó làm cơsởphân tích chiến lược kinh doanh của Công ty CPTS 584
    Nha Trang.
    - Phân tích, đánh giá thực trạng chiến lược kinh doanh, tìm ra ưu điểm,
    nhược điểm chiến lược kinh doanh của Công ty.
    - Đềxuất một sốgiải pháp, chính sách có tính chất khoa học và thực tiễn
    nhằm hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty Cổphần Thuỷsản 584 Nha
    Trang.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu là chiến lược kinh doanh của Công ty Cổphần Thuỷ
    sản 584 Nha Trang; môi trường sản xuất kinh doanh chếbiến nước mắm và những
    tác động của môi trường đến quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh.
    Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh và chiến lược của Công
    ty CPTS 584 Nha Trang trong thời gian 2007-2009
    5. Phương pháp nghiên cứu
    Đềtài chủyếu dựa vào các sốliệu, các chỉtiêu kinh tế, các báo cáo liên quan
    theo từng năm từ đó sửdụng các phương pháp phân tích, điều tra đểtìm ra những
    tồn tại và yếu kém như:
    - Phương pháp thống kê
    - Phương pháp phân tích
    - Phương pháp so sánh
    - Phương pháp chuyên gia
    3
    Chương 1: CƠSỞLÝ LUẬN CHUNG
    1. Những vấn đềcơbản vềchiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
    1.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh
    Thuật ngữ“chiến lược”có thểnói xuất phát từlĩnh vực quân sự, những yếu tố
    chiến lược cơbản đầu tiên gồm có mục tiêu, nhiệm vụ, những điểm mạnh, điểm yếu.
    Trong kinh doanh “chiến lược” được sửdụng khi các tổchức phải cạnh tranh nhau.
    Chiến lược kinh doanh và chiến lược quân sựcó điểm giống nhau là cùng
    hướng tới sựthành công, nhìn chung chiến lược được hiểu là những kếhoạch được
    thiết lập hoặc những hành động được thực hiện nhằm đạt tới các mục tiêu của tổchức.
    Theo Alfred Chander (thuộc Trường Đại học Havard): “ Chiến lược là tiến
    trình xác định các mục tiêu cơbản dài hạn của công ty, lựa chọn cách thức hoặc
    phương hướng hành động và phân bốcác tài nguyên thiết yếu đểthực hiện các mục
    tiêu đó”.
    Theo William J.Gluek (trong giáo trình Business Policy & Strategic
    Management): “Chiến lược là một kếhoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và
    tính phối hợp, được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơbản của công ty sẽ
    được thực hiện”.
    Theo Michael E. Porter (trong sách Chiến lược kinh doanh): “Thứnhất,
    chiến lược là sựsáng tạo ra vịthếcó giá trịvà độc đáo bao gồm các hoạt động khác
    biệt. Thứhai, chiến lược là sựchọn lựa, đánh đổi trong cạnh tranh. Thứba, chiến
    lược là việc tạo ra sựphù hợp giữa các hoạt động của công ty”.
    Vậy chiến lược kinh doanh là gì? Và tại sao các nhà quản trịcần quan tâm
    đến chiến lược kinh doanh nhưmột nhiệm vụhàng đầu trước khi tiến hành triển
    khai các hoạt động kinh doanh của mình. Đểtrảlời được câu hỏi này trước hết cần
    phải hiểu được chiến lược kinh doanh là gì?
    * Chiến lược kinh doanh là tập hợp những quyết định và hành động kinh
    doanh hướng mục tiêu đểcác nguồn lực của doanh nghiệp đáp ứng được những cơ
    hội và thách thức từbên ngoài.
    4
    Nhưvậy, theo đinh nghĩa này thì điểm đầu tiên của chiến lược kinh doanh
    có liên quan tới các mục tiêu của Doanh nghiệp. Đó chính là điều mà các nhà quản
    trịthực sựquan tâm. Có điều những chiến lược kinh doanh khác nhau sẽxác định
    những mục tiêu khác nhau tuỳthuộc vào đặc điểm, thời kỳkinh doanh của từng
    Doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc xác định, xây dựng và quyết định chiến lược kinh
    doanh hướng mục tiêu là chưa đủmà nó đòi hỏi mỗi chiến lược cần đưa ra những
    hành động hướng mục tiêu cụthể, hay còn gọi là cách thức làm thếnào để đạt được
    mục tiêu đó.
    Điểm thứhai là chiến lược kinh doanh không phải là những hành động riêng
    lẻ, đơn giản. Điều đó sẽkhông dẫn tới một kết quảto lớn nào cho Doanh nghiệp.
    Chiến lược kinh doanh phải là tập hợp các hành động và quyết định hành động liên
    quan chặt chẽvới nhau, nó cho phép liên kết và phối hợp các nguồn lực tập trung
    giải quyết một vấn đềcụthểcủa Doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đềra. Như
    vậy, hiệu quảhành động sẽcao hơn, kết quảhoạt động sẽto lớn gấp bội nếu nhưchỉ
    hoạt động đơn lẻthông thường. Điều mà có thểgắn kết các nguồn lực cùng phối
    hợp hành động không đâu khác chính là mục tiêu của Doanh nghiệp.
    Điểm thứba là chiến lược kinh doanh cần phải đánh giá đúng được điểm
    mạnh, điểm yếu của mình kết hợp với những thời cơvà thách thức từmôi trường.
    Điều đó sẽgiúp cho các nhà quản trịcủa Doanh nghiệp tìm dược nhưng ưu thếcạnh
    tranh và khai thác dược những cơhội nhằm đưa Doanh nghiệp chiếm dược vịthế
    chắc chắn trên thịtrường trước những đối thủcạnh tranh.
    Điểm cuối cùng là chiến lươc kinh doanh phải tính đến lợi ích lâu dài và được
    xây dựng theo từng giai đoạn mà tại đó chiến lược đòi hỏi sựnỗlực của các nguồn
    lực là khác nhau tuỳthuộc vào yêu cầu của mục tiêu đềra ởtừng thời kỳ. Do vậy các
    nhà quản trịphải xây dựng thật chính xác cảchi tiết từng nhiệm vụcủa chiến lược ở
    từng giai đoạn cụthể. Đặc biệt cần quan tâm tới các biến sốdễthay đổi của môi
    trường kinh doanh. Bởi nó là nhân tố ảnh hưởng rất lớn tới mục tiêu của chiến lược ở
    từng giai đoạn.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Công ty Cổphần Thủy sản 584 Nha Trang – Báo cáo tổng kết các năm
    2007,2008,2009.
    2. Fred R. David – Khái luận vềquản trịchiến lược.
    3. Garry D. Smith, Danny R. Arnold, Bobby G. Bizzell –Dịch giả: Bùi Văn
    Đông – Năm 2003 – Chiến lược và sách lược kinh doanh – NXB Thống kê.
    4. Michael E. Porter (1996) – Chiến lược kinh doanh – NXB Thống kê.
    5. Nguyễn Hữu Lam, Đinh Hoàng Thái, Phạm Xuân Lan (1998). Quản trị
    chiến lược và phát triển vịthếcạnh tranh, NXB Giáo dục.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...