Thạc Sĩ Hoàn thiện chiến lược kinh doanh mở rộng thị trường nông thôn của tổng công ty may 10 đến năm 2015

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG NÔNG THÔN CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10 ĐẾN NĂM 2015

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ vii
    Danh sơ ñồ viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu3
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH
    DOANH MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG NÔNG THÔN CỦA
    DOANH NGHIỆP 4
    2.1 Cơ sở lý luận 4
    2.2 Thực tiễn mở rộng thị trường nông thôn ở Trung Quốc43
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU45
    3.1 ðặc ñiểm chung về Tổng công ty May 1045
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN65
    4.1 ðánh giá thực trạng chiến lược mở rộng thị trường nông thôn
    của TCT May 10 65
    4.1.1 Chính sách sản phẩm 65
    4.1.2 Chính sách giá cả 67
    4.1.3 Chính sách phân phối sản phẩm69
    4.1.4 Chính sách xúc tiến yểm trợ bán hàng70
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    4.2 Phân tích thực trạng thị trường nông thôn của Tổng công ty
    May 10 71
    4.2.1 Hệ thống phân phối sản phẩm71
    4.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 72
    4.3 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng ñến chiến lượckinh doanh
    mở rộng thị trường nông thôn Tổng công ty May 1073
    4.3.1 Môi trường vĩ mô 73
    4.3.2 Môi trường ngành dệt may 87
    4.3.3 Phân tích nội bộ Tổng công ty May 1094
    4.4 Kết quả phân tích SWOT102
    4.5 Hoàn thiện chiến lược mở rộng thị trương nông thôn của
    Tổng công ty May 10 106
    4.5.1 ðịnh hướng phát triển dệt may trong thời giantới106
    4.5.2 Quan ñiểm phát triển của Tổng công ty May 10ñến năm 2015 ñịnh
    hướng ñến năm 2020 108
    4.5.3 Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược mở rộng thị trường nông
    thôn Tổng công ty May 10110
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ120
    5.1 Kêt luận 120
    5.2 Kiến nghị 122
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO124
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    GDP: Gross Domestic Product
    WTO: World Trade Organization
    TCT: Tổng công ty
    Gð: Giám ñốc
    TCKT: Tiêu chuẩn kỹ thuật
    QA: Chất lượng
    XN: Xí nghiệp
    SWOT - Strenghts: ðiểm mạnh
    - Weakness: ðiểm yếu
    - Opportunity: Cơ hội
    - Threats: Thách thức
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    3.1 Các ñơn vị sản xuất chính của Tổng công ty May1050
    3.2 Tình hình lao ñộng của Tổng công ty qua 3 năm 2008- 201057
    4.1 Giá một số sản phẩm của Tổng công ty May 10 năm201068
    4.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên ñịa bàn nông thôn năm 2008- 201172
    4.3 Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của Việt Nam giai ñoạn 2008 –
    2010 74
    4.4 Tình hình tiêu thụ hàng may mặc tại thị trường nông thôn năm
    2008- 2011 89
    4.5 Lợi nhuận một số ñối thủ cạnh tranh90
    4.6 Cơ cấu nguồn cung ứng nguyên vật liệu của Tổng công ty giai
    ñoạn 2008 – 2010 92
    4.7 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm ( 2008 –
    2010) 96
    4.8 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Tổng công tyqua 3 năm
    (2008 - 2010) 99
    4.9 Các hệ số khả năng thanh toán và các chỉ số sinh lời của Tổng
    công ty giai ñoạn 2009 - 2010100
    4.10 Ma trận SWOT 103
    4.11 Mục tiêu cụ thể của ngành dệt may ñến năm 2020107
    4.12 Mục tiêu cụ thể của Tổng công ty May 10 ñến năm 2015, ñịnh
    hướng ñến năm 2020 109
    4.13 Nhu cầu ñào tạo lao ñộng của Công ty ñến năm 2015, ñịnh
    hướng ñến năm 2020 115
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    STT Tên biểu ñồ Trang
    4.1 So sánh chi tiêu khu vực thành thị và nông thônnăm 2010 76
    4.2 Sự biến ñộng của giá vàng và giá USD giai ñoạn 2001 – 2010 77
    4.3 Sự biến ñộng tỷ giá USD/VND trong 5 năm (2006-2011) 78
    DANH MỤC SƠ ðỒ
    STT Tên sơ ñồ Trang
    1.1 Mối quan hệ giữa chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận 9
    1.2 Mô hình gồm 5 lực lượng của M.Porter 16
    1.3 Trình tự hoạch ñịnh chiến lược 24
    3.1 Sơ ñồ tổ chức bộ máy quản trị của Tổng công ty cổ May 10 51
    3.2 Sơ ñồ quy trình công nghệ sản xuất của Công ty59
    4.1 Hệ thống kênh phân phối của Tổng công ty May 1071
    4.2 Lấy thành thị ñánh nông thôn 112
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1.Tính cấp thiết
    Việt Nam ñang trên con ñường hội nhập kinh tế quốctế, mở ra cơ hội
    nhưng cũng mang lại thách thức nhất ñịnh cho sự phát triển của nền kinh tế
    trong nước. Sau hơn 4 năm gia nhập WTO, quan hệ hợptác với các nước trên
    thế giới ngày càng ñược mở rộng, kinh tế Việt Nam ñã có nhiều khởi sắc và
    ñạt những kết quả khích lệ. Môi trường kinh doanh năng ñộng ñã tạo ñiều
    kiện cho các doanh nghiệp trong nước phát huy ñược năng lực của mình. Các
    doanh nghiệp khi tham gia vào nền kinh tế thị trường phải xác ñịnh những
    mục tiêu và lập chiến lược kinh doanh trong từng giai ñoạn thì mới có thể tồn
    tại và phát triển vững mạnh ñược.
    Trong ñiều kiện cạnh tranh gay gắt, người ñưa ra chiến lược kinh doanh
    phải tính ñến nhiều yếu tố khách quan bên ngoài và chủ quan bên trong doanh
    nghiệp, phân tích có hệ thống thông tin ñể làm căn cứ cho ra các chiến lựợc
    kinh doanh của ñơn vị trong dài hạn và từ ñó ñịnh ra các kế hoạch trung và
    ngắn hạn. Mục ñích của kế hoạch kinh doanh là làm sao ñể doanh nghiệp có
    thể tận dụng các cơ hội kinh doanh, phát huy ñược các lợi thế của doanh
    nghiệp, hạn chế ñến mức thấp nhất rủi ro có thể xảyra và khắc phục các ñiểm
    yếu ñể từ ñó nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh
    của ñơn vị. Do vậy chiến lược kinh doanh không thể thiếu ñược, nó có ý
    nghĩa quan trọng ñối với sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
    ðối với doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc như TCT May 10 bên
    cạnh chiến lược mở rộng thị trường thế giới và thị trường thành thị trong nước
    thì phải xây dựng và hoàn thiện chiến lược mở rộng thị trường nông thôn ñể
    khai thác một cách có hiệu quả phân khúc thị trườngnày. Với ñặc trưng là
    một nước nông nghiệp, Việt Nam có dân số ñông khoảng gần 90 triệu dân,
    với 70,1 % dân số sống ở nông thôn, vì vậy thị trường nông thôn là thị trường
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    tiêu thụ rộng lớn. ðể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh TCT May 10 cần
    phải có chiến lược kinh doanh khoa học, ñặc biệt làchiến lược mở rộng và
    chiếm lĩnh thị trường nông thôn tiềm năng ñể ñứng vững vàng ñứng trong thị
    trường nội ñịa, từ ñó mở sang thị trường ngoài nước. Tuy nhiên, ñối với các
    doanh nghiệp, việc nhận thức rõ bản chất, mục tiêu,cấu trúc và phương pháp
    xây dựng chiến lược kinh doanh không phải là vấn ñềñơn giản. Do ñó, việc
    hướng vào chủ ñề này về mặt lý luận cũng như tổng kết ñánh giá thực tiễn
    vẫn còn là vấn ñề cấp thiết, ñặc biệt ñối với chiếnlược chiến lược chiếm lĩnh
    thị trường nông thôn trong ñiều kiện hiện nay và giai ñoạn kế tiếp.
    Xuất phát từ yêu cầu nhận thức lý luận và yêu cầu thực tiễn, tác giả
    luận văn chọn ñề tài: “Hoàn thiện chiến lược kinh doanh mở rộng thị
    trường nông thôn của TCT May 10 ñến năm 2015”, với hy vọng làm sang tỏ
    vẫn ñề này, góp phần vào việc nhận diện thị trường,từng bước chiếm lĩnh thị
    phần và phục vụ cho chính sách “Tam nông” mà ðảng và Nhà nước ñã chủ
    trương.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Hoàn thiện chiến lược kinh doanh mở rộng thị trườngnông thôn của
    Tổng Công ty May 10 ñến năm 2015
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa cơ sở lý luận xây dựng và hoàn thiện chiến lược kinh
    doanh
    - ðánh giá thực trạng chiến lược mở rộng thị trường nông thôn của
    Tổng Công ty may 10, từ ñó tìm ra ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách
    thức trong thời gian tới của việc mở rộng thị trường nông thôn,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    - ðưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược mở rộng thị trường
    nông thôn của Tổng công ty May 10 ñến năm 2015.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - ðối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu các căn cứ ñể xây dựng
    chiến lược kinh doanh và hoàn thiện chiến lược mở rộng thị trường nông thôn
    của TCT May 10 ñến năm 2015, thực trạng cùng các giải pháp ñể thực hiện
    chiến lược ñó.
    - Phạm vi nghiên cứu: ngoài những vấn ñề tổng quátvề kinh doanh,
    tiêu thụ sản phảm thời gian vừa qua, luận văn chú trọng nghiên cứu, phân tích
    các số liệu thực tế từ tháng 7/2010 ñến tháng 6/2011 của công ty và tham
    chiếu các tài liệu, số liệu khác có liên quan nhằm ñánh giá thực tiễn và ñề suất
    các giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh của tổng TCT May 10 ñến
    năm 2015.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHIẾN LƯỢC
    KINH DOANH MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG NÔNG THÔN CỦA
    DOANH NGHIỆP
    2.1. Cơ sở lý luận
    2.1.1. Tổng quan về chiến lược kinh doanh
    2.1.1.1. Khái niệm
    Tuỳ theo từng cách tiếp cận mà xuất hiện các quan ñiểm khác nhau về
    chiến lược kinh doanh.
    - Theo cách tiếp cận cạnh tranh, Micheal Porter chorằng: “Chiến lược
    kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh vững chắc ñể phòng
    thủ”.
    - Theo cách tiếp cận coi chiến lược kinh doanh là m ột phạm trù của khoa học
    quản lý, Alfred Chandler viết: “Chiến lược kinh doanh là việc xác ñịnh các mục
    tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chương trình
    hành ñộng nhằm phân bổ các nguồn lực ñể ñạt ñược các mục tiêu cơ bản ñó”.
    - Theo cách tiếp cận kế hoạch hoá, James B.Quinn cho rằng: "Chiến lược
    kinh doanh ñó là một dạng thức hay là một kế hoạch phối hợp các mục tiêu
    chính, các chính sách và các chương trình hành ñộngthành một tổng thể kết
    dính lại với nhau". Và theo William J.Glueck: "Chiến lược kinh doanh là một
    kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp ñược thiết kế
    ñể ñảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ ñược thực hiện".
    - Thuật ngữchiến lượccó rất nhiều nghĩa, mỗi tác giả sử dụng nó theo
    nghĩa riêng. Minzberg (1976) ñã tổng kết những nghĩa của thuật ngữ ñã ñược
    các học giả sử dụng và ñưa ra năm nghĩa chính của thuật ngữ chíên lược, ñó
    là “5P”: Kế hoạch (Plan), Mưu lược (Ploy), Mô thức,dạng thức (Pattern), Vị
    thế (Position), Triển vọng (Perspective). Như vậy, thuật ngữ này có nội hàm:
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    + Chiến lược là kế hoạch hay một chương trình hành ñộng ñược xây dựng
    một cách có ý thức
    + Chiến lược là mưu mẹo
    + Chiến lược là tập hợp các hành vi gắn bó chặt chẽvới nhau theo thời gian
    + Chiến lược là sự xác ñịnh vị trí của doanh nghiệptrong môi trường của nó
    + Chiến lược thể hiện viễn cảnh của doanh nghiệp nhưng ñồng thời cũng
    thể hiện sự nhận thức và ñánh giá thế giới bên ngoài (môi trường) của
    doanh nghiệp
    Rõ ràng rằng khái niệm chiến lược ñược thể hiện quanhiều cách thức tiếp
    cận khác nhau:
    - Chiến lược như những quyết ñịnh, những hành ñộng hoặc những kế
    hoạch liên kết với nhau ñược thiết kế ñể ñề ra và thực hiện những mục tiêu
    của một tổ chức.
    - Chiến lược là tập hợp những quyết ñịnh và hành ñộng hướng ñến các
    mục tiêu ñảm bảo sao cho năng lực và việc sử dụng các nguồn lực của tổ chức
    và doanh nghiệp ñáp ứng ñược những cơ hội và thách thức từ bên ngoài.
    - Chiến lược như là một mô hình, vì ở một khía cạnhnào ñó, chiến lược
    của một tổ chức phản ảnh cấu trúc, khuynh hướng mà người ta dự ñịnh trong
    tương lai.
    - Chiến lược như là một triển vọng, quan ñiểm này muốn ñề cập sự liên
    quan ñến chiến lược với những mục tiêu cơ bản, vị thế chiến lược và triển
    vọng tương lai của nó.
    Vậy chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp ñược hiểu là tập hợp thống
    nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp các hoạt ñộng của các ñơn
    vị kinh doanh trong doanh nghiệp trong một giai ñoạn và trong một môi
    trương kinh doanh xác ñịnh
    Chiến lược kinh doanh phản ảnh các hoạt ñộng của ñơn vị kinh doanh

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ công thương (2008) Quyết ñịnh số 42/2008/Qð-BCTcủa Bộ
    trưởng Bộ Công thương ngày 19 tháng 11 năm 2008 “Phê duyệt Quy hoạch
    phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam ñến năm 2015, ñịnh hướng
    ñến năm 2020”
    2. Chính Phủ (2008) Quyết ñịnh số 36/2008/Qð-TTg của Thủ Tướng
    Chính Phủ ngày 10 tháng 03 năm 2008 “Phê duyệt Quy hoạch phát triển
    ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam ñến năm 2015, ñịnh hướng ñến năm
    2020”
    3 Chính Phủ (2009), Văn bản số 264-TB/TƯ của bộ chính trị ngày
    31/7/2009 về việc tổ chức cuộc vận ñộng "Người ViệtNam ưu tiên dùng hàng
    Việt Nam"
    4. ðỗ Thanh Năm (2011), Quay về thị trường nội ñịa-hướng tới thị
    trường nông thôn
    5. Micheal.El.Porter (2006), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản khoa
    học kỹ thuật
    6. Nguyễn Văn Nghiến (2007), Giáo trình hoạch ñịnh chiến lược kinh
    doanh, Trường ðại học Bách Khoa Hà Nội
    7. Phạm Trọng Trinh (2011)’’ làm sao chinh phục ñược thị trường nông
    thôn’’.
    8. Tổng công ty May 10 (2008) Báo cáo tài chính, kếtquả hoạt ñộng
    SXKD của Công ty các năm 2008.
    9. Tổng công ty May 10 (2009), Báo cáo tài chính, kết quả hoạt ñộng
    SXKD của Công ty các năm 2009.
    10. Tổng công ty May 10 (2010), Báo cáo tài chính, kết quả hoạt ñộng
    SXKD của Công ty các năm 2010.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    125
    11. Tổng cục thống kê (2008), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Việt
    Nam của thủ tướng chính phủ
    12. Tổng cục thống kê (2009), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Việt
    Nam của thủ tướng chính phủ
    13. Tổng cục thống kê (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Việt
    Nam của thủ tướng chính phủ
    14. Tổng cục thống kê (2011), Báo cáo tình hình kinh tế - Việt Nam 6
    tháng ñầu năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ
    15. Trần Hữu Cường (2008), bài giảng tổng quan về quản trị Marketing,
    ðại học Nông nghiệp Hà nội
    16. Trương ðình Chiến (2000), giáo trình quản trị marketing trong
    doanh nghiệp, NXB Thống Kê
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...