Luận Văn Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    1. Lý do chọn đề tài:
    Để thắng trong cuộc cạnh tranh gay gắt trên thị trường, các doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao năng suất, hiệu quả lao động. Năng suất và hiệu quả công việc là hàm số của năng lực và động lực lao động của người lao động. Theo các chuyên gia TT đào tạo INPRO và những người làm nghề nhân sự thì với nguồn nhân lực tại Việt Nam, động lực đóng góp trọng số cao hơn năng lực. Tuy vậy việc nghiên cứu về động lực và tạo động lực cho người lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam chưa được quan tâm đúng mức hoặc đã được triển khai nhưng thiếu tính chuyên nghiệp. Trong thời gian học tập trên lớp em đã làm một bài tiểu luận nhỏ dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyến Thị Ngọc Huyền và em rất tâm đắc với đề tài này. Khi về thực tập tại Công ty cổ phần Hoàng Hà, em được biết Công ty rất quan tâm và đã sử dụng nhiều công cụ tạo động lực cho người lao động nhưng vẫn còn một số tồn tại mà lãnh đạo Công ty đang tìm hướng khắc phục. Được sự giúp đỡ của CBNV trong Công ty em đã chọn đề tài : “Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà” với mong muốn lần đầu tiên mang những kiến thức đã được các thầy cô trang bị để áp dụng vào một vấn đề mà thực tiễn đòi hỏi.
    2. Mục đích nghiên cứu.
    Nghiên cứu và hệ thống hoá những lý luận cơ bản về động lực và các công cụ tạo động lực.
    Áp dụng mô hình các công cụ tạo động lực cho người lao động vào phân tích và đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp hoàn thiện các công cụ đó
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    Đối tượng nghiên cứu là các công cụ tạo động lực tại Công ty cổ phần Hoàng Hà với số liệu dùng để phân tích chủ yếu là các năm 2005, 2006, 2007.
    4. Phương pháp nghiên cứu .
    Trong quá trình thực hiện đề tài này em đã sử dụng một số phương pháp : Phương pháp quan sát, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, quy nạp, thống kê, phỏng vấn các cán bộ công nhân viên Công ty Hoàng Hà.
    5. Kết cấu đề tài.
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, các danh mục, đề tài này gồm 3 phần:
    Chương I: Những lý luận chung về động lực và các công cụ tạo động lực cho người lao động.
    Chương II: Phân tích và đánh giá thực trạng sử dụng các công cụ tạo động lực cho người lao động ở Công ty Hoàng Hà.
    Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động ở Công ty Hoàng Hà.
    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG VÀ CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGUỜI LAO ĐỘNG 3
    I. Động lực lao động. 3
    1. Các khái niệm cơ bản. 3
    1.1. Nhu cầu. 3
    1.2. Lợi ích. 3
    1.3. Động cơ, động lực. 3
    2. Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực lao động. 4
    2.1. Bản thân người lao động. 4
    2.2. Những nhân tố thuộc về công việc. 5
    2.3. Những nhân tố thuộc về tổ chức. 5
    2.4. Các yếu tố khác. 6
    3. Các mô hình lý thuyết về động cơ động lực. 6
    3.1. Mô hình Lý thuyết X và Y. 6
    3.1.1.Lý thuyết X. 6
    3.1.2. Lý thuyết Y. 7
    3.2. Mô hình nghiên cứu động cơ động lực thông qua xác định các nhu cầu. 8
    3.3. Mô hình động cơ thúc đẩy: Động cơ, kết quả, sự thoả mãn 9
    3.4. Mô hình học thuyết mong đợi. 9
    3.5. Mô hình xác định động cơ động lực theo tính chất của động cơ động lực. 10
    II. Các công cụ tạo động lực. 10
    1. Khái niệm về công cụ tạo động lực. 10
    2. Các công cụ tạo động lực. 10
    2.1. Công cụ kinh tế. 10
    2.1.1. Công cụ kinh tế trực tiếp. 12
    2.1.2.Các công cụ kinh tế gián tiếp: 16


    2.2. Nhóm các công cụ tâm lý giáo dục. 19
    2.2.1. Phong cách lãnh đạo. 20
    2.2.2.Văn hóa tổ chức: 22
    2.3. Các công cụ hành chính tổ chức. 24
    2.3.1. Cơ cấu tổ chức. 24
    2.3.2.Các phương pháp hành chính. 25
    3. Sự cần thiết của việc sử dụng hợp lý các công cụ tạo động lực cho người lao động. 26
    CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC Ở CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG HÀ 28
    I. Tổng quan về Công ty cổ phần Hoàng Hà. 28
    1. Tên gọi và trụ sở Công ty. 28
    2. Hình thức 28
    3. Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh. 28
    3.1. Mục tiêu. 28
    3.2. Ngành nghề kinh doanh. 29
    4. Lịch sử phát triển của Công ty Hoàng Hà. 29
    5. Đặc điểm. 32
    5.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty. 32
    5.1.1. Đại hội đồng cổ đông. 33
    5.1.2.Hội đồng quản trị. 33
    5.1.3. Ban kiểm soát. 33
    5.1.4. Ban giám đốc 34
    5.1.5.Phòng hành chính - tổ chức. 35
    5.1.6. Phòng tài chính - kế toán. 35
    5.1.7. Phòng điều hành. 35
    5.1.8. Phòng thanh tra. 35
    6. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Hoàng Hà. 36
    6.1. Đặc điểm tài sản và nguồn vốn của Công ty. 36
    6.2. Đặc điểm về cơ sở vật chất kĩ thuật. 38
    6.3. Đặc điểm về thị trường và đối thủ cạnh tranh. 39
    6.4. Đặc điểm về lao động. 39
    6.5. Kết quả hoạt động kinh doanh. 41
    6.5.1. Kết quả kinh doanh của Công ty từ năm 2003 – 2007 41
    6.5.2. Kết quả các hoạt động kinh doanh chính năm 2007. 41
    6.6.Về hoạt động kiểm soát. 45
    6.7. Về các hoạt động khác. 45
    7. Các mặt hạn chế. 45
    II. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY HOÀNG HÀ. 46
    1.Tình hình sử dụng các công cụ kinh tế. 46
    1.1. Công cụ kinh tế trực tiếp. 46
    1.1.1.Tiền lương. 46
    1.1.2.Tiền thưởng. 53
    1.2. Các công cụ kinh tế gián tiếp: 58
    1.2.1. Phúc lợi bắt buộc. 58
    1.2.2. Phúc lợi tự nguyện 58
    2. Công cụ tâm lý giáo dục. 59
    2.1.Phong cách lãnh đạo. 59
    2.2. Môi trường làm việc. 61
    3. Tình hình sử dụng các công cụ hành chính - tổ chức. 66
    3.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty. 66
    3.2. Các công cụ hành chính. 67
    3.2.1. Hệ thống kiểm soát. 67
    3.2.2. Các văn bản, điều lệ, quy chế, quy trình. 69
    4. Nguyên nhân của những hạn chế trong sử dụng các công cụ tạo động lực trong Công ty cổ phần Hoàng Hà. 72
    4.1. Đối với công cụ kinh tế 72
    4.2. Công cụ tâm lý giáo dục. 73


    4.3. Về công cụ hành chính tổ chức. 73
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯƠỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG HÀ 75
    I. Kế hoạch, nhiệm vụ năm 2008 và định hướng chung của Công ty cổ phần Hoàng Hà trong giai đoạn 2008 - 2010. 75
    1. Kế hoạch nhiệm vụ năm 2008. 75
    2. Định hướng của Công ty tới năm 2010. 75
    II. Các giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động ở Công ty cổ phần Hoàng Hà. 76
    1.Các giải pháp. 76
    1.1.Giải pháp để hoàn thiện các công cụ kinh tế. 76
    1.1.1. Hoàn thiện công cụ tiền lương. 76
    1.1.2. Xây dựng chính sách tiền thưởng hợp lý. 78
    1.1.3. Các hoạt động phúc lợi và dịch vụ cần duy trì và tìm hiểu kỹ mong muốn của người lao động. 81
    1.2. Hoàn thiện các công cụ tâm lý – giáo dục. 82
    1.3. Một số giải pháp hoàn thiện công cụ hành chính – tổ chức: 84
    1.3.1. Khắc phục những tồn tại trong cơ cấu tổ chức. 84
    1.3.2.Các biện pháp hoàn thiện công cụ hành chính. 86
    2. Các kiến nghị. 88
    KẾT LUẬN 91
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
    PHỤ LỤC 94








    DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU


    Sơ đồ 1: động cơ thúc đẩy. 9
    Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Hoàng Hà. 32
    Bảng 1 : Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty trong 4 năm. 37
    Bảng 2: Tổng hợp về lao động của Công ty: 40
    Bảng 3: Kết quả kinh doanh của Công ty năm 2003 – 2007. 41
    Bảng 4: Tiền lương bình quân của Công ty cổ phần Hoàng Hà. 50
    Bảng 5: Mức lương tối thiểu và tối đa đối với các chức danh công việc. 51
    Bảng 6: Tiền tiền lương trung bình của các chức danh công việc trong Công ty Hoàng Hà. 52
    Bảng 7: Kết quả điều tra mức độ thoả mãn đối với tiền lương. 52
    Bảng 8: Tổng hợp thưởng Tết năm 2008. 54
    Bảng 9: Tiền thưởng bình quân của Công ty qua các năm. 57
    Bảng10: Đánh giá của người lao động đối với công cụ tiền thưởng của Công ty. 58
    Bảng 11: Nhận xét về mối quan hệ của cấp trên với nhân viên. 61
    Bảng 12: Kết quả điều tra đánh giá về môi trường làm việc nhân viên Công ty Hoàng Hà. 62
    Bảng 13: kết quả điều tra về mối quan hệ giữa các nhân viên trong Công ty. 65
    Bảng 14: Danh sách lái xe và nhân viên phục vụ vi phạm nội quy Quy định của Công ty tháng 2/2008 68
    Bảng 15: Phản ánh ý kiến của người lao động đối với kỷ luật lao động của Công ty. 71
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...