Luận Văn Hoàn chỉnh thiết kế và chế tạo thiết bị xử lý nước thải của quá trình sản xuất chitin từ phế liệu ch

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp
    Đề tài: Hoàn chỉnh thiết kế và chế tạo thiết bị xử lý nước thải của quá trình sản xuất chitin từ phế liệu chế biến thủy sản


    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA QUÁ
    TRÌNH SẢN XUẤT CHI TIN . 2
    TỪ PHẾ LIỆU CHẾ BIẾNTHUỶ SẢN. 2
    I.1.TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU TÔM . 2
    I.1.1 Giới thiệu chung về phế liệu tôm. . 2
    I.1.2. Sản lượng phế liệu vỏ tôm đông lạnh . 3
    I.1.3. Cấu tạo của vỏ tôm. . 4
    I.1.4. Hướng tận dụng phế liệu vỏtôm. 4
    I.2. TỔNG QUAN VỀ CHITIN-CHITOZAN 5
    I.2.1. Sự tồn tại của chitin-Chitosan trong tự nhiên. 5
    I.2.2. Cấu trúc và tính chất của chitin. 5
    I.2.3. Cấu trúc và tính chất của chitosan. 6
    I.2.4. Ứng dụng của chitin và chitosan. . 7
    I.2.5.Tình hình nghiên cứu và sản xuất chitin và chitosan. 10
    I.2.6. Giới thiệu về quy trình và thiết bị sản xuất chitin 12
    I.2.6. 1.Giới thiệu về quy trình sản xuất chitin. . 12
    I.2.6.2.Giới thiệu về thiết bị sản xuấtchitin . 12
    I.3. TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI CỦA QUÁ
    TRÌNH SẢN XUẤT CHITIN -CHITOSAN . 15
    I.3.1. Tổng quan về nước thải trong quá trình sản xuất chitin –chitosan. 15
    I.3.1. 1.Gới thiệu về nước thải . 15
    I.3.1.2 Quy trình sản xuất chitin và nguồnnước thải. 15
    I.3.1. 3.Thành phần và tính chất nước thải chế biến chitin. 16
    I.3.1. 4.Những thông số đánh giá chất lượng nước thải. 17
    I.3.2.Công nghệ xử lý nước thải sau quá trình sản xuất chitin. 20
    I.3.2.1.Sơ đồ quy trình xử lý nước thải của quá trình sản xuất chitin. 21
    I.3.2.2.Mô tả công nghệ. . 21
    iv
    I.3.2.3.Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý nước bằng phương
    pháp sinh học. . 28
    I.4. YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG THIẾT BỊ. . 29
    I.4. 1. Yêu cầu về kỹ thuật của hệ thống thiết bị. 29
    I.4. 2.Yêu cầu chất l ượng nước thải sau khi được xử lý qua hệ thống . 30
    CHƯƠNG II : HOÀN CHỈNH THIẾT KẾ. . 32
    II.1.XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ. . 32
    II.1.1.Sơ đồ bố trí hệ thống thiết bị: 32
    II.1.2.Hệ thống xử lý nước thải bao gồm những thiết bị sau : . 32
    II.1.3.Nguyên tắc hoạt động của hệ thống thiết bị: . 33
    II.2. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ
    TRONG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI. . 35
    II.2.2. Thiết bị sục khí 37
    II.3. TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN 39
    II.3.1.Các thông số đầu vào của hệ thống xử lý nước thải. 39
    II.3.2.Các thông số kỹ thuật của thùng trong hệ thống xử lý nước thải 42
    II.3.2.1.Thể tích các bể trong hệ thống. . 42
    II.3.2.2. Kiểm tra bền của các bể trong hệ thống. 46
    II.3.4.Các thông số kỹ thuật của đường ống và bơm trong hệ thống. . 49
    II.3.4.1.Các thông số kỹ thuật cơ bản của ống dẫn và bơm1. . 49
    II.3.4.2. Các thông số kỹ thuật cơ bản của ống dẫn và bơm2. 53
    II.3.5.Các thông s ố kỹ thuật của máy khuấy trong hệ thống xử lý n ước thải. . 55
    II.3.5.1.Công xuất khởi động của động cơ . 56
    II.3.5.2.Tính chọn động cơ . 58
    II.3.6.Hàm lượng hóa chất trợ lắng. 67
    II.3.7.Sục khí cho bể hiếu khí. 68
    CHƯƠNG III: CHẾ TẠOTHIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG . 69
    III.1. CHẾ TẠO TRỤC. . 69
    III.1.1. XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT. . 69
    v
    III.1.2. PHÂN TÍCH CHI TIẾT. . 70
    III.1.3.CHỌN VẬT LIỆU LÀM PHÔI. 71
    III.1.4.CHỌN PHƯƠNG ÁN CHẾ TẠO PHÔI. . 71
    III.1.5.ĐÁNH SỐ GIA CÔNG CÁC BỀ MẶT. 72
    III.1.7.THIẾT KẾ CÁC NGUYÊN CÔNG CÔNG NGHỆ. . 74
    III.1.7.1.Nguyên công 1: . 74
    III.1.7.2.Nguyên công 2. . 77
    III.1.7.3.Nguyên công 3. . 78
    III.1.7.4.Nguyên công 4. . 79
    III.1.7.5.Nguyên công 5. . 80
    III.1.7.6.Nguyên công 6. . 81
    III.1.7.7.Nguyên công 7. . 83
    III.1.7.8.Nguyên công 8. . 84
    III.1.7.9.Nguyên công 9. . 84
    III.1.7.10.Nguyên công 10. . 85
    III.1.8.XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ VÀ KÍCH THƯỚC TRUNG GIAN 86
    III.1.8.1.Xác định lượng dư trung gian và kích thước trung gian  40k6 . 86
    III.1.8.2.Xác định lượng dư trung gian và kích thước trung gian  50h14 89
    III.1.8.3.Xác định lượng dư trung gian và kích thước trung gian  38 . 90
    III.1.8.4.Bản vẽ phôi. 91
    III.1.8.5.Xác định lượng dư trung gianvà kích thước trung gian  35h14 . 91
    III.1.8.6.Xác định lượng trung gian và kích thước trung gian  30h14 91
    III.1.8.7.Xác định lượng dư cho phay rãnh then 25,6. 92
    III.1.9.Chế độ cắt cho  50. . 92
    III.1.9.1.Chế độ cắt cho  50. 92
    III.1.9.2.Tốc độ cắt khi tiện mặt đầu. 95
    III.1.9.3.Tốc độ cắt khi tiện thô. 95
    III.2. CHẾ TẠO CÁNH KHUẤY 106
    III.4. Ổ BI 109
    vi
    III.5. DÂY ĐAI 109
    III.6.CHẾ TẠO BÁNH ĐAI 110
    III.7. CHẾ TẠO THEN 110
    III.8. CHẾ TẠO PHỄU LẮNG. . 111
    III.9. CHẾ TẠO CÁC KHUNG CHÂN ĐỠ BỂ. 111
    III.9.1. Khung chân bể lắng và 2 bể chứa 111
    III.9.2. Khung chân bể trung hoà. . 112
    III.9.3. Khung chân bể hiếu khí. . 112
    III.9.4. Chân chân bể protein 113
    III.10. ĐỘNG CƠ SỤC KHÍ. . 113
    III.11. CHẾ TẠO HỆ THỐNG DẪN NƯỚC. 114
    III.11.1. Bơm 114
    III.11.2. Ống nhựa. . 114
    III.12. CHẾ TẠO HOÀN CHỈNH HỆ THỐNG. 115
    III.13. XÂY DỰNG CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT. . 116
    CHƯƠNG IV: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI. 117
    IV.1. THỬ NGHIỆM VÀ LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TÁCH
    CAROTENO PROTEIN. . 117
    IV.1.1. Thử nghiệm tách caroteno protein. . 117
    IV.1.2. Thử nghiệm lần 1. 117
    IV.1.3 Thử nghiệm lần 2 118
    IV.1.4.Thử nghiệm lần 3. . 118
    IV.1.5.Thử nghiệm lần 4. . 119
    IV.1.6.Thử nghiệm lần 5. . 119
    IV.1.7.Thử nghiệm lần 6. . 120
    IV.1.8.Nhận xét. . 120
    IV.1.9.Quy trình công nghệ tách caroteno protein. . 120
    IV.2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI. 121
    IV.2.1. Quy trình công nghệ. 121
    vii
    IV.2.2. Nhận xét. 122
    IV.2.3. Kết luận. . 122
    CHƯƠNG V: HẠCH TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 123
    V.1. HẠCH TOÁN GIÁ THÀNH THIẾT BỊ SẢN PHẨM. . 123
    V.1. 1. Giá thành thiết bị. . 123
    V.1. 2. Giá thành xủ lý nước thải ( 3m
    3
    ). . 124
    CHƯƠNG VI: KẾT KUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 125
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 127
    1
    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong những năm gần đây, nghành nuôitrồng, khai thác và chế biến thủy sản xuất
    khẩuViệt Nam đã phát triển mạnh mẽ, trong đó tôm đông lạnh xuất khẩu đã đem lại thu
    nhập nguồn ngoại tệ rất đáng kể cho đất nước. Tuy nhiên cùng với sự phát triển đó thì m ột
    lượngphế liệu thải ra cũng rất lớn.Do vậy một vấn đề đặt ra là nghiên cứu tận dụng
    nguồn phế liệu để xản xuất ra các mặt hàng cógiá trị kinh tế cao, nhằm đảm bảo yêu cầu
    sản xuất sạch hơn không gây ô nhiễm môi trường đồng thời cũng đem lại nguồn hồi hỗn
    hợp này ta có thể sử dụngđể bổ xung vào thức ăn gia súc, nuôi trồng thủy sản vừa góp
    phần làm tăng giá trị kinh tế cho quy trình sản xuất chitin và điều đặc biệt quan trọng đối
    với việc giải quyết vấn đề ôi nhiễm môi trường của chúng ta mà trong thời gian gần đây
    vấn đề này đang và sẽ là vấn đề nóng bỏng được các nước cũng như toàn thể người dân ở
    trên thế gới quan tâm.
    Nhận thấy việc cấp thiết của vấn đề xử lý nước thải công nghiệp nói chung và xử lý
    nước thải sau quá trình sản xuất chitin nói riêng của các nhà máy thải ra hàng năm là rất
    lớn, vì vậy KHOA CƠ KHÍ –BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY –TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA
    TRANG đã giao cho chúng tôi thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài:
    “Hoàn chỉnh thiết kếvàchế tạo thiết bị xử lý nước thải của quá trình sản xuất chitin
    từphếliệuchếbiếnthuỷsản”.
    Nội dung thực hiện:
    1. Tổng quan về thiếtbịxửlýnướcthảicủaquátrìnhsảnxuấtchitintừphếliệuchế
    biếnthuỷsản.
    2. Hoànchỉnhthiếtkế, chếtạothi ếtbị .
    3. Lậpquy trìnhcông nghệxửlýnướcthải.
    4. Kếtluậnvà đềxuất ýkiến.


    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THIẾTBỊ XỬ LÝ
    NƯỚC THẢI CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CHI TIN
    TỪ PHẾ LIỆU CHẾ BIẾN THUỶ SẢN.
    I.1.TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU TÔM
    I.1.1 Giới thiệu chung về phế liệu tôm.
    Tôm là đối tượng quan trọng của ngành nuôi trồng và chế biến thủy sản Việt Nam.
    Thịt tôm có giá trị kimh tế cao v à có mùi vụ thơm ngon đặc trưng, rất hấp dẫn. Hi ện nay
    s ản phẩm tôm đông lạnh xuất khẩu đ ã góp70 - 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của to àn ngành.
    Hiện nay ở nước ta, kỹ thuật khai thác và nuôi tôm mới phát triển và ngày càng
    cung cấp nhiều nguyên liệu cho các vhà máy chế biến thủy sản trong nước và xuất khẩu
    nhiều mặt hàng như:
    - Tôm tươi nguyên con cấp đông IQF hoặc Block
    - Tôm bỏ vỏ đầu ấp đông IQF hoặc Block
    - Tôm là Surimi
    - Tôm bỏ vỏ đóng hộp
    - Tôm bỏ vỏ , bỏ chỉ lưng hấp cấp đông
    Điều này chứng tỏ tôm là một mặt hàng đem lại nguồn kinh tế lớn cho đất nước
    nhưng đồng thời cũngthải ra một lượng đáng kể phế liệu, chủ yếu là vỏ và đầu tôm. Ngoài
    ra, có m ột lượng đáng kể thịt vụn do bóc nõn không cẩnthận hoặc một số tôm bị loại do
    biến màu, chất lượng không đảm bảo.
    Tùy theo giống, loài và phương pháp gia công chế biến mà lượng phế liêu này thay
    đổi từ 40% (đối với tôm sú ) đến 60% ( đối với tôm càng xanh ) lượng nguyên liệu thu
    mua. Đối với sản phẩm tôm bóc nõn và rút ruột thì m ất mát theo vỏ tôm và đuôi tôm
    khoảng 25 %. Nhìn chung, trong phế liệu tôm thì trọnglượng phần đầu thường gấp 3-4 lần
    so với phần vỏ và đuôi.
    Trong phế liệu tôm đông lạnh, thành phần chiếm tỉ lệ đáng kể và có giá trị nhất là
    chitin, tiếp đó là protein ngoài ra còn có sắc tố ( chủ yếu là Astaxanthin ), khoáng và
    Vitamin.
    3
    -Chitin: tồn tại dưới dạng liên kết với protein, khoáng và nhiều hợp chất hữu cơ
    chủ yếu là cacbonat calci là thành phần chỉ yếu tạo nên vỏ tôm.
    -Protein: trong phế liệu tôm thường là loại protein không hòa tan do đó khó tách ra
    khỏi vỏ, nó tồn tại dưới hai dạng:
    Dạng tự do: tồn tại trong các cơ quan nội tạng và các cơ gắn ở phần vỏ.
    Dạng phức tạp: li ên k ết với chitin, cacbonat valci nh ư m ột phần thống nhất của vỏ tôm
    Enzyme: theo tạp chí khoa học và công nghệ thủy sản số 05/1993 hoạt độ của
    Enzyme của đầu tôm khoảng 6.5 đơn vị hoạt độ /g tươi.
    + Astaxanthin: thường ở dạng liên kết với Acid béo, hay protein tạo nên một phức
    hợp có màu xanh đặc trưng của tôm.
    Phế liệu Protein Chitin Lipid Tro Canci Phopho
    Đầu tôm 53,10 11,10 8,90 22,60 7,20 1,68
    Vỏ tôm 2,80 27,20 0,40 31,70 11,10 3,16
    Như vậy, phế liệu tôm là nguồn nguyên liệu vô cùng phong phú không chỉ để sản
    xuất ra chitin-chitozan còn chứa một lượng đáng kể protein, Astaxanthin và Acid béo
    không no quý giá cần được thu hồi.
    I.1.2. Sản lượng phế liệu vỏ tôm đông lạnh.
    Theo ước tính phế liệu tôm đông lạnh trên toàn thế giới khoảng 1.9 triệu tấn trong
    một năm. Phần lớn là các nước đang phát triển như Thái lan, Chile, Philippin, Ấn độ,
    Pakistan và Indonesia.
    Ở Việt Nam ngu ồn nguyên liệu tôm rất dồi dào, được thu từ các nguồn chính là
    đánh bắt và nuôi trồng. Ở nước ta mặt hàng thủy sản đông lạnh từ giáp xác chiếm 70-80%
    công xuất chế biến. Vì vậy lượng từ vỏ giáp xác thải ra từ các nhà máy là khá lớn khỏng
    70.000 tấn / năm. Đây là nguồnphế liệu dồi dào để sản xuất chitin-chitozan và các sản
    phẩm có giá trị kinh tế khác, đồng thời cũng đe dọa l àm ô nhiễm môi trường do nước thải
    của quá trình sản xuất chitin-chitozan.
    Theo chiến lược xuất khẩu của bộ thủy sản đến năm 2007 sản l ượng tôm xuất khẩu
    đạt 150.000 tấn /năm. Riêng địa bàn Khánh Hòa trong những năm gần đây mặt hàng tôm
    đông lạnh được đẩy mạnh. Theo tổng cục thống kê Việt Nam sản lượng xuất khẩu tôm
    đông lạnh Khánh Hòa trong năm 2000 đến 2005 là:


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1.GS.TSKH Nguyễn Minh Tuyển
    Quá Trình Và Thiết Bị Khuấy Trộn Trong Công Nghệ
    NXB Xây Dựng, Hà Nội 2006
    2. A.IA. XoKoLov
    Cơ Sở Thiết Kế Máy Sản Xuất Thực Phẩm
    Người dịch: Nguyễn Trọng Thể, Hà Nội
    NXB khoa học và kỹ thuật, 1976
    3. PTS.Phạm Hùng Thắng
    Giáo trình thiết kế đồ án môn học chi tiết máy
    Trường Đại Học Thủy Sản Nha Trang
    NXB Nông NghiệpTP HồChí Minh, 1995
    4.Nguyễn Văn Ba –Lê Trí Dũng
    Sức Bền Vật Liệu
    NXB Nông Nghiệp, TPHCM 1998
    5. GS.TS Nguyễn Đắc Lộc,PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS Ninh Đức Tốn,
    PGS.TS Trần Xuân Việt
    Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy (Tập 1,2,3)
    Hà Nội, NXB khoa học và kỹ thuật, 2003
    6. PGS.TS Trần Văn Địch
    Sổ Tay Gia Công Cơ
    NXB khoa học và kỹ thuật
    7. GS.TS Nguyễn Đắc Lộc,PGS.TS Ninh Đức Tốn
    Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy (Tập 1,2)
    NXB khoa học và kỹ thuật
    8. PGS.TS Trần Văn Địch
    Hướng Dẫn Thiết Kế Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
    Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2002
    128
    9. PGS.TS Đặng Văn Nghìn
    Hướng Dẫn Thiết Kế Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
    Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM
    10.PGS Trần Hữu Quế
    Vẽ Kỹ Thuật Cơ Khí (Tập 1, 2)
    NXB Giáo Dục, 2003
    11.GS.TS Ninh Đức Tốn, GVC. Nguyễn Thị Xuân Bảy
    Giáo Trình dung Sai Lắp Ghép và Kỹ Thuật Đo Lường
    NXB Giáo Dục, 2003
    12.Nguyễn Trọng Hiệp
    Chi Tiết Máy (Tập 1)
    NXB Giáo Dục
    13.Ứng dụng sinh hóa trong quá trình sản xuất.
    14.Trần Thị Luyến –Đỗ Minh Phụng –Nguyễn Anh Tuấn (2003)
    Sản xuất các chế phẩm kỹ thuật và y học ntừ phế liệu chế biến thủy sản
    Nhà xuất bản nông nghiệp , Hà nội .
    15. Phạm Thị Tuyết Mai (2004)
    Khảo sát và thiết kế hệ thống xử lý nước thải xí nghiệp chế biến thủy sản
    Luận văn tốt nghiệp đại học , Đại Học Nha Trang .
    16.Đỗ Thị Hòa (2004)
    Nghiên cứu thu hồi protein trong quy trình sản xuất chitin và đề nghị phương hướng
    xử dụng
    Luận văn tốt nghiệp đại học , Đại Học Nha Trang .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...