Thạc Sĩ Hoạch định chiến lược phát triển tại Trường trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hoá đến năm 2020

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Hoạch định chiến lược phát triển tại Trường trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hoá đến năm 2020

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii
    MỤC LỤC iv
    DANH MỤC BẢNG . vii
    DANH MỤC SƠ ðỒ . viii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ . viii
    1. ðẶT VẤN ðỀ . 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 3
    1.2.1 Mục tiêu tổng quát 3
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
    1.3 Các câu hỏi nghiên cứu của ñề tài 4
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu . 4
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 5
    2.1 Cơ sở lý luận . 5
    2.1.1 Lý luận cơ bản về hoạch ñịnh chiến lược . 5
    2.1.2 Những vấn ñề cơ bản về hoạch ñịnh chiến lượcphát triển của
    trường trung cấp nghề . 25
    2.2 Cơ sở thực tiễn 36
    2.2.1 Kinh nghiệm xây dựng và thực hiện chiến lượcphát triển ñào
    tạo nghề của các nước trên thế giới 36
    2.2.2 Kinh nghiệm xây dựng và thực hiện chiến lượcphát triển ñào
    tạo nghề của một số trường ở Việt Nam . 39
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 45
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 45
    3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trường trung cấp nghề
    Thương mại Du lịch Thanh Hóa . 45
    3.1.2 Bộ máy tổ chức quản lý 49
    3.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 52
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 52
    3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 52
    3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu . 53
    3.2.3 Phương pháp xử lý tài liệu 53
    3.2.4 Phương pháp phân tích . 53
    3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 54
    3.3.1 Chỉ tiêu phản ánh mục tiêu chiến lược . 54
    3.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh về nguồn lực của nhà trường . 54
    3.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh về kết quả ñào tạo 54
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55
    4.1 Phân tích kết quả hoạt ñộng của Trường trung cấp nghề
    Thương mại Du lịch Thanh Hóa . 55
    4.1.1 Kết quả ñào tạo giai ñoạn 2007 - 2010 . 55
    4.1.2 ðánh giá chung quá trình xây dựng và phát triển của Trường . 65
    4.2 Hoạch ñịnh chiến lược phát triển trường Trung cấp nghề
    Thương mại Du lịch Thanh Hóa ñến năm 2020 . 68
    4.2.1 Căn cứ hoạch ñịnh chiến lược phát triển của Trường . 68
    4.2.2 Hoạch ñịnh chiến lược phát triển Nhà trường trong thời kỳ ñến
    năm 2020 . 70
    4.2.2.1 Xác ñịnh sứ mệnh và mục tiêu của Trường 70
    4.2.2.2 Phân tích môi trường vĩ mô 72
    4.2.2.3 Phân tích môi trường ngành giáo dục – ñào tạo . 77
    4.2.2.4 Phân tích môi trường nội bộ Trường TCN Thương mại Du lịch
    Thanh Hóa . 79
    4.2.2.5 Một số ñánh giá làm căn cứ cho hoạch ñịnh chiến lược phát
    triển nhà trường . 87
    4.2.2.6 Lựa chọn chiến lược phát triển . 91
    4.2.2.7 Chiến lược phát triển từng bộ phận của Trường TCN Thương
    mại Du lịch Thanh Hóa . 93
    4.3 Các giải pháp thực hiện chiến lược . 105
    4.3.1 Về thể chế và chính sách . 105
    4.3.2 Thực hiện chiến lược ñào tạo và nâng cao chất lượng ñào tạo . 105
    4.3.3 Thực hiện chiến lược nghiên cứu khoa học 106
    4.3.4 Thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực 106
    4.3.5 Thực hiện chiến lược phát triển nguồn tài chính 107
    4.3.6 Thực hiện chiến lược xây dựng cơ sở vật chất . 107
    4.3.7 Thực hiện chiến lược quản lý học sinh - sinhviên . 108
    4.3.8 Thực hiện chiến lược kiểm ñịnh chất lượng . 109
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111
    5.1 Kết luận . 111
    5.2 Kiến nghị . 112
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 113
    PHỤ LỤC 115

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai ñoạn 2011 – 2020 ñã xác ñịnh
    mục tiêu “Xây dựng một nền giáo dục Việt Nam hiện ñại, khoa học, dân tộc, làm
    nền tảng cho sự nghiệp CNH, HðH, phát triển bền vững ñất nước, thích ứng với
    nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa,hướng tới một xã hội học tập,
    có khả năng hội nhập quốc tế; nền giáo dục này phảiñào tạo ñược những con
    người Việt Nam có năng lực tư duy ñộc lập và sáng tạo, có khả năng thích ứng, hợp
    tác và năng lực giải quyết vấn ñề, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, có thể lực
    tốt, có bản lĩnh, trung thực, ý thức và làm chủ và tinh thần trách nhiệm công dân,
    gắn bó với lý tưởng ñộc lập dân tộc và chủ nghĩa xãhội”.
    Trong sự nghiệp CNH, HðH ñất nước, giáo dục và ñào tạo ñược coi là yếu
    tố quan trọng bậc nhất. Bởi lẽ, chỉ có giáo dục – ñào tạo với chức năng nâng cao
    dân trí, bồi dưỡng nhân tài mới có thể phát huy tiềm năng của con người. Hơn bao
    giờ hết, giáo dục – ñào tạo luôn là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền
    vững của quá trình xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
    nghĩa. Nghị Quyết TW2 khóa VIII khẳng ñịnh “Giáo dục ñào tạo cùng với khoa
    học công nghệ là quốc sách hàng ñầu trong sự nghiệpcông nghiệp hóa – hiện ñại
    hóa ñất nước”.
    Nghị quyết ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ X củaðảng ñã ñề ra chủ
    trương phát triển giáo dục ñào tạo và dạy nghề giaiñoạn 2006-2010 là: “Phát triển
    mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô ñào tạo CðN, TCN cho
    các khu công nghiệp, các vùng kinh tế ñộng lực và cho xuất khẩu lao ñộng” và
    “Tạo chuyển biến căn bản về chất lượng dạy nghề tiếp cận với trình ñộ tiên tiến của
    khu vực và thế giới. ñẩy mạnh xã hội hoá, khuyến khích phát triển các hình thức
    dạy nghề ña dạng, linh hoạt: dạy nghề ngoài công lập, tại doanh nghiệp, tại làng
    nghề”. Làm ñược ñiều ñó, trước hết phải có lực lượng laoñộng (kể cả lao ñộng trí
    óc và lao ñộng chân tay) có ñủ tri thức, tài năng, vươn lên nắm bắt khoa học kỹ
    thuật, công nghệ tiên tiến, vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của ñất nước.
    Trong sự nghiệp ñó, công tác giáo dục ñào tạo giữ một vai trò, vị trí rất quan trọng,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    vừa phức tạp, vừa ña dạng, chú trọng cả lý thuyết và thực hành, cả trí thức và kỹ
    năng cụ thể ñể hòa nhập cuộc sống.
    ðảng và Nhà nước ta luôn quan tâm ñến giáo dục ñào tạo, ðiều 35 Hiến
    pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ñã khẳng ñịnh: “Giáo
    dục ñào tạo là Quốc sách hàng ñầu”. Chính vì thế, việc ñổi mới và phát triển giáo
    dục nói chung và giáo dục nghề nghiệp nói riêng là một trong những ñịnh hướng
    phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu trong Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương
    ðảng khoá IX và phấn ñấu: Năm 2010, hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ
    sở; giáo dục ñại học và cao ñẳng ñạt 200 SV/10.000 dân; lao ñộng ñã qua ñào tạo
    chiếm 40% tổng lao ñộng xã hội. ðồng thời tạo bước ñột phá về giáo dục nghề
    nghiệp ñể tăng mạnh tỷ lệ lao ñộng qua ñào tạo. Vàonăm 2020, tỷ lệ lao ñộng trong
    ñộ tuổi ñược ñào tạo qua hệ thống giáo dục nghề nghiệp ñạt 60%. Hệ thống giáo
    dục nghề nghiệp ñược tái cấu trúc ñảm bảo phân luồng sau trung học cơ sở và liên
    thông giữa các cấp học và trình ñộ ñào tạo ñể ñến năm 2020 có ñủ khả năng tiếp
    nhận 30% số học sinh tốt nghiệp THCS vào học và có thể tiếp tục học các trình ñộ
    cao hơn khi có ñiều kiện. ðến 2020 có khoảng 30% sốhọc sinh tốt nghiệp THPT
    vào học ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
    Kết luận số 242 – TB/TW ngày 15 tháng 4 năm 2009 của Bộ Chính trị về
    tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phương hướng phát triển
    giáo dục và ñào tạo ñến năm 2020: “Ðể ñáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công
    nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế, sự nghiệp giáo
    dục và ñào tạo nước ta phải ñổi mới căn bản, toàn diện, mạnh mẽ”. “ðẩy mạnh
    công tác ñào tạo nghề, kể cả những nghề thuộc lĩnh vực công nghệ cao. Mở rộng
    mạng lưới cơ sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận, huyện”. “Chú trọng
    xây dựng một số trường, chuyên ngành ñào tạo ñại học, cao ñẳng, trung cấp chuyên
    nghiệp, dạy nghề ñạt chuẩn khu vực và quốc tế. Tăngnhanh quy mô ñào tạo công
    nhân và cán bộ kỹ thuật lành nghề ở những lĩnh vực công nghệ cao, tiếp cận trình
    ñộ tiên tiến thế giới”.
    Trường trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hoá mới ñược thành lập
    theo Quyết ñịnh số 842/Qð-UBND ngày 22/03/2007 của Chủ tịch UBND tỉnh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    Thanh Hoá trên cơ sở nâng cấp Trường Dạy nghề Thương mại – Du lịch Thanh
    Hoá. Trường thuộc quy hoạch mạng lưới các trường TCN, CðN của tỉnh Thanh
    Hóa. Trường có cơ sở vật chất tốt, với trang thiết bị dạy nghề ñược UBND tỉnh và
    Tổng cục dạy nghề ñầu tư. Mục tiêu của trường là ñào tạo nhân lực kỹ thuật trực
    tiếp phục vụ cho quá trình CNH – HðH của tỉnh ThanhHóa và của cả nước, ñồng
    thời thông qua ñào tạo nghề cung cấp cho người lao ñộng kỹ năng nghề nhằm giúp
    họ có khả năng tìm kiếm việc làm có thu nhập một cách bền vững.
    Trong những năm qua mặc dù ñược ñầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục
    vụ ñào tạo. Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ CNH-HðH trong giai ñoạn hiện
    nay, với yêu cầu trong công tác dạy nghề ñáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất
    lượng cao cho xã hội, nhà trường cần có chiến lược phát triển dài hạn với nhiệm vụ
    ở tầm cao hơn.
    ðể Nhà trường phát triển một cách bền vững, chất lượng ñào tạo nghề ngày
    ñược nâng lên ñáp ứng ngày càng cao nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao của
    xã hội, chúng tôi tiến hành lựa chọn nghiên cứu ñề tài “Hoạch ñịnh chiến lược
    phát triển tại Trường trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hoá ñến
    năm 2020” nhằm góp phần vào sự nghiệp phát triển nhà trường trong ñiều kiện nền
    kinh tế nước ta hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu tổng quát
    Từ nghiên cứu thực trạng tình hình phát triển ở Trường trung cấp nghề
    Thương mại Du lịch Thanh Hoá, luận văn tiến hành hoạch ñịnh chiến lược phát
    triển nhà trường trong thời kỳ ñến năm 2020.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về phát triển chiến lược và xây
    dựng chiến lược phát triển trong các cơ sở dạy nghề.
    - Phân tích, ñánh giá thực trạng phát triển của nhàtrường trong những năm
    vừa qua, phát hiện các nguyên nhân ảnh hưởng làm hạn chế sự phát triển của
    Trường trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hóa.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    - Tiến hành Hoạch ñịnh chiến lược phát triển Trườngtrung cấp nghề Thương
    mại Du lịch Thanh Hóa ñến 2020.
    1.3 Các câu hỏi nghiên cứu của ñề tài
    - Thực trạng quá trình phát triển Trường TCN Thươngmại Du lịch Thanh
    Hóa, trong giai ñoạn qua như thế nào?
    - Căn cứ ñể hoạch ñịnh chiến lược phát triển TrườngTCN Thương mại Du
    lịch Thanh Hóa là gì?
    - Nội dung xây dựng chiến lược phát triển trong trường là gì?
    - Chiến lược phát triển Nhà nước ñược thực hiện theo quy trình nào?
    - Chiến lược phát triển Nhà trường ñược thể hiện cụthể ra sao?
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu những vấn ñề lý luận và thực tiễn hoạt ñộng có liên quan ñến
    phát triển trường Trung cấp nghề Thương mại Du lịchThanh Hóa
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu tình hình phát triển, các yếu tố ảnh
    hưởng và xây dựng chiến lược phát triển của Trường trung cấp nghề Thương mại
    Du lịch Thanh Hóa.
    - Về không gian: ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu tại Trường trung cấp
    nghề Thương mại Du lịch Thanh Hoá.
    - Về thời gian: Các số liệu phục vụ cho ñánh giá thực trạng ñược thu thập từ
    năm 2007 ñến năm 2010, thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2010 – 8/2011.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Lý luận cơ bản về hoạch ñịnh chiến lược
    2.1.1.1 Các khái niệm cơ bản
    Khái niệm chiến lược có từ thời Hy Lạp cổ ñại. Thuật ngữ này vốn có nguồn
    gốc sâu xa từ quân sự, xuất phát từ “strategos” nghĩa là vai trò của vị tướng trong
    quân ñội. Sau ñó, nó phát triển thành “Nghệ thuật của tướng lĩnh”nói ñến các kỹ
    năng hành xử và tâm lý của tướng lĩnh. ðến khoảng năm 330 trước công nguyên,
    tức là thời Alexander ðại ñế chiến lược dùng ñể chỉkỹ năng quản trị ñể khai thác
    các lực lượng ñể ñè bẹp ñối phương và tạo dựng hệ thống thống trị toàn cục. Trong
    lịch sử loài người, rất nhiều các nhà lý luận quân sự như Tôn Tử, Alexander,
    Clausewitz, Napoleon, Stonewall Jackson, Douglas MacArthur ñã ñề cập và viết về
    chiến lược trên nhiều góc ñộ khác nhau. Luận ñiểm cơ bản của chiến lược là một
    bên ñối phương có thể ñè bẹp ñối thủ, thậm chí là ñối thủ mạnh hơn, ñông hơn - nếu
    họ có thể dẫn dắt thế trận và ñưa ñối thủ vào trận ñịa thuận lợi cho việc triển khai
    các khả năng của mình.
    Hiện nay có rất nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về chiếnlược, sự khác nhau giữa
    các ñịnh nghĩa thường là do quan ñiểm của mỗi tác giả. Năm 1962, Alfred Chandler
    một trong những nhà khởi xướng và phát triển lý thuyết về quản trị chiến lược ñã
    ñịnh nghĩa:Chiến lược là sự xác ñịnh các mục tiêu và mục ñíchdài hạn của một tổ
    chức và sự chấp nhận chuỗi các hành ñộng cũng như phân bổ nguồn lực cần thiết
    ñể thực hiện các mục tiêu này.
    Năm 1980, James B. Quinn ñã ñịnh nghĩa: Chiến lược là một dạng thức hay
    là một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các hành ñộng
    thành một tổng thể kết dính lại với nhau.
    Gần ñây, năm 1999 Johnson và Schole ñịnh nghĩa: Chiến lược là ñịnh hướng
    và phạm vi của một tổ chức trong dài hạn, nhằm ñạt ñược lợi thế cho tổ chức thông
    qua cấu hình các nguồn lực của nó trong bối cảnh của môi trường thay ñổi, ñể ñáp
    ứng nhu cầu của thị trường và thoả mãn kỳ vọng của các bên hữu quan.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    6
    goài ra, William J. Gluek ñã cho rằng: Chiến lược là một kế hoạch mang tính
    thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp ñược thiết kế ñể ñảm bảo rằng các mục
    tiêu cơ bản của một tổ chức sẽ ñược thực hiện.
    Còn theo K. Ohmae thì Mục ñích của chiến lược là mang lại những ñiều kiện
    thuận lợi nhất cho một phía, ñánh giá chính xác thời ñiểm tấn công hay rút lui, xác
    ñịnh rõ ranh giới của sự thoả hiệp, ông nhấn mạnh Không có ñối thủ cạnh tranh thì
    không cần chiến lược. Mục ñích của chiến lược là ñảm bảo dành thắng lợi so với
    ñối thủ cạnh tranh.
    Và Michael Porter lại cho rằng Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế
    cạnh tranh ñể phòng thủ.
    Theo tác giả, Chiến lược phát triển của một cơ sở GDðT và dạy nghề ñược
    hiểu là tập hợp thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp các hoạt
    ñộng của các ñơn vị trong cơ sở GDðT và dạy nghề.
    Ngoài ra, chiến lược còn là sự kết hợp hài hoà giữa ba yếu tố “R”:
    (Ripeness, Reality, Resources), do ñó chiến lược kinh doanh là sản phẩm của sự
    sáng tạo và là một bước ñi của những công việc sángtạo phức tạp.
    R1
    R2
    R3
    Sơ ñồ 2.1 Sự kết hợp 3 yếu tố của chiến lược
    R1
    : Ripeness: Chọn ñúng ñiểm dừng (ðiểm chín muồi)
    R2
    : Reality: Khả năng thực thi chiến lược (Hiện thực)
    R3
    : Resources: Khai thác tiềm năng (Nguồn lực)
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    7
    Mục ñích của một chiến lược là nhằm tìm kiếm nhữngcơ hội, hay nói cách
    khác là nhằm gia tăng cơ hội và vươn lên tìm vị thếcạnh tranh.
    Một chiến lược khi ñược hoạch ñịnh có hai nhiệm vụquan trọng và hai
    nhiệm vụ ñó quan hệ mật thiết với nhau, ñó là việc hình thành chiến lược và thực
    hiện chiến lược. Hai nhiệm vụ này ñược cụ thể hoá qua ba giai ñoạn tạo thành một
    chu trình khép kín, cụ thể:
    Một là, giai ñoạn xây dựng và phân tích chiến lược: là qu á trình phân tích hiện
    trạng, dự báo tương lai, chọn lựa và xây dựng nhữngchiến lược phù hợp.
    Hai là, giai ñoạn triển khai chiến lược: là quá trình triển khai những mục tiêu
    chiến lược vào hoạt ñộng của doanh nghiệp. ðây là giai ñoạn phức tạp và khó khăn,
    ñòi hỏi một nghệ thuật quản trị cao.
    Ba là, giai ñoạn kiểm tra và thích nghi chiến lược: là quá trình ñánh giá và
    kiểm soát kết quả, tìm các giải pháp ñể thích nghi chiến lược và hoàn cảnh môi
    trường.
    Sơ ñồ 2.2 Các giai ñoạn của quản trị chiến lược
    Việc hình thành chiến lược ñòi hỏi phải tạo ra sự hài hoà và kết hợp cho
    ñược các yếu tố tác ñộng ñến chiến lược sau:
    - Các cơ hội thuộc môi trường bên ngoài
    - Các ñiểm mạnh và ñiểm yếu của doanh nghiệp
    - Giá trị cá nhân của nhà quản trị
    - Những mong ñợi bao quát về mặt xã hội

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Báo cáo Hội thảo Quốc gia (2007), ðào tạo theo nhu cầu Xã hội, Bộ Giáo dục
    và ðào tạo
    2. Bộ Kế hoạch - ðầu tư (2002), Một số vấn ñề về lý luận, phương pháp xây dựng
    chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, Hà Nội
    3. Bộ Kế hoạch & ñầu tư (2003), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam
    ñến năm 2010, http://www.mpi.gov.vn
    4. Chiến lược phát triển giáo dục - ñào tạo trong thờikỳ công nghiệp hoá, hiện ñại
    hoá (Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW ðảng khoá VIII).
    5. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường theo Luật Dạy nghề, Quyết
    ñịnh số 52/2008/Qð-BLðTBXH ngày 05/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao ñộng –
    Thương binh và Xã hội ban hành ñiều lệ mẫu trường TCN .
    6. Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa, Niên giám thống kê các năm 2008, 2009, 2010,
    NXB Thống kê
    7. Fred R. David: Concepts of Strategic Management (Dịch giả: Trương Công
    Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như (2006), Khái luận về quản trị
    chiến lược, NXB thống kê
    8. ðề án ñổi mới giáo dục ñại học Việt Nam giai ñoạn 2006 – 2020 của Bộ Giáo
    dục và ðào tạo
    9. ðề án ñổi mới và phát triển dạy nghề Việt Nam ñến năm 2020của Bộ Lao ñộng
    – Thương binh và Xã hội.
    10. Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW ðảng khoá VIII (1997), Chiến lược
    phát triển giáo dục - ñào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ñại hoá.
    11. Kế hoạch số 72/KH-UBND ngày 28/12/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa về
    ðào tạo nghề năm 2011 và giai ñoạn 2011-2015.
    12. Chu Shou Kee - Trưởng ñại diện UNESCO tại Hà Nội, ðào tạo theo nhu cầu xã
    hội (kinh nghiệm và bài học cụ thể)
    13. Kết luận số 242–TB/TW ngày 15/4/2009 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị
    quyết TW2 (khóa VIII), phương hướng phát triển giáodục và ñào tạo ñến năm 2020.
    14. PGS.TS. Dương ðức Lân - Phó Tổng cục Trưởng Tổng cục dạy nghề (2007),
    ðào tạo nghề theo nhu cầu sử dụng của xã hội, Hà Nội
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    114
    15. Nghị quyết 14-2005/NQCP về ðổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục ñại học
    Việt Nam giai ñoạn 2006-2020
    16. Nghị quyết ðại hội ðảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII về: "ðẩy mạnh xã
    hội hoá giáo dục - ñào tạo, ñồng thời ñảm bảo chất lượng dạy và học”
    17. Quyết ñịnh số 07/2006/Qð-BLðTBXH ngày 02/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Lao
    ñộng – Thương binh và Xã hội về việc Phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường
    CðN, trường TCN, TTDN ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020.
    18. Quyết ñịnh số 121/2007/Qð-TTg ngày 27/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê
    duyệt quy hoạch mạng lưới các trường ñại học và caoñẳng giai ñoạn 2006 – 2020.
    19. Quyết ñịnh số 114/2009/Qð-TTg ngày 28/09/2009 của Thủ tướng Chính phủ
    về việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Thanh Hóa
    ñến năm 2020.
    20. Quyết ñịnh số 3681/Qð-UBND ngày 18/10/2010 của UBNDtỉnh Thanh Hóa về
    việc Phê duyệt Quy hoạch mạng lưới các trường ñại học, cao ñẳng, trung cấp
    và dạy nghề tỉnh Thanh Hóa ñến năm 2020.
    21. Quyết ñịnh số 2182/Qð-UBND ngày 07/7/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh
    Thanh Hóa về việc phê duyệt Chương trình phát triển du lịch Thanh Hóa giai
    ñoạn 2011-2015.
    22. Quyết ñịnh số 826/Qð-LðTBXH ngày 07/7/2011 của Bộ trưởng Bộ Lao ñộng
    – Thương binh và Xã hội về phê duyệt nghề trọng ñiểm và trường ñược lựa
    chọn nghề trọng ñiểm ñể hỗ trợ ñầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia giai
    ñoạn 2011-2015.
    23. GS. TS khoa học Lâm Quang Thiệp (2007), Kinh nghiệm giáo dục ñại học Hoa
    Kỳ, http://vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=107662&Catid=71
    24. Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ XI củaðảng Cộng sản Việt Nam.
    25. Văn kiện ðại hội ðảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII,IX, X (1996, 2001,
    2006 - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội
    26. TS. Hoàng Ngọc Vinh (2008),Chiến lược và lộ trình cải cách giáo dục ñại học
    Thailand, http://www.hpu.edu.vn/LinkClick.aspx?fileticket=54
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...