Tiểu Luận Hoạch định chiến lược phát triển sản phẩm mới vào thị trường toàn cầu. Minh họa bằng một ví dụ của m

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI VÀO THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU.
    MINH HỌA BẰNG MỘT VÍ DỤ CỦA MỘT HÀNG HÓA THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG KHU VỰC ASEAN

    1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM VÀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM1.1. Sản phẩm1.1.1. Khái niệm sản phẩmô Theo quan điểm cổ điển:
    Sản phẩm là tổng hợp các đặc tính vật chất, những yếu tố có thể quan sát, được tập hợp trong 1 hình thức đồng nhất là vật mang giá trị sử dụng.
    ô Theo quan điểm Marketing:
    Khi nói về sản phẩm – hàng hóa, người ta thường quy nó về một hình thức tồn tại vật chất cụ thể và do đó nó chỉ bao hàm những thành phần hoặc yếu tố có thể quan sát được. Đối với các chuyên gia Marketting, họ hiểu sản phẩm – hàng hóa ở một phạm vi rộng lớn hơn nhiều, cụ thể là:
    “Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đưa vào thị trường để đạt được sự chú ý, mua bán, sử dụng hoặc tiêu thụ, có khả năng thỏa mãn được một ước muốn hay một nhu cầu” - Philip Kotler
    “Sản phẩm là toàn bộ những thỏa mãn vật chất và tinh thần mà người mua (hoặc người sử dụng) nhận được từ việc mua hay sử dụng sản phẩm đó.” - Gerald Albaum, JesperStrandskov, Edwin Duerr
    1.1.2. Cấp độ và các yếu tố cấu thành nên đơn vị sản phẩmSản phẩm là tập hợp tất cả các giá trị có thể thỏa mãn mong muốn của khách hàng.
    Cấp độ sản phẩm (Level of product hoặc product level) là thuật ngữ dùng phổ biến trong thiết kế sản phẩm thuộc chương trình marketing mix. Khi triển khai một sản phẩm bao giờ người ta cũng phải nghĩ tới 3 cấp độ của sản phẩm.
    [​IMG]
    (1) Sản phẩm cốt lõi (core product): Là giá trị sử dụng của sản phẩm hay lợi ích căn bản mà sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Thí dụ như bột giặt tide thì sản phẩm cốt lõi (cốt lõi sản phẩm) của nó là chất tẩy quần áo.
    Cấp độ này có chức năng cơ bản là trả lời câu hỏi:
    + Khách hàng thật sự muốn mua cái gì?
    Sản phẩm cốt lõi trả lời cho câu hỏi khách hàng tìm kiếm lợi ích gì của sản phẩm. Lợi ích của sản phẩm gồm lợi ích lý tính (lợi ích tính năng) và lợi ích cảm tính
    + Nhà sản xuất bán cái gì?
    (2) Sản phẩm cụ thể (actual product): Là những sản phẩm mà khách hàng mua về sử dụng để thỏa mãn lợi ích của minh. Là thành phần hữu hình của sản phẩm. Bao gồm mức độ chất lượng, kiểu dáng, tên hiệu, bao bì, đặc điểm.
    Trong thực tế, khi tìm mua những lợi ích cơ bản, khách hàng dựa vào những yếu tố này. Và cũng nhờ hàng loạt những loạt yếu tố này nhà sản xuất khẳng định sự hiện diện của mình trên thị trường, để người mua tìm đến doanh nghiệp, họ phân biệt hàng hóa của hãng này so với hãng khác.
    (3) Sản phẩm gia tăng (augmented product): Là những dịch vụ hay ích lợi bổ sung của sản phẩm, ví dụ như là: tư vấn, vận chuyển, lắp đặt, vận chuyển, sửa chữa, bảo hành chính nhờ những yếu tố này đã tạo ra sự đánh giá mức độ hoàn chỉnh khác nhau, trong sự nhận thức của người tiêu dùng, về mặt hàng về mặt hàng hay nhãn hiệu cụ thể.
    Một số học giả sau này còn bổ sung thêm cấp độ sản phẩm tiềm năng (potential product). Khi thiết kế sản phẩm phải chú ý tới đầy đủ các cấp độ của sản phẩm. Sự khác biệt giữa cấp độ sản phẩm của sản các phẩm cạnh tranh sẽ tạo ra khả năng cạnh tranh của nó. “Sự cạnh mới ngày nay không còn giữa các sản phẩm do các công ty chế tạo ra trong nhà máy nữa mà là giữa những gì mà họ thêm vào cho món hàng (product item) xuất xưởng dưới dạng bao bì, các dịch vụ, quảng cáo, lời khuyên khuyên cho khách hàng, các tài trợ, những sắp xếp trong việc giao hàng, việc lưu kho và những điều khác mà khách hàng coi trọng.”
    1.1.3. Phân loại sản phẩmMuốn có chiến lược marketting thích hợp và hoạt động marketting có hiệu quả, các nhà quản trị marketting cần phải biết hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh thuộc loại nào. Sau đây là các cách phân loại:HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI VÀO THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU.
    MINH HỌA BẰNG MỘT VÍ DỤ CỦA MỘT HÀNG HÓA THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG KHU VỰC ASEAN
    1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM VÀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM1.1. Sản phẩm1.1.1. Khái niệm sản phẩmô Theo quan điểm cổ điển:
    Sản phẩm là tổng hợp các đặc tính vật chất, những yếu tố có thể quan sát, được tập hợp trong 1 hình thức đồng nhất là vật mang giá trị sử dụng.
    ô Theo quan điểm Marketing:
    Khi nói về sản phẩm – hàng hóa, người ta thường quy nó về một hình thức tồn tại vật chất cụ thể và do đó nó chỉ bao hàm những thành phần hoặc yếu tố có thể quan sát được. Đối với các chuyên gia Marketting, họ hiểu sản phẩm – hàng hóa ở một phạm vi rộng lớn hơn nhiều, cụ thể là:
    “Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đưa vào thị trường để đạt được sự chú ý, mua bán, sử dụng hoặc tiêu thụ, có khả năng thỏa mãn được một ước muốn hay một nhu cầu” - Philip Kotler
    “Sản phẩm là toàn bộ những thỏa mãn vật chất và tinh thần mà người mua (hoặc người sử dụng) nhận được từ việc mua hay sử dụng sản phẩm đó.” - Gerald Albaum, JesperStrandskov, Edwin Duerr
    1.1.2. Cấp độ và các yếu tố cấu thành nên đơn vị sản phẩmSản phẩm là tập hợp tất cả các giá trị có thể thỏa mãn mong muốn của khách hàng.
    Cấp độ sản phẩm (Level of product hoặc product level) là thuật ngữ dùng phổ biến trong thiết kế sản phẩm thuộc chương trình marketing mix. Khi triển khai một sản phẩm bao giờ người ta cũng phải nghĩ tới 3 cấp độ của sản phẩm.
    [​IMG]
    (1) Sản phẩm cốt lõi (core product): Là giá trị sử dụng của sản phẩm hay lợi ích căn bản mà sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Thí dụ như bột giặt tide thì sản phẩm cốt lõi (cốt lõi sản phẩm) của nó là chất tẩy quần áo.
    Cấp độ này có chức năng cơ bản là trả lời câu hỏi:
    + Khách hàng thật sự muốn mua cái gì?
    Sản phẩm cốt lõi trả lời cho câu hỏi khách hàng tìm kiếm lợi ích gì của sản phẩm. Lợi ích của sản phẩm gồm lợi ích lý tính (lợi ích tính năng) và lợi ích cảm tính
    + Nhà sản xuất bán cái gì?
    (2) Sản phẩm cụ thể (actual product): Là những sản phẩm mà khách hàng mua về sử dụng để thỏa mãn lợi ích của minh. Là thành phần hữu hình của sản phẩm. Bao gồm mức độ chất lượng, kiểu dáng, tên hiệu, bao bì, đặc điểm.
    Trong thực tế, khi tìm mua những lợi ích cơ bản, khách hàng dựa vào những yếu tố này. Và cũng nhờ hàng loạt những loạt yếu tố này nhà sản xuất khẳng định sự hiện diện của mình trên thị trường, để người mua tìm đến doanh nghiệp, họ phân biệt hàng hóa của hãng này so với hãng khác.
    (3) Sản phẩm gia tăng (augmented product): Là những dịch vụ hay ích lợi bổ sung của sản phẩm, ví dụ như là: tư vấn, vận chuyển, lắp đặt, vận chuyển, sửa chữa, bảo hành chính nhờ những yếu tố này đã tạo ra sự đánh giá mức độ hoàn chỉnh khác nhau, trong sự nhận thức của người tiêu dùng, về mặt hàng về mặt hàng hay nhãn hiệu cụ thể.
    Một số học giả sau này còn bổ sung thêm cấp độ sản phẩm tiềm năng (potential product). Khi thiết kế sản phẩm phải chú ý tới đầy đủ các cấp độ của sản phẩm. Sự khác biệt giữa cấp độ sản phẩm của sản các phẩm cạnh tranh sẽ tạo ra khả năng cạnh tranh của nó. “Sự cạnh mới ngày nay không còn giữa các sản phẩm do các công ty chế tạo ra trong nhà máy nữa mà là giữa những gì mà họ thêm vào cho món hàng (product item) xuất xưởng dưới dạng bao bì, các dịch vụ, quảng cáo, lời khuyên khuyên cho khách hàng, các tài trợ, những sắp xếp trong việc giao hàng, việc lưu kho và những điều khác mà khách hàng coi trọng.”

    1.1.3. Phân loại sản phẩmMuốn có chiến lược marketting thích hợp và hoạt động marketting có hiệu quả, các nhà quản trị marketting cần phải biết hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh thuộc loại nào. Sau đây là các cách phân loại:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...