Luận Văn Hoạch định chiến lược phát triển du lịch tại Thủ đô Phnom Penh (Kampuchea) đến năm 2015

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hoạch định chiến lược phát triển du lịch tại Thủ đô Phnom Penh (Kampuchea) đến năm 2015




    MỤC LỤC


    TRANG PHỤ BÌA


    LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


    DANH MỤC CÁC BẢNG


    Trang








    MỞ ĐẦU . 1


    CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DULỊCH 4


    1.1. KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH DU LỊCH 4


    1.2.THỊ TRƯỜNG DU LỊCH 6


    1.2.1. Cung du lịch . 6


    1.2.2. Cầu du lịch . 6


    1.2.3. Sản phẩm du lịch . 7


    1.3.CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH . 7


    1.3.1.Tài nguyên thiên nhiên 7


    1.3.2.Tài nguyên nhân văn 10


    1.3.3.Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật . 12


    1.3.4.Các yếu tố khác 13


    1.4.VAI TRÓ CỦA NGÀNH DU LỊCH 13


    1.4.1.Vai trò của ngành du lịch đối với phát triển kinh tế 13


    1.4.2.Vai trò của ngành du lịch đối với lĩnh vực văn hóa-xã hội 14


    1.4.3.Vai trò của ngành du lịch đối với môi trường sinh thái 14



    1.4.4.Vai trò của ngành du lịch đối với chính trị . 15


    1.5.THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH


    CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA . 15


    1.5.1.Thực tiễn phát triển du lịch một số quốc gia 15


    1.5.2.Những bài học rút ra từ thực tế phát triển du lịch tại một


    số quốc gia 20


    CHƯƠNG II :THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THỦ ĐÔ PHNOM PENH(KAMPUCHEA) . 21
    2.1.TIỀM NĂNG,LỢI THẾ VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU


    LỊCH THỦ ĐÔ PHNOM PENH 21


    2.1.1.Khái quát Thủ đô PHNOM PENH . 21


    2.1.2.Vị trí địa lý 22


    2.1.3.Tài nguyên du lịch 23


    2.1.3.1.Tài nguyên thiên nhiên 23


    2.1.3.2.Tài nguyên nhân văn . 25


    2.1.4.Chủ trương, chính sách phát triển du lịch của Thủ đô


    PHNOM PENH . 28


    2.2.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THỦ ĐÔ


    PHNOM PENH . 28


    2.2.1.Cơ sở hạ tầng 28


    2.2.1.1.Mạng lưới đường sá và phương tiện giao thông 28


    2.2.1.2.Phương tiện thông tin liên lạc 29


    2.2.1.3.Hệ thống các công trình cấp điện, nước 30


    2.2.2.Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch . 30


    2.2.2.1.Cơ sở phục vụ ăn uống, lưu trú 30



    2.2.2.2.Mạng lưới của hàng thương nghiệp . 30


    2.2.2.3.Cơ sở thể thao 31


    2.2.2.4.Cơ sở y tế . 31


    2.2.2.5.Cơ sở phục vụ dịch vụ bổ sung khác 32


    2.2.3.Lượng khách du lịch . 32


    2.2.4.Lao động trong ngành du lịch . 34


    2.2.5.Thị trường du lịch . 35


    2.2.6.Tình hình đầu tư vào ngành du lịch 35


    2.2.7.Sản phẩm du lịch của Thủ đô . 36


    2.2.8.Qủan lý nhà nước về du lịch 36


    2.3.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH


    THỦ ĐÔ PHNOM PENH 36


    2.3.1.Những kết quả đạt được . 36


    2.3.1.1.Lượng khách . 37


    2.3.1.2.Chính sách đầu tư phát triển 37


    2.3.1.3.Nguồn nhân lực trong ngành 37


    2.3.1.4.Môi trường 38


    2.3.2.Những hạn chế yếu kém 38


    2.3.3.Những nguyên nhân . 40


    CHƯƠNG III :CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TẠI


    THỦ ĐÔ PHNOM PENH (KAMPUCHEA)ĐẾN NĂM 2015 43


    3.1.QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH THỦ ĐÔ PHNOM PENH. 43


    3.1.1.Coi việc đầu tư cơ sở hạ tầng va đào tạo phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong việc phát triển
    du lịch Thủ đô PHNOM PENH 43



    3.1.2.Phát triển ngành du lịch Thủ đô PHNOM PENH là rất cần thiết trong việc đột phá chuyển dịch cơ cầu kinh tế trong Thủ đô. Do
    cần phải kết hợp nhiều nguồn lực đầu tư nước ngoài, trong nước


    và liên kết với nhau 43


    3.1.3.Du lịch cần phát triển trong mối quan hệ liên ngành liên


    vùng với nội dụng văn hóa sâu sắc và hã hội hóa cao 44


    3.1.4.Phát triển du lịch nhanh và bền vững, tranh thủ khai thác mọi nguồn lực trong và ngoài nước, phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần tham gia, nâng cao chất lượng và đa dạng
    hóa sản phẩm đáp ứng yêu cầu phát triển . 45


    3.1.5.Phát triển du lịch quốc tế và du lịch nội địa, đảm bảo hiệu quả cao về chính trị và kinh tế-xãhội, lấy phát triển du lịch
    quốc tế là hướng đột phá . 45


    3.2.CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH THỦ ĐÔ PHNOM


    PENH ĐẾN NĂM 2015 46


    3.2.1.Căn cư xây dựng chiến lược . 46


    3.2.2.Chiến lược phát triển du lịch Thủ đô PHNOM PENH


    đến năm 2015 . 48


    3.2.2.1.Chiến lược phát triển thị trường , xúc tiến, tuyên


    truyền quảng bá du lich 48


    3.2.2.2.Chiến lược phát triển sản phẩm . 51


    3.2.2.3.Chiến lược đầu tư phát triển du lịch Thủ đô


    PHNOM PENH 52


    3.2.2.4.Chiến lược bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch và


    môi trường . 54



    3.2.2.5.Chiến lược xây dựng cơ sở hạ tầng cho phát triển


    du lịch . 55


    3.2.2.6.Chiến lược về hợp tác quốc tế . 57


    3.2.2.7.Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 58


    3.3. KIẾN NGHỊ 61


    4.2.1.Đối với Nhà nước và Bộ du lịch . 61


    4.2.2.Đối với UBND Thủ đô và Sở du lịch . 61


    KẾT LUẬN 63







    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT






    ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á (Asia Development Bank) AFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area) APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
    ASEANTA : Hiệp hội du lịch ASEAN (ASEAN Tourism Association) CDC : Hội đồng phát triển Campuchia
    CDRI : Viện phát triển nguồn lực Campuchia


    EU : Liên minh Châu Aâu (Europe Union)


    GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product) GMS : Tiểu vùng sông Mekong mở rộng
    KVA : Đơn vị điện năng


    MICE : Hội họp, Khen thưởng, Hội nghị, Sự kiện triển lãm (Meeting


    Incentive, Convention, Exhibition)


    RM : Đồng tiền Rupie Malaysia


    SARS : Viêm đường hô hấp cấp


    SWOT : Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và rủi ro


    UBND : Uỷ ban nhân dân


    UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hiệp quốc


    USD : Đồng dollar Mỹ


    WHO : Tổ chức y tế thế giới (Worl Health Organization)


    WTO : Tổ chức thương mại thế giới (World Tourism Organization) XHCN : Xã hội chủ nghĩa















    DANH MỤC CÁC BẢNG






    Trang


    -Bảng 2.1 : số liệu các khu vực tại Thủ đô Phnom Penh 26


    -Bảng 2.2 : Cơ sở phục vụ dịch vụ bổ sung khác 27


    -Bảng 2.3 : số lượng khách du lịch đến Thủ đô Phnom Penh 2001-2005 33


    -Bảng 3.1 : Ma trận SWOT 47-48









    MỞ ĐẦU


    1.Tính cấp thiết của đề tài:


    Kampuchea coi việc phát triển ngành du lịch là một trong những ngành mũi nhọn trong thời gian tới, đồng thời thông qua đó để chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước. Trong bối cảnh đó việc phát triển du lịch Thủ đô Phnom Penh là rất cần thiết góp phần đưa ngành du lịch Kampuchea phát triển mạnh và bền vững.
    Thủ đô Phnom Penh là điểm hoạt động tích cực của ngành du lịch, Thủ đô Phnom Penh có biến giới giáp với tỉnh Kanđal, Kompong spư và Kompong chhnang, có tiềm năng du lịch phong phú, là nơi có 3 khu đền tháp nổi tiếng: Wat Phnom (Phnom đôn penh), Phnom chi sô, Phnom ta mao đã và được người dân công nhận là khu văn hóa du lịch. Tuy nhiên trong thời gian qua, ngành du lịch của Thủ đô phát hiện chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Do đó, việc tìm ra chiến lược, biện pháp để khai thác và phát triển ngành du lịch nhằm tận dụng tiềm năng du lịch phong phú và giải quyết công ăn việc làm để tạo thu nhập thu nhập đất nước Kampuchea , là vô cùng cấp bách và cần thiết.
    Với ý nghĩa đó tác giả đã chọn đề tài “Hoạch định chiến lược phát triển du lịch tại Thủ đô Phnom Penh – Kampuchea đến năm 2015” làm luận văn thạc sỹ của mình nhằm đồng góp một số biện pháp thiết thực để phát triển du lịch Thủ đô Phnom Penh.
    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:


    Đề tài này chỉ tập trung chủ yếu vào đối tượng là phát triển ngành du lịch Thủ đô Phnom Penh, và có xu hướng nhắm đến trong tương lai phát triển du lịch xanh và bền vững.



    Phạm vi nghiên cứu về du lịch là rất quan trọng và phong phú. Tuy nhiên đề tài tập trung chủ yếu vào việc làm rõ những vấn đề lý luận về phát triển du lịch, nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch của một số các nước trong khu vực, đồng thời đánh giá tiềm năng du lịch và phân tích thực trạng phát triển du lịch Thủ đô Phnom Penh trong thời gian qua để có cái nhìn thực tế nhằm tìm ra những biện pháp chiến lược hợp lý để phát triển du lịch Thủ đô Phnom Penh trong thời gian tới.
    3. Phương pháp nghiên cứu:


    Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng đồng bộ nhiều phương pháp, trong đó quan trọng nhất là các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp với phương pháp so sánh đối chiếu, phân tích và tổng hợp, suy diễn, và cuối cùng là phương pháp trừu tượng hoá khoa học để nghiên cứu tình hình phát triển du lịch Kampuchea nói chung và Thủ đô Phnom Penh nói riêng. Từ kết quả nghiên cứu, đề tài rút ra những kết luận mang tính lý luận và thực tiễn để làm cơ sở cho việc đề xuất những chiến lược mang tính đội phá, đồng thời đề ra những biện pháp mang tính chiến thuật để phát triển ngành du lịch Kampuchea.
    4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:


    ¾ Mục đích: đề tài đề xuất những chiến lược chủ yếu và các biện pháp có cơ sở khóa học để phát triển ngành du lịch Thủ đô Phnom Penh trong thời gian tới nhằm góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
    ¾ Nhiệm vụ: Thông qua việc làm rõ lý luận và phân tích thực tiễn phát triển du lịch Thủ đô Phnom Penh trong thời gian qua, để đề xuất những chiến lược và biện pháp phát triển cho khu du lịch Thủ đô Phnom Penh nói riêng và du lịch Kampuchea nói chung.



    5. Kết cấu của đề tài bao gồm:


    -Mở đầu :


    -Chương I : Tổng quan về du lịch và phát triển du lịch


    -Chương II : Thực trạng phát triển ngành du lịch tại Thủ đô Phnom Penh.


    -ChươngIII:Chiến lược phát triển du lịch Thủ đô Phnom Penh đến năm 2015.


    -Kết luận :


    -Danh mục tài liệu tham khảo


    -Danh mục phụ lục
     
Đang tải...