Luận Văn Hoạch định chiến lược phát triển Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương

Thảo luận trong 'Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="class: rows1, bgcolor: #DEE4FE, align: left"]Hoạch định chiến lược phát triển Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam đến 2015

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    Phần Mở Đầu 5


    I. Lý do chọn đề tài 5


    II. Mục tiêu nghiên cứu 6


    III. Phương pháp nghiên cứu 8


    IV. Phạm vi nghiên cứu 7


    V. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 7


    VI. Bố cục của đề tài 8


    Chương I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC & ĐỊNH HƯỚNG 9
    CHIẾN LƯỢC


    1.1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 9


    1.1.1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh 9


    1.1.2. Phân loại chiến lược kinh doanh 10


    1.1.3. Quản trị chiến lược 12


    1.2. QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH. 15


    1.2.1. Phân tích môi trường 16


    1.2.1.1. Phân tích môi trường bên ngoài 16


    1.2.1.2. Phân tích môi trường nội bộ 18


    1.2.2 Sử dụng các công cụ để xây dựng và lựa chọn chiến lược 18


    1.2.2.1. Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài 18


    1.2.2.2. Ma trận đánh giá yếu tố bên trong 19


    1.2.2.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh 19


    1.2.2.4. Ma trận SWOT (điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – nguy cơ) 20


    1.3 VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỊNH HƯỚNG 23


    CHIẾN LƯỢC CHO DOANH NGHIỆP


    1.3.1. VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC VỚI DOANH NGHIỆP 23


    1.3.1.1. Xác lập định hướng cho doanh nghiệp 24
    1.3.1.2. Tập trung các nỗ lực của doanh nghiệp 26
    1.3.1.3. Xác định phương thức hoạt động của tổ chức 26
    1.3.1.4. Xây dựng tính vững chắc và hài hòa của tổ chức 26

    1.3.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CHO DOANH NGHIỆP 26






    Chương II: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ THỰC THI CHIẾN 28
    LƯỢC CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
    2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG NGOẠI 28


    THƯƠNG VIỆT NAM (VCBS)


    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của VCBS 28
    2.1.2. Đặc điểm và chức năng nhiệm vụ của VCBS 29
    2.1.2.1. Đặc điểm 29
    2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ 30
    2.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của VCBS 30
    2.1.3.1 Các chỉ tiêu tài chính cơ bản 30
    2.1.3.2. Tài sản cố định 31
    2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy 31
    2.1.4.1 Hiện trạng nguồn nhân lực 31
    2.1.4.2. Sơ đồ tổ chức cơ bản 32
    2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VCBS TRONG THỜI GIAN QUA 34
    2.2.1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VCBS THỜI GIAN QUA 34
    2.2.1.1 Tổng quan về tình hình hoạt động của VCBS 34
    2.2.1.2. Kết quả các mặt hoạt động kinh doanh từ 2004 đến 2006 35
    2.2.1.3. Các chỉ tiêu kinh doanh chính 36
    2.2.1.4. Kết quả tài chính từ 2003 đến 2006 42
    2.2.2. NGUỒN NHÂN LỰC 42
    2.2.3. THƯƠNG HIỆU VÀ HOẠT ĐỘNG PR 43
    2.2.4. CÔNG NGHỆ VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 43
    2.2.5. NĂNG LỰC TÀI CHÍNH 44
    2.2.6. QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI 44
    2.2.7. ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA VCBS HIỆN NAY 45
    2.2.7.1. Điểm mạnh (S) 45





    2.2.7.2. Điểm yếu (W) 46


    2.3. TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG
    46
    2.3.1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 46
    2.3.1.1. Môi trường kinh tế 46
    2.3.1.2. Môi trường chính trị và pháp luật 47
    2.3.1.3. Các yếu tố công nghệ 47
    2.3.1.4. Phân tích các tác động của môi trường vĩ mô đối với VCBS 48


    2.3.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ 49
    2.3.2.1. Đối thủ cạnh tranh 49
    2.3.2.2. Khách hàng 52
    2.3.2.3. Sự phát triển các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán 53
    2.3.2.4. Đào tạo và nguồn nhân lực trong ngành chứng khoán 53
    2.3.2.5. Ma trận hình ảnh cạnh tranh 54
    2.2.3. CƠ HỘI VÀ NGUY CƠ CỦA VCBS 56






    Chương III: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO 58
    VCBS ĐẾN 2015


    3.1. TÔN CHỈ VÀ QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT 58
    TRIỂN VCBS


    3.1.1. Tôn chỉ (sứ mệnh) 58
    3.1.2. Quan điểm về định hướng phát triển của VCBS 58
    3.1.3. Mục tiêu chiến lược cơ bản 59
    3.2. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHO VCBS ĐẾN 2015 60
    3.2.1. Nhận xét chung về VCBS và xu hướng thị trường 60
    3.2.2. Ma trận SWOT và các chiến lược cạnh tranh của VCBS 62
    3.3. CÁC CHIẾN LƯỢC CƠ BẢN CỦA VCBS ĐẾN 2015 64
    3.3.1. Chiến lược phát triển sản phẩm và dịch vụ 64
    3.3.1.1 Các sản phẩm dịch vụ mũi nhọn 65
    3.3.1.2 Các sản phẩm dịch vụ nền tảng 65
    3.3.1.3 Đầu tư nghiên cứu để phát triển các sản phẩm mới 66



    3.3.2. Chiến lược phát triển khách hàng 66
    3.3.2.1. Chiến lược marketing và phát triển thương hiệu 66
    3.3.2.2. Phát triển mạng lưới hoạt động 66
    3.3.3. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 66
    3.3.4. Chiến lược phát triển trình độ quản lý và công nghệ 67
    3.4. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÁC CHIẾN LƯỢC QUAN TRỌNG 68
    3.4.1. Chú trọng đầu tư và tự doanh để tìm kiếm lợi nhuận cao nhằm nâng vốn 68
    chủ sở hữu để nhanh chóng tăng năng lực tài chính
    3.4.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và không ngừng phát triển sản 69 phẩm mới


    3.4.2.1 Chú trọng tăng cường các sản phẩm dịch vụ mũi nhọn 69


    3.4.2.2 Nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ nền tảng 70


    3.4.2.3 Đầu tư nghiên cứu các sản phẩm mới 71


    3.4.3. Xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường để phát triển mạng lưới khách 73
    hàng và đối tác


    3.4.3.1. Xây dựng kế hoạch dài hạn để quảng cáo và xây dựng thương hiệu 73
    3.4.3.2. Phân khúc thị trường phân loại khách hàng để hướng đối tượng 73
    3.4.3.3. Cổ phần hóa và phát triển thành công ty đa quốc gia 73
    3.4.4. Thường xuyên chăm lo phát triển nguồn nhân lực 74
    3.4.5. Không ngừng đổi mới cách thức quản lý và phát triển công nghệ 76
    3.4.5.1. Không ngừng đổi mới tư duy và cách thức quản lý 76
    3.4.5.2. Hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin 77
    3.4.5.3. Quan tâm xây dựng hệ thống quản trị rủi ro 77
    3.5. KIẾN NGHỊ 78
    3.6. KẾT LUẬN 80
    Tài liệu tham khảo 82

    Phần Mở đầu




    I. Lý do chọn đề tài:


    Thực tế chứng minh nếu khơng xác định được một chiến lược phát triển đúng, doanh nghiệp rất cĩ thể tự mình lao vào những cạm bẫy khơng thể rút ra được, dẫn đến tình hình kinh doanh sa sút và thậm chí phá sản. Doanh nghiệp cĩ thể đặt mục tiêu và quyết định đầu tư vào một lĩnh vực mới với hy vọng phát triển, nhưng khơng đánh giá được hết đối thủ cạnh tranh, tiềm lực của mình . nên cĩ thể dẫn đến thua lỗ phá sản. Nguyên nhân dẫn đến việc doanh nghiệp ngày càng sa sút cĩ thể do doanh nghiệp khơng cĩ một bộ máy tổ chức hợp lý, quản lý nhân sự chưa hiệu quả, chi phí quản lý quá cao, hoặc cũng cĩ thể do sản phẩm của doanh nghiệp khơng được đổi mới, thị phần ngày càng giảm, khơng sử dụng đúng các chiến lược về giá, marketing . Người ta cĩ thể thấy hiện tượng các doanh nghiệp đua nhau mọc ra theo một ngành nghề nào đĩ rồi khơng bao lâu hầu hết lại đĩng cửa, chuyển hướng làm ăn hay bị doanh nghiệp lớn mua lại hoặc thơn tính. Nếu ai đĩ cĩ dịp đến Sở KH Đầu tư TP HCM hay một tỉnh thành nào đấy, sẽ thấy mỗi ngày cĩ hàng trăm hồ sơ xin thành lập cơng ty, nhưng khối lượng xin đĩng cửa, giải thể hay chuyển hướng, điều chỉnh giấy phép kinh doanh thì cịn nhiều hơn nữa. Trong số đĩ rất nhiều cái tên sẽ vĩnh viễn biến mất, nhiều doanh nghiệp sẽ khơng cịn tồn tại. Chắc chắn chúng ta khơng muốn bị rơi tõm vào lịng con cá lớn và biến vào hư vơ?


    Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO mang lại rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam nhưng cũng đặt các doanh nghiệp trước những thách thức vơ cùng to lớn. Sức ép cạnh tranh để giành giật thị trường ngày càng lớn trên quy mơ tồn cầu và ngay chính trên thị trường nội địa của mình. Khi thực sự mở cửa nền kinh tế (hạ thấp hoặc cắt giảm các hàng rào bảo hộ thuế quan và phi thuế quan) cho 150 thành viên của WTO, trong đĩ cĩ những đối tác kinh tế rất hùng mạnh, sức ép cạnh tranh đối với nền kinh tế Việt Nam, ở từng địa phương, từng ngành, từng doanh nghiệp sẽ khơng chỉ mở rộng về phạm vi mà cịn tăng nhiều về mức độ khốc liệt. Ngành tài chính ngân hàng chứng khốn được đánh giá là nĩng nhất. Dịng đầu tư nước ngồi đang ồ ạt đổ vào, kèm theo nĩ là sự tấn cơng của hàng loạt các tập đồn tài chính hàng đầu trên thế giới với nhiều lợi thế hơn hẳn. Cả về tầm vĩc, về tài chính, kinh nghiệm cũng như hệ

    thống mạng lưới và cơ sở vật chất kỹ thuật. Nhất là Việt Nam đang là một điểm nĩng


    đầu tư với tốc độ tăng trưởng vượt bậc của nền kinh tế.


    VCBS là một cơng ty chứng khốn hoạt động ở một trong những lĩnh vực nhạy cảm nhất, chịu tác động nhanh nhất. Đặc biệt là thị trường chứng khốn Việt Nam cịn quá nhỏ bé nhưng lại cực kỳ hấp dẫn. Những điều đĩ sẽ đẩy VCBS cũng như các chủ thể tham gia thị trường chứng khốn Việt Nam hiện nay vào một cuộc chiến sống cịn. “Tồn tại hay là chết” là câu hỏi đã đặt lên đầu hầu hết các ban điều hành, các nhà quản trị các cơng ty. Rõ ràng là ngay từ bây giờ chúng ta phải hoạch định những bước đi thích hợp cho một giai đoạn phát triển, hoạch định những việc phải làm cho hơm nay và cho ngày mai. Là một thành viên của VCBS, tơi cũng trăn trở suy nghĩ về chiến lược phát triển cơng ty của mình, để vượt qua thách thức và tận dụng những cơ hội để thúc đẩy cơng ty phát triển một cách mạnh mẽ và bền vững. Đĩ chính là lý do chọn đề tài “Hoạch định chiến lược phát triển VCBS đến 2015”


    II. Mục tiêu nghiên cứu:


    Việc chọn đề tài “Hoạch định Chiến lược phát triển VCBS đến năm 2015”


    nhằm các mục tiêu sau:


    Phân tích khả năng phát triển của thị trường chứng khốn Việt Nam.


    Nhận thức rõ các cơ hội và thách thức, các mặt mạnh và mặt yếu của cơng ty


    Chứng khốn Ngân hàng Ngoại thương (VCBS).


    Từ đĩ đề ra định hướng chiến lược cho cơng ty đến năm 2015.


    III. Phương pháp nghiên cứu:


    Việc nghiên cứu đề tài này thơng qua qui trình chung như sau:


    Bước 1: Thu thập số liệu từ thực tế của VCBS, thị trường chứng khốn Việt


    Nam và các cơng ty chứng khốn khác đang hoạt động trên thi trường.


    Bước 2: Phân tích số liệu bằng một số phương pháp như:







    luận.

    Phương pháp so sánh, tổng hợp: so sánh giữa các kỳ trong năm rồi đi đến kết

    Phương pháp quy nạp: phương pháp đi từ những vấn đề nhỏ rồi mới đi đến kết luận chung.


    Bước 3: Sử dụng các cơng cụ phân tích các yếu tố mơi trường để hình thành chiến lược đĩ là


    Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi


    Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong


    Ma trận hình ảnh cạnh tranh


    Phân tích SWOT


    Bước 4: Lựa chọn chiến lược cho phù hợp tình hình thực tế và định hướng phát triển của VCBS


    IV. Phạm vi nghiên cứu:


    Luận án này chỉ nghiên cứu trong phạm vi của một doanh nghiệp. Cụ thể là nghiên cứu trên cơ sở số liệu, tình hình thực tiễn của cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của luận án cũng sẽ chỉ tập trung sâu vào giai đoạn nghiên cứu hoạch định chiến lược, bao gồm các bước: thực hiện nghiên cứu, hợp nhất trực giác và phân tích để xây dựng chiến lược và lựa chọn chiến lược.


    V. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.


    Ý nghĩa khoa học:


    Hoạch định chiến lược là một phương pháp hữu hiệu để doanh nghiệp sử dụng hiệu qủa các nguồn lực, đồng thời xác định đúng hướng đi của mình.


    Thực tế hiện nay rất ít doanh nghiệp Việt Nam tiến hành hoạch định chiến lược phát triển cho mình một cách nghiêm túc khoa học.


    Do vậy, tơi muốn đề tài này sẽ trình bày các phương pháp tiếp cận để hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp và vận dụng vào điều kiện cụ thể của Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, từ đĩ gĩp phần đem lại những kinh nghiệm hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam.

    Ý nghĩa thực tiễn:


    Vận dụng quy trình hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp nhằm xác định những điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và nguy cơ, phân tích SWOT giúp cơng ty “Cân – đong – đo – đếm” một cách chính xác các nguồn lực, cơ hội và rủi ro để định hướng phát triển và đề ra các giải pháp thực hiện chiến lược phát triển Cơng ty đến năm 2015.


    VI. Bố cục của đề tài


    Ngồi lời mở đầu và kết luận, luận văn được phân chia thành 3 chương:


    Chương I: Lý luận cơ bản của đề tài.


    Chương II: Thực trạng hoạt động của cơng ty VCBS trong thời gian qua.


    Chương III: Định hướng phát triển của cơng ty VCBS đến năm 2015
     
Đang tải...