Tiến Sĩ Hóa-xạ trị đồng thời ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 11/5/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I
    MỤC LỤC


    Trang phụ bìa
    Lời cam đoan
    Mục lục .
    Danh mục các chữ viết tắt
    Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt - Anh .
    Danh mục các hình, biểu đồ và sơ đồ . . .
    Danh mục các bảng .
    ĐẶT VẤN ĐỀ . .
    MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . . .
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .
    1.1. Đặc điểm dịch tễ học . .
    1.2. Đặc điểm lâm sàng . .
    1.3. Chẩn đoán giai đoạn bệnh . .
    1.4. Đặc điểm mô bệnh học . .
    1.5. Đặc điểm điều trị UTPKBN .
    CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .
    2.1. Đối tượng nghiên cứu .
    2.2. Phương pháp nghiên cứu .
    2.3. Các bước tiến hành . .
    2.4. Phương pháp thu thập số liệu .
    2.5. Phương pháp thống kê . .
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .
    3.1. Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và giai đoạn bệnh .
    3.2. Đặc điểm điều trị .
    3.3. Độc tính liên quan điều trị
    3.4. Đáp ứng điều trị . . .
    3.5. Thời gian sống còn . .
    3.6. Các yếu tố tiên lượng sống còn . .

    Trang


    I
    III
    V
    VII
    IX
    1
    3
    4
    4
    6
    9
    12
    17
    32
    32
    33
    33
    47
    50
    52
    52
    59
    61
    62
    63
    77



    II
    3.7. Các dạng thất bại điều trị
    CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN
    4.1. Nhận định về các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và mô bệnh học .
    4.2. Nhận định về các đặc điểm điều trị và tính an toàn .
    4.3. Đánh giá đáp ứng điều trị và thời gian sống còn
    4.4. Nhận định về tính ứng dụng HXTĐT trong thực hành lâm sàng .
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . .
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH .
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC




















    78
    79
    79
    87
    94
    100
    106
    109





    III
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    3D CRT
    18
    F-FDG
    AJCC
    AUC
    BV
    Car.
    CALGB
    Cis
    Cs
    CTV
    CT scan
    Dmax
    DVH
    ECOG
    FNCLCC
    Gem
    GTV
    Gy
    Hb
    HXTĐT
    HXTTT
    ICRU

    IFCT
    Irino
    KGN
    KPS
    GHBT
    GHD
    3 Dimensional Conformal Radiotherapy
    2-deoxy-2-[18F] fluoro-D-Glucose
    American Joint Committee on Cancer
    Area under the curve
    Bệnh viện
    Carcinôm
    Cancer and Leukemia Group B
    Cisplatin
    Cộng sự
    Clinical Target Volume
    Computed tomography scan
    Maximal dose
    Dose Volume Histogram
    Eastern Cooperative Oncology Group
    Fédération Nationale des Centres de Lutte Contre le Cancer
    Gemcitabine
    Gross Tumor Volume
    Gray
    Hemoglobine
    Hóa-xạ trị đồng thời
    Hóa-xạ trị tuần tự
    International Committee on Radiological Units
    and Measurements
    Intergroupe Francophone de Cancérologie Thoracique
    Irinotecan
    không ghi nhận
    Karnofsky Performance Status
    Giới hạn bình thường
    Giới hạn dưới



    IV

    GHT
    MRI
    MVP
    NC
    NCI - CTC
    Pac
    PE
    PET
    PQPN
    PTV
    RECIST
    XT
    RTOG
    SCKBTT
    SCTB
    SGOT
    SGPT
    SWOG
    TGSC
    TNM
    UICC
    UTPKTBN
    UTPNP
    V20
    Vin
    Giới hạn trên
    Magnetic Resonance Imaging
    Mitomycin C, Vindesine, Cisplatin
    Nghiên cứu
    National Cancer Institute - Common Toxicity Criteria
    Paclitaxel
    Cisplatin, Etoposide
    Positron Emission Tomography
    Phế quản – phế nang
    Planning Target Volume
    Response Evaluation Criteria in Solid Tumors
    Xạ trị
    Radiation Therapy Oncology Group
    Sống còn không bệnh tiến triển
    Sống còn toàn bộ
    Serum glutamic oxalo-acetic transaminase
    Serum glutamic pyruvic transaminase
    Southwest Oncology Group
    Thời gian sống còn
    T- bướu, N- hạch, M- di căn xa
    Union Internationale Contre le Cancer
    Ung thư phổi không tế bào nhỏ
    Ung thư phổi nguyên phát
    % thể tích cơ quan nhận liều hơn 20 Gy
    Vincristine









    V
    BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH

    Bộ chuẩn trực đa lá
    Biểu đồ liều – thể tích
    Carcinôm tiểu phế quản phế nang
    Carcinôm tế bào vẩy
    Carcinôm tuyến
    Chạc ba khí quản
    Chụp cắt lớp điện toán
    Chụp cắt lớp phát xạ positron
    Chụp cộng hưởng từ
    Di căn xa
    Điểm tham chiếu
    Hóa trị củng cố
    Hóa trị dẫn đầu
    Hóa-xạ trị đồng thời
    Hóa-xạ trị tuần tự
    Hiệp hội Phòng chống Ung thư thế giới
    Hình ảnh tái tạo kỹ thuật số
    Khối che chắn
    Lập kế hoạch xạ trị
    Liều xạ phổi trung bình
    Liệu pháp nhắm trúng đích
    Mặt phẳng đồng tâm
    Máy gia tốc
    Máy mô phỏng
    Nhóm Ung bướu lồng ngực Tây Nhật bản
    Phân tích gộp
    Phim kiểm tra trường chiếu
    Sống còn
    Thể tích bướu thô
    Multileaf collimator
    Dose-volume histograms
    Bronchioloalveolar carcinoma
    Squamous cell carcinoma
    Adenocarcinoma
    Carina
    Computed tomography
    Positron Emission Tomography
    Magnetic Resonance Imaging
    Metastasis
    Reference point
    Consolidation chemotherapy
    Induction chemotherapy
    Concurrent chemoradiation
    Sequential chemoradiation
    Union for International Cancer Control
    Digitally reconstructed radiograph
    Shielding block
    Treatment planning
    Mean lung dose
    Targeted therapy
    Isocenter plane
    Linear accelerator
    Simulator
    West Japan Thoracic Oncology Group
    Meta-analysis
    Port verification film
    Survival
    Gross tumor volume



    VI
    Thể tích bia lâm sàng
    Thể tích bia kế hoạch
    Thể tích điều trị
    Thể tích chiếu xạ
    Thiết bị tạo ảnh trường chiếu điện tử
    Thời gian sống còn
    Thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì
    Tỉ số nguy hại
    Cơ quan có nguy cơ bị tổn thương
    Tổ chức nguyên tử năng quốc tế
    Tổ chức Y Tế Thế Giới
    Uỷ ban liên hiệp Hoa Kỳ về Ung thư
    Ung thư phổi không tế bào nhỏ tiến xa tại
    chỗ-tại vùng
    Uỷ ban quốc tế về đo lường và đơn vị bức xạ

    Vẽ đường bao
    Xạ hình xương
    Xạ hạch phòng ngừa
    Xạ trị đa phân liều
    Xạ trị điều biến cường độ
    Xạ trị hướng dẫn bằng hình ảnh
    Xạ trị phù hợp mô đích
    Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu







    Clinical target volume
    Planning target volume
    Treated volume
    Irradiated volume
    Electronic portal imaging device
    Survival time
    Epidermal growth factor receptor
    Hazard ratio
    Organ at risk
    International Atomic Energy Agency
    World Health Organization
    American Joint Committee on Cancer
    Locally advanced non-small cell lung cancer

    International Committee on Radiological
    Units and Measurements
    Contouring
    Bone scan
    Elective node irradiation
    Hyperfractionated radiotherapy
    Intensity Modulated Radiation Therapy
    Image Guided Radiation Therapy
    Conformal radiotherapy
    Vascular endothelial growth factor



    VII
    DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ

    Trang

    Hình 1.1. Hình ảnh PET/CT bướu thùy trên phổi phải di căn hạch . .
    Hình 1.2. Hình ảnh vi thể carcinôm tế bào vẩy .
    Hình 1.3. Hình ảnh vi thể carcinôm tuyến . .

    11
    13
    14
    Hình 1.4. Hình ảnh vi thể carcinôm tiểu phế quản - phế nang
    Hình 1.5. Hình ảnh vi thể carcinôm tế bào lớn . .
    15
    16
    Hình 2.1. Pha thuốc trung tâm tại bệnh viện Chợ Rẫy .
    Hình 2.2. Ghi nhận dữ liệu hình ảnh cho xạ trị . .
    Hình 2.3. Các thể tích xạ trị theo ICRU .
    37
    40
    43
    Hình 2.4. Xạ trị trên máy gia tốc của Siemens . 46

    Biểu đồ 3.1. Chỉ số hoạt động cơ thể trước nhập viện . . . 54
    Biểu đồ 3.2. Sống còn không bệnh tiến triển . 64
    Biểu đồ 3.3. Sống còn toàn bộ . 64
    Biểu đồ 3.4. Sống còn không bệnh tiến triển theo giới 65
    Biểu đồ 3.5. Sống còn toàn bộ theo giới . . 66
    Biểu đồ 3.6. Sống còn không bệnh tiến triển theo nhóm tuổi . 67
    Biểu đồ 3.7. Sống còn toàn bộ theo nhóm tuổi . 67
    Biểu đồ 3.8. Sống còn không bệnh tiến triển theo loại mô bệnh học 68
    Biểu đồ 3.9. Sống còn toàn bộ theo loại mô học . . 69
    Biểu đồ 3.10. Sống còn không bệnh tiến triển theo yếu tố T . 70
    Biểu đồ 3.11. Sống còn toàn bộ theo yếu tố T . . . 70
    Biểu đồ 3.12. Sống còn không bệnh tiến triển theo yếu tố N 71
    Biểu đồ 3.13. Sống còn toàn bộ theo yếu tố N . 72
    Biểu đồ 3.14. Sống còn không bệnh tiến triển theo giai đoạn bệnh . 73
    Biểu đồ 3.15. Sống còn toàn bộ theo giai đoạn bệnh . 73
    Biểu đồ 3.16. Sống còn không bệnh tiến triển theo chỉ số hoạt động cơ thể 74
    Biểu đồ 3.17. Sống còn toàn bộ theo chỉ số hoạt động cơ thể 75
    Biểu đồ 3.18. Sống còn không bệnh tiến triển theo tình trạng sụt cân. 76



    VIII
    Biểu đồ 3.19. Sống còn toàn bộ theo tình trạng sụt cân . . 76

    Sơ đồ 2.1. Phác đồ hóa-xạ trị đồng thời .
    Sơ đồ 2.2. Quy trình xạ trị gia tốc

    35
    39







































    IX
    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Trang

    Bảng 1.1. Khả năng đánh giá hạch di căn của PET/CT . . .
    Bảng 1.2. So sánh xếp hạng lâm sàng TNM của UICC 2002 và 2010 .
    Bảng 1.3. Kết quả sống còn của hóa-xạ trị tuần tự và xạ trị .
    Bảng 1.4. Kết quả sống còn của hóa-xạ trị đồng thời và hóa-xạ trị tuần tự
    10
    12
    20
    22
    Bảng 1.5. Độc tính điều trị của hóa-xạ trị đồng thời và hóa-xạ trị tuần tự . 23
    Bảng 1.6. Các nghiên cứu HXTĐT với Paclitaxel-Carboplatin hàng tuần 25
    Bảng 1.7. Kết quả phẫu trị sau HXTĐT .
    Bảng 1.8. Các nghiên cứu phối hợp HXTĐT và hóa trị dẫn đầu/củng cố
    Bảng 2.1. Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng bướu đặc . .
    Bảng 2.2. Phân độ viêm thực quản theo NCI-CTC phiên bản 2.0
    26
    28
    48
    49
    Bảng 3.1. Tuổi, giới và loại mô bệnh học 52
    Bảng 3.2. Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện . 53
    Bảng 3.3. Tình trạng sụt cân trước nhập viện . 54
    Bảng 3.4. Vị trí bướu nguyên phát . 55
    Bảng 3.5. Kích thước bướu nguyên phát . 56
    Bảng 3.6. Vị trí hạch vùng . . 56
    Bảng 3.7. Kích thước hạch vùng . . 57
    Bảng 3.8. Giai đoạn bệnh, mô học và giới . .
    Bảng 3.9. Các đặc điểm xạ trị .
    58
    59
    Bảng 3.10. Các đặc điểm hóa trị . 59
    Bảng 3.11. Độc tính huyết học, gan, thận . 60
    Bảng 3.12. Độc tính ngoài huyết học. . 61
    Bảng 3.13. Tỉ lệ đáp ứng điều trị .
    Bảng 3.14. Đáp ứng điều trị theo loại mô bệnh học và giai đoạn bệnh .
    62
    63
    Bảng 3.15. Thời gian sống còn theo giới 65
    Bảng 3.16. Thời gian sống còn theo nhóm tuổi . 66
    Bảng 3.17. Thời gian sống còn theo loại mô bệnh học 68
    Bảng 3.18. Thời gian sống còn theo yếu tố T . 69



    X
    Bảng 3.19. Thời gian sống còn theo yếu tố N . . 71
    Bảng 3.20. Thời gian sống còn theo giai đoạn bệnh . 72
    Bảng 3.21. Thời gian sống còn theo chỉ số hoạt động cơ thể . 74
    Bảng 3.22. Thời gian sống còn theo tình trạng sụt cân
    Bảng 3.23. Phân tích hồi qui Cox .
    Bảng 3.24. Tỉ lệ tái phát và di căn xa
    Bảng 4.1. Đặc điểm bệnh nhân trong các nghiên cứu HXTĐT
    Bảng 4.2. Độc tính độ 3-4 trong các nghiên cứu HXTĐT
    Bảng 4.3. Tỉ lệ đáp ứng điều trị trong các nghiên cứu HXTĐT .
    Bảng 4.4. Thời gian sống còn trong các nghiên cứu HXTĐT . .
    Bảng 4.5. Kết quả điều trị theo tổng liều xạ trị .

    75
    77
    78
    82
    88
    93
    97
    101



    1

    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Ung thư phổi nguyên phát (UTPNP) hiện vẫn đang là một vấn đề sức khỏe
    phổ biến ở cả nam và nữ giới, chiếm tỉ lệ gần 13% tổng số bệnh nhân ung thư mới
    và gây tử vong cho khoảng 1,2 triệu người mỗi năm trên toàn cầu [79]. Tại Hoa Kỳ,
    số bệnh nhân tử vong do ung thư phổi còn lớn hơn tử suất của các bệnh lý ung thư
    thường gặp khác là ung thư vú, ung thư đại trực tràng và ung thư tiền liệt tuyến
    cộng lại [21]. Tại Việt nam, các kết quả ghi nhận ung thư quần thể bước đầu cũng
    cho thấy UTPNP có xuất độ cao ở cả hai giới, ước tính mỗi năm có hơn 20.000
    bệnh nhân UTPNP mới xuất hiện trên phạm vi cả nước. Đây thật sự là gánh nặng
    cho ngành y tế và cho cả xã hội [3], [5].
    Ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) chiếm 75 - 80% số bệnh nhân
    ung thư phổi. Đối với bệnh nhân giai đoạn sớm, điều trị ngoại khoa có thể đạt được
    tỉ lệ sống còn 5 năm đến 40%. Tuy nhiên, đáng tiếc là phần lớn bệnh nhân được
    chẩn đoán ở giai đoạn muộn, trong đó giai đoạn III chiếm khoảng 35%. Mặc dù đã
    có nhiều tiến bộ trong điều trị nhưng tiên lượng của bệnh nhân phát hiện bệnh ở giai
    đoạn này vẫn còn rất khiêm tốn với tỉ lệ sống còn 5 năm chỉ từ 10 – 15% [79].
    Trong thập niên 1980, xạ trị đơn thuần là phương pháp điều trị được chọn lựa khi
    bệnh nhân quá chỉ định phẫu thuật; tuy nhiên, tỉ lệ sống còn 5 năm thường là dưới
    10% [92], [120]. Những thập niên 1990 - 2000 chứng kiến trào lưu tiến hành nhiều
    nghiên cứu pha III phối hợp hóa và xạ trị theo kiểu lần lượt (hóa-xạ trị tuần tự) và
    kiểu cùng lúc (hóa-xạ trị đồng thời). Hầu hết các nghiên cứu đều cho kết quả sống
    còn cải thiện rõ rệt so với xạ trị đơn thuần [23], [49], [92].
    Auperin và cộng sự (2010) thực hiện phân tích gộp sáu thử nghiệm lâm sàng
    khác nhau trên 1205 bệnh nhân UTPKTBN so sánh hóa-xạ trị đồng thời và hóa-xạ
    trị tuần tự. Kết quả cho thấy hóa-xạ trị đồng thời làm giảm nguy cơ tử vong tương
    đối đến 16%, tăng tuyệt đối tỉ lệ sống còn sau 3 năm lên 5,7% và tỉ lệ sống còn 5
    năm lên đến 4,5% [22]. Vì vậy, phối hợp hóa-xạ trị đồng thời hiện nay được xem là


    2
    liệu pháp điều trị chuẩn cho bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn III không phẫu thuật
    được trong các hướng dẫn thực hành lâm sàng ở châu Âu và Hoa Kỳ [137], [142].
    Vấn đề gây trở ngại cho việc ứng dụng rộng rãi HXTĐT trên lâm sàng chính
    là do độc tính liên quan điều trị, nhất là khi sử dụng các thuốc hóa trị thế hệ 2 [45],
    [55], [57]. Với nỗ lực tối ưu hóa hiệu quả của HXTĐT, gần đây các tác giả tập
    trung nghiên cứu việc sử dụng các thuốc hóa trị mới (thế hệ thứ 3). Trong xu hướng
    đó, phối hợp bộ đôi Paclitaxel-Carboplatin cho kết quả sống còn khả quan với độc
    tính tương đối thấp hơn so với các phác đồ hóa trị có platinum khác trong nhiều thử
    nghiệm lâm sàng pha III đa trung tâm ở Mỹ và châu Âu [26], [75], [138]. Tại Nhật
    bản, Paclitaxel-Carboplatin cũng được xem là một trong những phác đồ mang tính
    tham khảo trong các nghiên cứu pha III của nhóm Ung bướu lồng ngực Tây Nhật
    bản [143].
    Ở nước ta do phương tiện xạ trị còn thiếu thốn, việc áp dụng phối hợp hóa-xạ
    trị đồng thời trong điều trị ung thư nói chung còn nhiều mới mẻ và thách thức. Câu
    hỏi đặt ra là thực hiện hóa-xạ trị đồng thời cho bệnh nhân UTPKTBN trong điều
    kiện y tế nước ta có thực sự đem lại ích lợi hơn hay không? Do vậy, chúng tôi thực
    hiện đề tài nghiên cứu “Hóa-xạ trị đồng thời ung thư phổi không tế bào nhỏ giai
    đoạn III” nhằm đánh giá hiệu quả và tính an toàn của liệu pháp mới này, từ đó, tăng
    thêm lựa chọn phương pháp điều trị UTPKTBN tại các cơ sở y tế của nước ta.










    3
    MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    1. Khảo sát các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh
    nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III ở bệnh viện Chợ Rẫy.
    2. Đánh giá hiệu quả của phương pháp hóa-xạ trị đồng thời qua khảo sát các
    tiêu chí:
    a. Tỉ lệ đáp ứng khách quan gồm có đáp ứng hoàn toàn và đáp ứng một
    phần
    b. Thời gian sống còn gồm có sống còn không bệnh tiến triển và sống
    còn toàn bộ
    c. Tính an toàn.
     
Đang tải...