Chuyên Đề Họa tiết hoa văn trên trống đồng

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Họa tiết hoa văn trên trống đồng

    Đề tài : HỌA TIẾT HOA VĂN TRÊN TRỐNG ĐỒNG
    Dàn ý chung cho họa tiết hoa văn trên trống đồng:
    Mục lục:
    A. MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài.
    2. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    5. Dự kiến đóng góp của đề tài.
    6. Cấu trúc của tiểu luận.
    B. NỘI DUNG.
    Chương I: Lịch sử ra đời của trống đồng.
    Chương II: Sự phân bố của những hình khắc và hoa văn trên trống đồng Đông Sơn.
    Nhóm A:
    a 1. Tiểu nhóm A1: Gồm sáu trống: Ngọc lũ I, Sông Đà, Hoàng Hạ, Khai Hóa, Bản Thôm và Quảng Xương.
    a 2.Tiểu nhóm A2: Gồm tám trống: Miếu Môn, Vũ Bị, Đồi Ro, Làng Vạc I, Làng Vạc II, Pha Long, Phú xuyên và Hòa Bình.
    Nhóm B:
    Nhóm B chiếm số lượng nhiều nhất gồm 26 trống.
    Nhóm C:
    Gồm 11 trống : Hữu Chung, Đông Hiếu, Đa Bút, Phú Phương I, Nông Cống, Thôn Bùi, Chợ Bờ, Đắc Giao, thôn Mống, Hàng Bún.
    C. KẾT LUẬN:
    · Một số hình ảnh minh họa.


    HỌA TIẾT HOA VĂN TRÊN TRỐNG ĐỒNG
    A. PHẦN MỞ ĐẦU:
    1. Lý do chọn đề tài:
    Trống đồng Đông Sơn tiêu biểu cho nền Văn hóa Đông Sơn của người Việt cổ. Những chiếc trống này trong suốt hàng ngh́n năm đă là văn vật tượng trưng cho tinh hoa văn hoá cũng như ư chí quật cường của dân tộc ta. Trong những nghi lễ trang nghiêm cũng như dịp hội hè vui vẻ, tiếng trống đồng trầm hùng vang vọng tạo ra một không khí uy nghi, làm tăng ḷng tự hào dân tộc và làm cho kẻ thù phải khiếp sợ.
    Quê hương của trống đồng Đông Sơn là miền Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam.Trống đồng Đông Sơn đă tồn tại trong khoảng thời gian từ thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên đến thế kỷ 6 sau Công Nguyên. Nó là sản phẩm đầy trí tuệ của người Việt cổ.Tổ tiên ta đă vượt lên những khắc nghiệt của thiên nhiên bằng sự dũng cảm, thông minh và sáng tạo hiếm có đă tạo nên kỹ thuật luyện kim đồng thau bản địa, nền văn hóa đồng thau vào loại bậc nhất Đông Nam Á. Và những chiếc trống đồng Đông sơn chính là sản phẩm của nền văn minh nông nghiệp phát triển ấy.
    Trống đồng Việt Nam có nhiều loại h́nh, nhưng tất cả đều khởi nguồn từ trống Đông Sơn mà đỉnh cao là sự hoàn thiện kỹ thuật chế tạo là trống đồng Ngọc Lũ. Trống đồng là biểu hiện tập trung nhất những thành tựu trong sinh hoạt kinh tế, văn hóa, xă hội và quyền uy của một nhà nước được xác lập đầu tiên trên đất nước ta - Nhà Nước Hùng Vương. Trống đồng và những h́nh khắc họa trên trống đă giúp chúng ta ngày nay h́nh dung được đôi nét về cuộc sống của người Việt cổ ở thời xa xưa ấy. Hoa văn trên trống đồng có nhiều loại, kiểu bố trí hợp lư trên các phần mặt, tang và thân trống. Nó được các nhà nghiên cứu t́m hiểu, phân tích để làm một trong những cơ sở khoa học trong phân loại trống và khắc họa những nét sinh hoạt kinh tế, xă hội, văn hóa Đông Sơn thời bấy giờ.
    Hiện nay ở nước ta, “ Theo chủ trương của Bộ Giáo Dục và Đào tạo, môn Mỹ thuật nói chung và phân mông trang trí nói riêng phải được đổi mới nội dung và thống nhất trong các trường ĐH, CĐ trong cả nước, nhằm tạo ra các giảng viên, giáo viên chuyên ngành cho các trường tiểu học, trung học cho đến CĐ, ĐH có kiến thức vững vangfvaf có khả năng truyền thụ những kiến thức chung một cách sáng tạo và đầy đủ nhất, góp phần đào tạo nên những con người toàn diện ”[ Tr.3 giáo trình trang trí, NXB Đại học Sư Phạm, 2003 ]
    Nghị quyết 5 của ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã đề ra những quan điểm và định hướng xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Giáo giục giá trị văn hóa truyền thống giúp học sinh, sinh viên tiếp thu các nền văn hóa thế giới mà vẫn giữ được bản sắc dân tộc.
    Tôi muốn tiếp thu sâu sắc hơn về giá trị vốn cổ dân tộc. Điều đó sẽ định hướng cho những hoạt động nghệ thuật của sinh viên khi ra công tác. Trên cơ sở ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó tôi chọn đề tài : “HỌA TIẾT HOA VĂN TRÊN TRỐNG ĐỒNG ” Làm nội dung nghiên cứu.
    2. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu.
    Chọn và nghiên cứu “ Họa tiết hoa văn trên trống đồng ”, tôi mong muốn có thêm những đóng góp nhỏ bé đối với một biểu tượng văn hóa – nghệ thuật đặc sắc nhằm tôn vinh nền mỹ thuật truyền thống Việt Nam.
    Bổ sung về lý thuyết cho bài chép vốn cổ trong môn trang trí mỹ thuật và có thể giúp thêm cho việc biên soạn giáo trình và giảng dạy môn trang trí Mỹ thuật cũng như đóng góp thêm một ý kiến khoa học để đồng nghiệp bàn luận và các em sinh viên tham khảo.
    Tìm hiểu về nghệ thuật tạo hình Họa tiết hoa văn trên trống đồng của ông, cha ta là tìm về những giá trị văn hóa, tinh thần – giá trị bản sắc truyền thống của dân tộc Việt.
    Qua sự hiểu biết sắc về nghệ thuật tạo hình hoa văn trên trống đồng để gìn giữ nghệ thuật truyền thống và kho tàng hoa văn của Việt Nam.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    3.1 Đối tượng nghiên cứu:
    Nghiên cứu về yếu tố họa tiết hoa văn trên trống đồng Đông Sơn.
    3.2 Phạm vi nghiên cứu:
    Hoa văn họa tiết trên trống đồng Đông Sơn.
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    Phân tích, so sánh, tổng hơp, được áp dụng để tìm hiểu diễn biến của các mô – típ trang trí, từ đó thấy được những nét biến đổi của họa tiết theo từng giai đoạn lịch sử khác nhau.
    Nghiên cứu tài liệu: Sử dụng những tri thức liên nghành Giáo dục văn học, văn hóa học, văn hóa dân gian, sử học, khảo cổ học, tôn giáo học, dân tộc học nghệ thuật, để nghiên cứu biểu tượng, thấy được cái riêng và sức sống của họa tiết hoa văn trên trống đồng Đông Sơn.
    5. Dự kiến đóng góp của đề tài.
    Các kết quả nghiên cứu của tiểu luận trước hết là sự đóng góp vào kho tàng hoa văn Việt Nam.
    Những kết quả thực tế qua tư liệu của tôi sẽ góp phần vào việc giảng dạy, và làm tài liệu tham khảo cho sinh viên.
    6. Cấu trúc của tiểu luận.
    Nội dung của tiểu luận gồm hai chương:
    Chương I: Lịch sử ra đời của trống đồng.
    Chương II: Sự phân bố của những hình khắc và hoa văn trên trống đồng Đông Sơn.

    B. PHẦN NỘI DUNG:

    Chương I: lịch sử ra đời của trống đồng.
    Trống đồng Việt Nam phân bố ở nhiều nơi trên đất nước ta, từ Sơn La, Lai Châu, Cao Bằng, Lạng Sơn đến Thanh Hóa, Nghệ An, Đồng Nai, Sông Bé, Khánh Ḥa, Vũng Tàu vào tận vùng hải đảo xa xôi Phú Quốc. Ngoài ra, bằng con đường giao lưu văn hóa hoặc trao đổi, trống đồng Việt Nam vượt biên giới đến những nước lân cận trong khu vực Đông Nam Á như Indonesia, Thailand, Malaysia .
    Trống đồng Việt Nam có nhiều loại h́nh, nhưng tất cả khởi nguồn từ trống Đông Sơn mà đỉnh cao là sự hoàn thiện kỹ thuật chế tạo là trống đồng Ngọc Lũ. Trống đồng Việt Nam có niên đại khởi đầu khoảng thiên niên kỷ I trước Công nguyên cho đến một vài thế kỷ sau công nguyên. Nó là sản phẩm đầy trí tuệ của người Việt cổ, cộng đồng cư dân đă chinh phục vùng đồng bằng sông Hồng, sông Mă, một vùng đất chứa nhiều sản vật thiên nhiên nhưng cũng đầy thử thách. Tổ tiên ta đă vượt lên những khắc nghiệt của thiên nhiên bằng sự dũng cảm, thông minh và sáng tạo hiếm có đă tạo nên kỹ thuật luyện kim đồng thau bản địa, nền văn hóa đồng thau vào loại bậc nhất Đông Nam Á.
    Trống đồng là biểu hiện tập trung nhất những thành tựu trong sinh hoạt kinh tế, văn hóa, xă hội và quyền uy của một nhà nước được xác lập đầu tiên trên đất nước ta - Nhà Nước Hùng Vương. Trống đồng và những h́nh khắc họa trên trống đă giúp chúng ta ngày nay h́nh dung được đôi nét về cuộc sống của người Việt cổ ở thời xa xưa ấy. Hoa văn trên trống đồng có nhiều loại, kiểu bố trí hợp lư trên các phần mặt, tang và thân trống. Nó được các nhà nghiên cứu t́m hiểu, phân tích để làm một trong những cơ sở khoa học trong phân loại trống và khắc họa những nét sinh hoạt kinh tế, xă hội, văn hóa Đông Sơn thời bấy giờ.

    Chương II:
    Sự phân bố của những hình khắc và hoa văn trên trống đồng Đông Sơn.

    1, Nhóm A:
    a , Tiểu nhóm A1:
    · Gồm 6 trống : Ngọc Lũ I, Hoàng Hạ, Sông Đà, Khai Hoá, Bản Thôm và Quảng Xương.
    · Đặc điểm:
    - H́nh khắc phong phú, gồm h́nh người và động vật, trong đó h́nh người đóng vai tṛ chủ đạo.
    - Tang trống khắc 6 chiếc thuyền và ở giữa thân trống có h́nh vũ sĩ đứng trong các ô chữ nhật.
    - Hoa văn : Hoạ tiết lông công xen giữa các cánh sao, hoa văn h́nh chữ găy khúc và có hoa văn răng cưa.(Hình 1), (hình 2a, 2b), (hình 3).
    b , Tiểu nhóm A2.
    Gồm 8 trống : Miếu Môn, Vũ Bị, Đồi Ro, Làng Vạc I, Làng Vạc II, Pha Long, Phú Xuyên và Hoà B́nh.
    · Đặc điểm: Giống tiểu nhóm A1 là tang trống cũng có cảnh đua thuyền, nhưng số lượng thuyền thay dổi, nhưng trên mặt trống không có cảnh sinh hoạt như ở nhóm A1. Ngoài ra có thêm những động vật kỳ dị như con vật đầu chim, có 4 chân và đuôi dài như đươi cáo hoặc là h́nh con vật 4 chân, có bờm, đuôi cuộn, mơm há. Thay vào h́nh vũ sĩ là h́nh ḅ hay h́nh chim.
    · Hoa văn: Hoa văn chủ đạo là hoạ tiết tam giác lồng nhau xen giữa các cánh sao và hoa văn răng cưa.(hình 4)


    2, Nhóm B:
    Nhóm này chiếm số lượng nhiều nhất, gồm 26 trống : Duy Tiên, Yên Tập, Ngọc Lũ II, Phú Duy, Núi Gôi, Việt Khê, Làng Vạc III, Làng Vạc IV, Định Công I, Định Công II, Định Công III, Cửu Cao, Mật Sơn, Thiết Cương, Phương Tú, Pắc Tà, Giải Tất, B́nh Phủ, Hà Nội, Hoằng Vinh, Vĩnh Ninh, Đông Sơn I, Đông Sơn II, Đông Sơn II, Đông Sơn IV, Đào Thịnh.
    · Đặc điểm: H́nh ngôi sao trên mặt trống phần nhiều là 12 cánh, ngoài ra có một ít là h́nh sao 8 cánh và 10 cánh.
    - Vành chim trên mặt trống thường khắc 4 con, một vài trống là 6 con.
    - Hoạ tiết lông công đă có biến thể, h́nh tam giác phủ vạch chéo, h́nh chữ gẫy khúc và vạch ngắn song song.
    3, Nhóm C:
    · Gồm 11 trống: Hữu Chung, Đông Hiếu, Đa Bút, Phú Phương I, Phú Phương II, Nông Cống, Thôn Bùi, Chợ Bờ, Đắc Glao, Thôn Mống, Hàng Bún.
    · Đặc điểm:
    Trên mặt trống xuất hiện 4 khối tượng cóc và vành hoa văn h́nh chim cách điệu bao quanh ngôi sao. Ngôi sao phần nhiều có 12 cánh, vành chim có từ 4 đến 10 con.
    - Trên mặt trống có 6 dạng văn chủ yếu sau: h́nh tam giác lồng nhau, ṿng tṛn đồng tâm chấm giữa và có tiếp tuyến, vạch ngắn song song, chữ M lồng nhau, đường gấp khúc liên tiếp tạo thành những ô h́nh quả trám và hoa văn có h́nh trâm.
    - Ngoài ra c̣n có nhiều trống minh khí có kích thước nhỏ, trên trống lại có rất ít hoa văn trang trí nên không được đưa vào hệ thống phân loại trên.(Hình 5), (hình 6).



    Tiểu nhóm A1
    Gồm sáu trống: Ngọc lũ I, Sông Đà, Hoàng Hạ, Khai Hóa, Bản Thôm và Quảng Xương.
    1, Trống đồng Ngọc Lũ I:
    · Ngọc Lũ là một trong những chiếc trống đồng Đông Sơn, có kích thước to lớn: Cao 61cm, Rộng 79cm, hình dáng cổ kính tập trung vào hoa văn phong phú nhất.(Hình 7a, 7b)
    · Hoa văn trên mặt trống: Chính giữa mặt trống là ngôi sao 14 cánh, xem giữa các sao là họa tiết hình tam giác. Từ trong ra ngoài có tất cả 16 vòng đồng tâm lồng vào nhau, cách vành 1 - 5 và 11 - 16 là các chấm nhỏ. Các vành 2 - 4 - 7 - 9 - 13 - 14 là các vành tròn chấm giữa có tiếp tuyến. Vành 3 là những vành chữ gãy khúc nối tiếp. Vành 12 - 16 là hoa văn răng cưa. Các vành 6 - 8 - 10 là các vành có hình người và hình động vật bao bọc lấy hình ngôi sao.(Hình 8a, 8b).
    · Hình người: Người dáng mặc váy dài, có vạt tỏa sang hai bên với sự cách điệu chắt lọc về hình và những đường thẳng khỏe khoắn kết hợp với các nét cong mềm mại kết hợp hài hòa tại nên bố cục chặt chẽ, các nhân vật vừa đi vừa múa, có người cầm rìu, có người thổi khèn, có người cầm giáo, cán giáo có trang trí lông chim. Có người như đang quay về phía nhà, có đôi trai gái như đang cầm chày giã trên mặt cối, đầu chày có trang trí lông chim.(Hình 9a, 9b)
    · Hình nhà trên trống đồng Ngọc lũ:
    Có liên quan đến lễ nghi tôn giáo, có mái hình cung là những đường cong kết hợp với các hình tròn và các điểm chấm xen kẽ, hai đầu có hai con chim được cách điệu bằng các mảng khối và đường nét. Có nhà hình thang nóc cong lên như hình thuyền, hai đầu có hai con chim mắt to, hai cột đỡ, nóc nhà có hai con chim đậu, một con giống hình chim công, một con trông giống hình gà trống, chúng được kết hợp với nhau tạo nên bố cục chặt chẽ theo lối trang trí.(Hình 10a, 10b).
    · Nhóm vành 8 gồm hai nhóm mỗi nhóm có 10 con hươu cách nhau bằng hai tốp chim bay với kiểu diễn hình và bố cục theo lối trang trí, một tốp có 6 con và tốp kia có 8 con, được xếp xen kẽ bằng các đường nét và mảng khối thay đổi hợp lý, sự kết hợp hình – nền rất chặt chẽ.(Hình 11)
    · Tốp 10 gồm có 36 con chim 18 con đậu và 18 con đang bay. Chim bay là loại chim mỏ dài, có mào, đuôi và chân dài, mình gầy thuộc loại cò sếu hoặc vạc, chim đậu có nhiều loại. Con thì mỏ ngắn vênh lên, con thì mỏ dài chúc xuống, phần đông là chim ngậm mồi. Các con chim đậu đều có đuôi ngắn.
    - Tất cả các hoạ tiết trang trí trên trống đồng đều được cách điệu một cách khúc triết và tinh tế là sự kết hợp giữa h́nh-nền, đường nét -mảng khối.(Hình 12a, 12b, 12c)
    · Hoa văn trên thân trống.
    - Phần trên cùng của tang trống là đoạn tiếp giáp với mặt trống có sáu h́nh hoa văn h́nh học.
    - Các vành 1- 6 là những chấm nhỏ thẳng hàng, vành 2-5 là những h́nh răng cưa. Vành 3-4 là những hoa văn h́nh tṛn đồng tâm chấm giữa.(Hình 13a)
    - Tiếp theo là những chấm là 6 h́nh thuyền, xen kẽ với thuyền là những h́nh chim đứng. Chim có từ 1 đến 3 con. Đứng giữa thuyền là h́nh người chỉ huy đang cầm trống điều khiển. Mũi thuyền có từ một đến hai người tay cầm vũ khí. ở mỗi thuyền đều có người chỉ huy và đội mũ lông chim cao. Trên sàn thuyền có một người bắn cung không đội mũ lông chim mà búi tóc. Đó là những thuỷ binh đánh xa. Ngoài ra ở hai thuyền c̣n có chó đứng vểnh mơm h́nh như là chó săn.(Hình 13b, 13c, 13d, 13e,13g).
    · Nhận xét:
    Ngọc Lũ là một trong bốn trống đẹp nhất trong bộ tứ: trống Ngọc Lũ, Hoàng Hạ, Cổ Loa, Sông Đà. Hoa văn được trang trí cầu ḱ các vành hoa văn trên trống được trang trí theo cách dàn thành ṿng tṛn khép kín. Tất cả các họa tiết đều được cách điệu bằng các đường kỉ hà mạnh mẽ. Nhưng bên cạnh đó là sự kết hợp các nét cong mọi chi tiết đều trở nên sống động. Do những đường nét khoẻ khoắn kết hợp với màu của đồng đă làm nên vẻ huyền bí. Thoạt đầu khi mới nh́n các họa tiết hoa văn thi dường như chúng dày đặc lại nhưng khi t́m hiểu và phân tích kĩ th́ thấy đây là một sự tính toán kĩ càng của người xưa, các họa tiết đều có khoảng đặc, khoảng trống rơ ràng. Những h́nh khắc in trên trống đồng đều là những cảnh sinh hoạt cùng với đó là tín ngưỡng, luôn song hành với con người.
    2, Trống đồng Sông Đà:
    · Là một trong những chiếc trống đồng đông sơn. Trống được biết đến ở Hoà B́nh vùng Sông Đà.(Hình 14).
    Có kích thước mặt là 78cm và chiều cao là 61cm.
    · Hoa văn trên mặt trống: Chính giữa mặt trống có h́nh ngôi sao 14 cánh, xen kẽ giữa các cánh sao là các h́nh hoạ tiết kiểu lông công. Bao quanh ngôi sao là 15 vành hoa văn, gồm các loại: h́nh người, h́nh động vật, h́nh học và vật. Về hoa văn h́nh học , ngoài một số hoa văn tương tự như hoa văn trên trống đồng Ngọc lũ như các chấm nhỏ thẳng hàng, chữ găy tiếp nối, ṿng tṛn chấm giữa có tiếp tuyến song song, hoa văn răng cưa c̣n có thêm một vành gồm hai giai đoạn hoa văn xoắn ốc h́nh quả trám kèm theo x̣ng tṛn chấm giữa.(Hình 15a, 15b).
    · Hoa văn ở thân trống: phía trên của tang trống có một vành hoa văn h́nh học gồm sáu vành. Hai vành 1-6 là những đường chấm nhỏ, các vành 2 và 5 là các hoa văn h́nh răng cưa.hai vành 3-4 là những h́nh chấm nhở giữa có tiếp tuyến.(Hình 16)
    · Dưới vành h́nh học này là sáu chiếc thuyền, xen giữa các thuyền là một h́nh chim đứng, đây là một loại chim cổ cao, chân giống như chim hạc cứ hai chiếc thuyền lại có một chim đứng.
    · Trên mỗi thuyền đều có 5 người, mỗi người đều có đội mũ lông chim cao.(Hình 17).
    · Bên dưới những chiếc thuyền này đều là những vành hoa văn h́nh học: gồm 3 vành, một vành hoa văn h́nh tṛn có chấm giữa nằm giữa hai dường chấm nhỏ.
    · Trống có đôi quai kép trang trí xoắn thừng, chân trống không có trang trí.
    · Nhận xét:
    Như đă nói ở trên, trống đồng Sông Đà nằm trong bộ tứ bốn trống đẹp. ở trống đồng Sông Đà các họa tiết có một số thay đổi nhưng về bố cục th́ vẫn giữ được hài ḥa cân đối, đường nét là sự cân nhắc kĩ càng.(Hình 18a, 18b, 18c).
    3, Trống đồng Hoàng Hạ: (Hình 19, 20).
    · Là một trong những chiếc trống đồng đông sơn. Được biết đến ở thôn Hoàng Hạ, Phú Xuyên, Hà Đông (Hà Nội ngày nay). Có đường kính là 79cm và chiều cao là 61,5cm.
    · Hoa văn mặt trống: chính giữa mặt trống có h́nh ngôi sao 16 cánh, xen kẽ giữa các cánh sao là hoạ tiết kiểu lông công. Bao quanh ngôi sao là 15 vành hoa văn gồm các vành hoa văn h́nh học và hoa văn người, động vật và vật.(Hình 21)
    · Về hoa văn h́nh học: ngoài những hoa văn tương tự những hoa văn ở trống đồng Ngọc Lũ như các h́nh chấm nhỏ thẳng hàng, chữ găy nối tiếp, ṿng tṛn chấm giữa có tiếp tuyến song song, hoa văn răng cưa .c̣n có thêm h́nh hoa văn xoắn ốc, và ṿng tṛn đồng tâm ở vành thứ 7 từ trong ra ngoài.(Hình 22)
    · Về h́nh khắc người và động vật th́ không có vành hươu nai, chim bay xen kẽ. Vành số chín của trống Hoàng Hạ chỉ co 14 con chim đang bay. Đó là những h́nh chim mỏ dài, đuôi và chân dài, có mào, không có những h́nh chim đứng, ngậm mồi
    · Ŕa mặt trống có 30 lơ cách đều nhau. Là dấu vết con kê trên khuôn đúc trống.
    · Hoa văn thân trống: bố cục trang trí h́nh hoa văn giống như trống đồng Ngọc Lũ1. Trên tang trống ngoài những vành hoa văn h́nh học, cũng có h́nh sáu chiếc thuyền là những h́nh chim có từ hai đến bốn con. Về trang phục tất cả các thuyền trưởng đều cầm trống. Vũ nữ và người cầm lái đều đội mũ lông chim khá cao.
    · ở đây là sự kết hợp khái quát tổng hợp của các h́nh khối, các đường nét hết sức đặc trưng và khái quát hoá. Các đường thẳng, các đường cong cộng với các chấm và vạch ngắn, . tạo nên sự thay đổi hài hoà của lối trang trí(Hình 23). Là sự kết hợp của những đường cong, đường thẳng kỉ hà, Sự kết hợp h́nh cách điệu, các chấm tṛn, các đường tạo nên vẻ duyên dáng nhịp nhàng cũng như bố cục hết sức chặt chẽ không kếm phần mềm mại và sự thay đổi đầy sắp đặt .(Hình 24a, 24b).
    · Ngôi nhà mái vồng được cách điệu gọn chặt thành khối h́nh thang phủ kín hoa văn, với h́nh phụ nữ đứng trong cửa thế dáng đẹp uyển chuyển. Với một ngôi nhà có các hoạ tiết trang trí cơ bản cùng với các hoạ tiết hết sức sinh động của chim, con người làm lên một trống đồng uy nghiêm không kém phần rực rỡ của các hoạ tiết vừ thiên nhiên vừa mang tính xă hội cao.
    · Hình khắc trên trống đồng Hoàng Hạ:
    * Các h́nh khắc vũ nữ trên vành chính của mặt trống Hoàng Hạ. Tất cả đều đội mũ lông chim, một tay cầm phách gơ nhịp tay kia cầm giáo nhọn chĩa xuống đất ,cán giáo cũng buộc chùm lông chim. Dáng h́nh uyển chuyển của các vũ công kết hợp với những nét h́nh cách điệu mũ lông chim tạo nên tiết tấu nhịp nhàng rất hài ḥa.
    * Các ṿng tṛn đồng tâm trong dăy văn tiếp tuyến (dưới chân người múa) điều này chứng tỏ cách sử lí tinh vi tiểu tiết của kĩ thuật đúc đồng.
    * H́nh thuyền trên trống đồng Hoàng Hạ với lối cách điệu đơn giản hóa chi tiết đến mức tối đa. Những đường thẳng, đường cong, những chấm tṛn, những đường gạch chéo kết hợp với nhau làm cho bố cục thêm chặt chẽ vui mắt. không thể không kể tới sự cách điệu táo bạo của các h́nh thể được trang trí trên trống.(Hình 25,)
    · Nhận xét: Trống đồng Hoàng Hạ là một trong những trống đẹp được t́m thấy ở làng Hoàng Hạ, *(Phú Xuyên, Hà Đông). Trống được trang trí cầu ḱ đẹp mắt với các h́nh chim, h́nh người, động vật và vật, hươu, h́nh thuyền cách điệu đơn giản nhưng lại khái quát hoá cao được trang trí đẹp mắt. Từ những nét thẳng hàng với sự lồng ghép đan xen của các nét ngang và nét cong, các h́nh tṛn có chấm giữa. Do vậy càng tăng thêm sự phong phú về nét, càng thấy được sự khỏe khoắn mạnh mẽ. Những h́nh trang trí trên đều thể hiện tín ngưỡng và những sinh hoạt đời thường của người Việt cổ xưa.
    4, Trống đồng Khai Hóa: (Hình 26)
    · Trồng đồng khai hoá là một trong những chiếc trống đồng đông sơn khá nổi tiếng, có nhiều hoa văn được t́m thấy khá nguyên vẹn. Trống này được phát hiện ở phủ Khai Hoá, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Nguyên là của một tù trưởng mèo. Trống được đưa từ phía nam tỉnh Quư Châu tới.
    · Trống có đường kính là 65cm, cao 53cm
    · Trống đồng Khai Hóa với cách trang trí mang tính chất đối xứng khá cao cho nhóm người ,nhóm h́nh tṛn. Tất cả đều hoà hợp, hoạ tiết hoa văn văn phong phú. Đường nét cường điệu đến mức tối đa. Nhưng vẫn thấy được gần như một xă hội của người Việt cổ đang hiển hiện trước mắt chúng ta.(Hình 28).
    · Hoa văn trên mặt trống:
    - Chính giữa ngôi sao nổi 12 cánh, xen giữa các cánh sao là các hoạ tiết h́nh lông công. Từ trong ra ngoài có tất cả 13 vành hoa văn đồng tâm bao bọc lấy nhau.
    - Về hoa văn h́nh học 5 vành trong các h́nh trang trí tương tự như các h́nh của trống Sông Đà. Hoa văn h́nh xoắn ốc kép và vồng tṛn đồng tâm ở vành 9 gần gũi với hoa văn vành 7 trống Hoàng Hạ. Vành 11-13 có hoa văn răng cưa hinh tam giác. Vành 12-4 gồm bốn đoạn hoa văn xen kẽ với bốn đoạn hoa văn h́nh quả trám xoắn ốc kèm theo vong tṛn chấm giữa.
    - Về h́nh khắc người, động vật và vật gồm có: vành 10 là 18 h́nh chim bay, mỏ dài, đuôi dài có mào. Vành 6 là những cảnh sinh hoạt như trông Sông Đà như hai h́nh nha sàn mái cong hai h́nh nhà cầu mùa, đắc biệt trống này có thêm ngựi thổi khèn .
    · Trên mỗi nóc nhà mái cong có một con vật h́nh chim. Trong nhà có hai người xoă tóc sau lưng quay mặt vào nhau. Tất cả đều được cách điệu bằng các đường cong đường kỉ hà đẹp mắt. Các mảng khối được rơ ràng và tạo nên chièu sâu cho không gian.
    · Đáng chú ư là trong cảnh sinh hoạt không có h́nh những đôi trai gái giă gạo. Ŕa mặt trống không có trang trí, có 24 dấu vết con kê để lại, đó là kết quả của quá tŕnh đúc trồng.
    · Hoa văn ở thân trống: phần trên cùng của tang trống là một vành hoa văn h́nh học, gồm các loại hoa văn: chấm nhỏ thẳng hàng, hoa văn răng cưa, ṿng tṛn chấm giữa có tiếp tuyến, có một vành hoa văn xen kẽ vói h́nh quả trám, xoắn ốc kèm theo một ṿng tṛn chấm giữa như trên mặt trống.
    · Phía dưới cũng có h́nh sáu chiếc thuyền, phần giữa thân trống có những vành hoa văn h́nh học, gồm có nhưng hao văn vạch chéo song song, hoa văn quả trám xoăn ốc kèm theo vong tṛn chấm giữa, ngoai ra con có các h́nh vũ sĩ tại vành này.
    · ở trống đồng Khai hóa đáng chú ư là không có h́nh trang trí các đôi trai gái giă gạo nhưng laị thay vào đó là các h́nh người đội mũ lông chim cao, tay giương cung, áo dài tỏa ra hai bên. Việc tạo h́nh như vậy tạo ra sự cân đối, các nhân vật như múa uyển chuyển nhịp nhàng, các h́nh người được phân chia hợp lí có khoảng trống đặc rơ ràng.
    · H́nh nhà sàn mái cong trên trống đồng Khai Hóa được trang trí khúc triết. Cũng sử dụng các đường thẳng, đường cong, làm cho đường nét thêm phong phú. Việc tạo h́nh cũng trở nên đơn giản hóa. Không những thế ở trống đồng Khai hóa là sự kết hợp giữa hai kiểu nhà một là mái cong hất lên, hai là h́nh nhà cầu mùa.
    H́nh chim trên trống đồng Khai hóa cũng được cách điệu
     
Đang tải...