Tài liệu Hóa sinh thận

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hóa sinh thận




    Về cấu trúc vi thể, mỗi thận chứa khoảng một triệu đơn vị thận gọi là nẻphọn Mỗi nẻphon gồm cầu thận , ống lượng gần, quai Henle, ống lượn xa và ống gọp Cuối cùng đổ vào đài thận, bể thận


    Về cấu trúc vi thể, mỗi thận chứa khoảng một triệu đơn vị thận gọi là nẻphọn Mỗi nẻphon gồm cầu thận , ống lượng gần, quai Henle, ống lượn xa và ống gọp Cuối cùng đổ vào đài thận, bể thận


    Hàng ngày có khoảng 1.000-1.500 lít máu qua thận, 10% lượng máu đó làm NV dinh dưỡng cho thận còn 90% làm nhiệm vụ bài tiết, tức là tạo nước tiểu (NT). Có 2 giai đoạn tạo thành NT là:
    + Giai đoạn lọc ở cầu thận
    + Giai đoạn tái hấp thu và bài tiết ở ống thận
    Đối với sự tạo thành NT có 3 chức năng của thận cần được nghiên cứu là: chức năng lọc của cầu thận, chức năng tái hấp thu và chức năng bài tiết của ống thân.


    2.1. Lọc huyết tương ở tiểu cầu thận Bước đầu tạo nước tiểu là lọc huyết tương ở tiểu cầu thận, tạo ra dịch siêu lọc trong khoang Bâmn, bình thường 1 phút có khoảng 1 lít mâuml HT) được lọc và có khoảng 120 ml dịch lọc được tạo thạnh
    Sự lọc ở tiểu cầu thận là một hiện tượng vật lý (siêu lọc) , quá trình siêu lọc phụ thuộc chủ yếu vào áp lực loc. áp lực lọc được tính theo công thức:
    PL = PM - (PK + PB)
    PL: áp lực loc.
    PM: áp lực thủy tĩnh trong tiểu cầu thận (PM =1/2 huyết áp).
    PK: áp lực keo của mạu
    PB: áp lực thủy tĩnh ở khoang Bậmn
    Bình thừơng PM = 50 mmHg, PK = 25mmHg, PB = 5 mmHg. PL = 20mmHg.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...