Thạc Sĩ Hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên phương diện mở rộng cung tín dụng

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Ác Niệm, 18/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu

    1. SỰ CẦN THIẾT CỦA LUẬN VĂN.
    Theo Tổng cục thống kê năm 2004, nước ta có 91,755 DN, trong đó DNVVN chiếm tỷ lệ khoảng 96% (88,222 DN). Do đó việc hỗ trợ phát triển loại hình DN này đang là mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ và các Bộ, ngành trong cả nước. Chính phủ đã ban hành Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về việc hỗ trợ DNVVN; các địa phương đang xúc tiến thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng DN; Bộ Kế hoạch và Đầu tưluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Đầu tư thành lập Quỹ phát triển DN và Trung tâm hỗ trợ kỹ thuậtluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Kỹ thuật DNVVN tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minhtài liệu tư tưởng Hồ Chí Minh và Đà Nẵng . Chính phủ khuyến khích thành lập hiệp hội, câu lạc bộ, tổ chức xã hộiluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành xã hội nghề nghiệp hỗ trợ DN . Tuy nhiên thực tế các DNVVN vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Một trong những khó khăn được quan tâm là vốn: thiếu vốn nên các DN này khó có thể đổi mới công nghệluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Công Nghệ, đầu tưluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, đào tạo công nhân lành nghề, nâng cao năng lực quản lý nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Mặt khác việc gia nhập WTO, nước ta tiếp tục đón nhận nhiều nhà đầu tư nước ngoài với tiềm lực vốn lớn mạnh càng làm các DNVVN trong nước gặp nhiều bất lợi hơn trong cạnh tranh. Do đó, giải quyết được khó khăn này sẽ tạo điều kiện cho loại hình DNVVN phát triển, đủ sức cạnh tranh trong hội nhập kinh tếluận văn báo cáo chuyên ngành kinh tế quốc tếluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành quan hệ Quốc Tế, góp phần phát triển kinh tế đất nước.
    2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
    Mục tiêu của luận vănCung cấp luận văn cách ngành là phân tích thực trạng của DNVVN, trong mối quan hệ với các tổ chức tín dụng hoạt động trên địa bàn quận Tân Bình hiện nay để tìm hiểu các tác động đến cung tín dụng cho loại hình DN này nhằm đưa ra các giải pháp mở rộng cung tín dụng, đáp ứng nhu cầu về vốn cho các DNVVN.
    Việc làm sáng tỏ mục tiêu này sẽ trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đặt ra của đề tài luận văn là “Làm thế nào để hỗ trợ phát triển các DNVVN - Trên phương diện
    mở rộng cung tín dụng?”.
    3. NHIỆM VỤ.
    Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung của luận văn tập trung trả lời các câu hỏi sau:
    - Yếu tố nào ảnh hưởng chính đến cung tín dụng cho các DNVVN trên địa bàn quận Tân Bình?
    - Giải pháp chủ yếu nào để mở rộng cung tín dụng cho các DNVVN ở địa phương.
    4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
    Luận văn tập trung phân tích thực trạng các DNVVN thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (không tính các DN có vốn đầu tư nước ngoài) trong mối liên hệ với tình hình tiếp cận vốn vay ngân hàngluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Ngân Hàng. Trong đó có đề cập đến hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng đối với các DN; môi trườngluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Môi Trường pháp lý có liên quan đến hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng; các chính sáchThư viện Sách, Mỗi Ngày Một Cuốn Sách của Nhà nước khuyến khích phát triển loại hình DNVVN; vai trò của các cơ quan Nhà nước có liên quan trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Nhà nước về hỗ trợ hoạt động của các tổ chức tín dụng và các DNVVN.
    Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu các DNVVN thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại quận Tân Bình, là quận lớn nhất thành phố về GTSX công nghiệp - TTCN, đứng đầu về số lượng cơ sở sản xuất, kinh doanhluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu - sách về Kinh Doanh. Là quận điển hình trong việc hình thành và phát triển DNVVN của Thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước.
    5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
    5.1. Phương pháp nghiên cứu.
    Đề tài được thực hiện dựa trên các số liệu tự điều tra thu thập được, qua đó, sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp và kết hợp với nền tảng lý luận từ kiến thức kinh tế học, tài chínhluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành tài chính - ngân hàng . để xác định những yếu tố ảnh hưởng đến việc cung ứng nguồn vốn tín dụng của ngân hàng. Từ đó, tìm ra giải pháp và đề xuất những chính sách đối với cung tín dụng nhằm hỗ trợ phát triển DNVVN.
    5.2. Phương pháp lấy mẫu, điều tra:
    Cơ sở dữ liệu để sử dụng trong nghiên cứu này gồm cả dữ liệu sơ cấp và thứ cấp. Dữ liệu thứ cấp thu được từ báo cáoCung cấp báo cáo cách ngành của các cơ quan chuyên môn của quận và thành phố. Dữ liệu sơ cấp từ kết quả khảo sát thực địa thông qua mạng lưới điều tra viên là các sinh viên của Trường Đại học kinh tế Tp.HCM, sử dụng bảng câu hỏi (xem phụ lục). Phạm vi được chọn là 250 DNVVN có danh sách đang hoạt động có trụ sở trên địa bàn quận Tân Bình với đa dạng ngành, nghề kinh doanh, trong quá trình điều tra các điều tra viên có giấy giới thiệu đến tiếp xúc của ngân hàng, để có thể phỏng vấn sâu theo bảng câu hỏi trực tiếp đến đối tượng là chủ DN, trước khi tiến hành phỏng vấn, nhóm nghiên cứu đã chú trọng vấn đề thảo luận nhóm nhằm khắc phục khó khăn trong việc thu thập cơ sở dữ liệu và đạt hiệu quả cao nhất của cuộc tiếp xúc.
    Mẫu khảo sát phát ra 250 mẫu, thu về được 249 mẫu hợp lệ, đạt tỷ lệ gần 100%. Các mẫu thu được phân bổ tương đối đồng đều trên địa bàn quận.
    5.3. Mô hình hồi quy tuyến tính phân tích những yếu tố tác động đến cung tín dụng cho các DNVVN trên địa bàn quận Tân Bình.
    Mô hình dự kiến dùng để phân tích như sau :
    Ln(DNV) = α0 + α1*Ln(DT) + α2*Ln(LN) + α3*Ln(TLN)
    Trong đó:
    Biến phụ thuộc:
    DNV là Dư nợ cho vay đối với các DNVVN.
    Biến độc lập:
    DT : Doanh thu năm 2005 của DNVVN được khảo sát, kỳ vọng dấu hệ số mang dấu (+).
    LN : Lợi nhuận năm 2005 của DNVVN được khảo sát, kỳ vọng dấu hệ số mang dấu (+).
    TLN : Tỷ suất lợi nhuận năm 2005 của DNVVN được khảo sát, kỳ vọng dấu hệ số mang dấu (+).
    Về mặt lý thuyết, các biến độc lập như doanh thu, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận của DNVVN được cho là có quan hệ đồng biến với mức Dư nợ cho vay của ngân hàng. Do trong điều kiện Việt NamThư Viện Điện Tử Trực Tuyến Việt Nam hiện nay các nguồn vốn cho hoạt động của DN chủ yếu là từ vốn tự có (vốn chủ sở hữu) và nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng. Nguồn vốn chủ sở hữu thường rất hạn chế, nên để đạt được mức doanh thu và lợi nhuận tăng cao, các DN đòi hỏi phải có sự hỗ trợ vốn từ ngân hàng.
    5.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.
    Đề tài sẽ làm sáng tỏ những yếu tố ảnh hưởng đến mở rộng cung tín dụng cho các DNVVN. Đồng thời gợi ý các chính sách hỗ trợ về khía cạnh cung và cầu tín dụng.
    Nội dung đề tài nghiên cứu được trình bày theo ba Chương chính.
    Chương 1: Tổng quan về DNVVN.
    Nội dung Chương 1 đi vào tìm hiểu, phân tích các đặc điểm, vai trò . của các DNVVN trong nền kinh tế; đánh giá mức độ cần thiết mở rộng cung tín dụng cho loại hình DN này và tham khảo một số bài học kinh nghiệm về hỗ trợ phát triển DNVVN của một số nước trên thế giới.
    Chương 2: Hiện trạng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của các DNVVN tại quận Tân Bình.
    Nội dung chính của Chương 2 tập trung vào phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn cho các DNVVN của các tổ chức tín dụng trên địa bàn quận Tân Bình. Từ đó xác định được đâu là nguyên nhân dẫn đến việc chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của các DNVVN.
    Chương 3: Một số giải pháp mở rộng cung tín dụng đối với các DNVVN.
    Chương 3 sẽ gợi ý một số giải pháp trong việc cải tiến qui trình làm việc hiện nay của các tổ chức tín dụng cũng như nâng cao ý thức quản lý cho các DNVVN.
    Về phía Nhà nước, trong chương này cũng đề nghị một số thay đổi trong việc cải tiến các thủ tục hành pháp nhằm tạo một môi trường đầu tư hoạt động lành
    mạnh và thuận lợi hơn cho các DNVVN cũng như các tổ chức tín dụng trong việc hỗ trợ vốn cho các DNVVN.
    5.5. Những điểm nổi bật của luận văn.
    Luận văn đã dựa trên những lý thuyết về kinh tế, những luận cứ có khoa học, công cụ tính toán hữu ích, mô hình đánh giá tác động đơn giản để nghiên cứu cải thiện tình trạng cung tín dụng cho các DNVNN trên địa bàn quận Tân Bình, góp phần vào nỗ lực thực hiện một trong những mục tiêu phát triển KTXH của quận Tân Bình nói riêng và thành phố Hồ Chí Minh nói chung.Lời mở đầu

    1. SỰ CẦN THIẾT CỦA LUẬN VĂN.
    Theo Tổng cục thống kê năm 2004, nước ta có 91,755 DN, trong đó DNVVN chiếm tỷ lệ khoảng 96% (88,222 DN). Do đó việc hỗ trợ phát triển loại hình DN này đang là mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ và các Bộ, ngành trong cả nước. Chính phủ đã ban hành Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về việc hỗ trợ DNVVN; các địa phương đang xúc tiến thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng DN; Bộ Kế hoạch và Đầu tưluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Đầu tư thành lập Quỹ phát triển DN và Trung tâm hỗ trợ kỹ thuậtluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Kỹ thuật DNVVN tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minhtài liệu tư tưởng Hồ Chí Minh và Đà Nẵng . Chính phủ khuyến khích thành lập hiệp hội, câu lạc bộ, tổ chức xã hộiluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành xã hội nghề nghiệp hỗ trợ DN . Tuy nhiên thực tế các DNVVN vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Một trong những khó khăn được quan tâm là vốn: thiếu vốn nên các DN này khó có thể đổi mới công nghệluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Công Nghệ, đầu tưluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, đào tạo công nhân lành nghề, nâng cao năng lực quản lý nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Mặt khác việc gia nhập WTO, nước ta tiếp tục đón nhận nhiều nhà đầu tư nước ngoài với tiềm lực vốn lớn mạnh càng làm các DNVVN trong nước gặp nhiều bất lợi hơn trong cạnh tranh. Do đó, giải quyết được khó khăn này sẽ tạo điều kiện cho loại hình DNVVN phát triển, đủ sức cạnh tranh trong hội nhập kinh tếluận văn báo cáo chuyên ngành kinh tế quốc tếluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành quan hệ Quốc Tế, góp phần phát triển kinh tế đất nước.
    2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
    Mục tiêu của luận vănCung cấp luận văn cách ngành là phân tích thực trạng của DNVVN, trong mối quan hệ với các tổ chức tín dụng hoạt động trên địa bàn quận Tân Bình hiện nay để tìm hiểu các tác động đến cung tín dụng cho loại hình DN này nhằm đưa ra các giải pháp mở rộng cung tín dụng, đáp ứng nhu cầu về vốn cho các DNVVN.
    Việc làm sáng tỏ mục tiêu này sẽ trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đặt ra của đề tài luận văn là “Làm thế nào để hỗ trợ phát triển các DNVVN - Trên phương diện
    mở rộng cung tín dụng?”.
    3. NHIỆM VỤ.
    Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung của luận văn tập trung trả lời các câu hỏi sau:
    - Yếu tố nào ảnh hưởng chính đến cung tín dụng cho các DNVVN trên địa bàn quận Tân Bình?
    - Giải pháp chủ yếu nào để mở rộng cung tín dụng cho các DNVVN ở địa phương.
    4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
    Luận văn tập trung phân tích thực trạng các DNVVN thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (không tính các DN có vốn đầu tư nước ngoài) trong mối liên hệ với tình hình tiếp cận vốn vay ngân hàngluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Ngân Hàng. Trong đó có đề cập đến hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng đối với các DN; môi trườngluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Môi Trường pháp lý có liên quan đến hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng; các chính sáchThư viện Sách, Mỗi Ngày Một Cuốn Sách của Nhà nước khuyến khích phát triển loại hình DNVVN; vai trò của các cơ quan Nhà nước có liên quan trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Nhà nước về hỗ trợ hoạt động của các tổ chức tín dụng và các DNVVN.
    Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu các DNVVN thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại quận Tân Bình, là quận lớn nhất thành phố về GTSX công nghiệp - TTCN, đứng đầu về số lượng cơ sở sản xuất, kinh doanhluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu - sách về Kinh Doanh. Là quận điển hình trong việc hình thành và phát triển DNVVN của Thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước.
    5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
    5.1. Phương pháp nghiên cứu.
    Đề tài được thực hiện dựa trên các số liệu tự điều tra thu thập được, qua đó, sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp và kết hợp với nền tảng lý luận từ kiến thức kinh tế học, tài chínhluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành tài chính - ngân hàng . để xác định những yếu tố ảnh hưởng đến việc cung ứng nguồn vốn tín dụng của ngân hàng. Từ đó, tìm ra giải pháp và đề xuất những chính sách đối với cung tín dụng nhằm hỗ trợ phát triển DNVVN.
    5.2. Phương pháp lấy mẫu, điều tra:
    Cơ sở dữ liệu để sử dụng trong nghiên cứu này gồm cả dữ liệu sơ cấp và thứ cấp. Dữ liệu thứ cấp thu được từ báo cáoCung cấp báo cáo cách ngành của các cơ quan chuyên môn của quận và thành phố. Dữ liệu sơ cấp từ kết quả khảo sát thực địa thông qua mạng lưới điều tra viên là các sinh viên của Trường Đại học kinh tế Tp.HCM, sử dụng bảng câu hỏi (xem phụ lục). Phạm vi được chọn là 250 DNVVN có danh sách đang hoạt động có trụ sở trên địa bàn quận Tân Bình với đa dạng ngành, nghề kinh doanh, trong quá trình điều tra các điều tra viên có giấy giới thiệu đến tiếp xúc của ngân hàng, để có thể phỏng vấn sâu theo bảng câu hỏi trực tiếp đến đối tượng là chủ DN, trước khi tiến hành phỏng vấn, nhóm nghiên cứu đã chú trọng vấn đề thảo luận nhóm nhằm khắc phục khó khăn trong việc thu thập cơ sở dữ liệu và đạt hiệu quả cao nhất của cuộc tiếp xúc.
    Mẫu khảo sát phát ra 250 mẫu, thu về được 249 mẫu hợp lệ, đạt tỷ lệ gần 100%. Các mẫu thu được phân bổ tương đối đồng đều trên địa bàn quận.
    5.3. Mô hình hồi quy tuyến tính phân tích những yếu tố tác động đến cung tín dụng cho các DNVVN trên địa bàn quận Tân Bình.
    Mô hình dự kiến dùng để phân tích như sau :
    Ln(DNV) = α0 + α1*Ln(DT) + α2*Ln(LN) + α3*Ln(TLN)
    Trong đó:
    Biến phụ thuộc:
    DNV là Dư nợ cho vay đối với các DNVVN.
    Biến độc lập:
    DT : Doanh thu năm 2005 của DNVVN được khảo sát, kỳ vọng dấu hệ số mang dấu (+).
    LN : Lợi nhuận năm 2005 của DNVVN được khảo sát, kỳ vọng dấu hệ số mang dấu (+).
    TLN : Tỷ suất lợi nhuận năm 2005 của DNVVN được khảo sát, kỳ vọng dấu hệ số mang dấu (+).
    Về mặt lý thuyết, các biến độc lập như doanh thu, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận của DNVVN được cho là có quan hệ đồng biến với mức Dư nợ cho vay của ngân hàng. Do trong điều kiện Việt NamThư Viện Điện Tử Trực Tuyến Việt Nam hiện nay các nguồn vốn cho hoạt động của DN chủ yếu là từ vốn tự có (vốn chủ sở hữu) và nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng. Nguồn vốn chủ sở hữu thường rất hạn chế, nên để đạt được mức doanh thu và lợi nhuận tăng cao, các DN đòi hỏi phải có sự hỗ trợ vốn từ ngân hàng.
    5.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.
    Đề tài sẽ làm sáng tỏ những yếu tố ảnh hưởng đến mở rộng cung tín dụng cho các DNVVN. Đồng thời gợi ý các chính sách hỗ trợ về khía cạnh cung và cầu tín dụng.
    Nội dung đề tài nghiên cứu được trình bày theo ba Chương chính.
    Chương 1: Tổng quan về DNVVN.
    Nội dung Chương 1 đi vào tìm hiểu, phân tích các đặc điểm, vai trò . của các DNVVN trong nền kinh tế; đánh giá mức độ cần thiết mở rộng cung tín dụng cho loại hình DN này và tham khảo một số bài học kinh nghiệm về hỗ trợ phát triển DNVVN của một số nước trên thế giới.
    Chương 2: Hiện trạng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của các DNVVN tại quận Tân Bình.
    Nội dung chính của Chương 2 tập trung vào phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn cho các DNVVN của các tổ chức tín dụng trên địa bàn quận Tân Bình. Từ đó xác định được đâu là nguyên nhân dẫn đến việc chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của các DNVVN.
    Chương 3: Một số giải pháp mở rộng cung tín dụng đối với các DNVVN.
    Chương 3 sẽ gợi ý một số giải pháp trong việc cải tiến qui trình làm việc hiện nay của các tổ chức tín dụng cũng như nâng cao ý thức quản lý cho các DNVVN.
    Về phía Nhà nước, trong chương này cũng đề nghị một số thay đổi trong việc cải tiến các thủ tục hành pháp nhằm tạo một môi trường đầu tư hoạt động lành
    mạnh và thuận lợi hơn cho các DNVVN cũng như các tổ chức tín dụng trong việc hỗ trợ vốn cho các DNVVN.
    5.5. Những điểm nổi bật của luận văn.
    Luận văn đã dựa trên những lý thuyết về kinh tế, những luận cứ có khoa học, công cụ tính toán hữu ích, mô hình đánh giá tác động đơn giản để nghiên cứu cải thiện tình trạng cung tín dụng cho các DNVNN trên địa bàn quận Tân Bình, góp phần vào nỗ lực thực hiện một trong những mục tiêu phát triển KTXH của quận Tân Bình nói riêng và thành phố Hồ Chí Minh nói chung.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...