Thạc Sĩ Hồ chứa nước Thanh Lanh – công trình đầu mối đặt trên suối Tranh, đầu làng Thanh Lanh, xã Trung Mỹ,

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 11/10/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
    NĂM 2014
    File: Word



    MỤC LỤC

    CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG - 1 -
    1.1 VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH - 1 -
    1.1.1 Vị trí công trình. - 1 -
    1.1.2 Nhiệm vụ của công trình. - 1 -
    1.2 ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI. - 1 -
    1.2.1 Hồ chứa. - 1 -
    1.2.2 Đập ngăn sông. - 1 -
    1.2.3 Tràn xã lũ. - 2 -
    1.2.4 cống lấy nước. - 3 -
    1.2.5 Khu quản lý. - 3 -
    1.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - 3 -
    1.3.1 Tình hình địa hình địa mạo khu vực xây dựng. - 3 -
    1.3.2 Tình hình địa chất công trình, đại chất thuỷ văn. - 4 -
    1.4 ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN - 7 -
    1.4.1Thuỷ văn dòng chảy. - 7 -
    1.4.2 Tình hình gió, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa. - 11 -
    1.4.3 Dòng chảy rắn. - 12 -
    1.5 TÌNH HÌNH DÂN SINH KẾ - 12 -
    1.6 ĐIỀU KIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI. - 12 -
    1.7 TÌNH HÌNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG - 12 -
    1.7.1Vật liệu đất - 12 -
    1.7.2 Vật liệu cát sỏi - 13 -
    1.7.3 Vật liệu đá. - 14 -
    1.8 NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN NƯỚC - 14 -
    CHƯƠNG 2 CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG - 15 -
    2.1 MỤC ĐÍCH , Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA DẪN DÒNG THI CÔNG - 15 -
    2.1.1 Mục đích, ý nghĩa của dẫn dòng thi công. - 15 -
    2.1.2 Nhiệm vụ của dẫn dòng thi công. - 15 -
    2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DẪN DÒNG THI CÔNG - 15 -
    2.2.1 Điều kiện địa hình. - 15 -
    2.2.2 Điều kiện thuỷ văn: - 16 -
    2.2.3 Cấu tạo và bố trí công trình thuỷ công. - 16 -
    2.2.4 Yêu cầu lợi dụng tổng hợp dòng chảy ở hạ lưu. - 17 -
    2.2.5 Thời hạn thi công công trình. - 17 -
    2.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN DẪN DÒNG THI CÔNG - 17 -
    2.2.1 Tần suất, thời đoạn và lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công. - 17 -
    2.2.2 Đề xuất phương án dẫn dòng. - 18 -
    2.2.3 Lựa chọn phương án dẫn dòng. - 19 -
    2.3 TÍNH TOÁN THUỶ LỰC DẪN DÒNG THI CÔNG - 22 -
    2.3.2 Tính toán thuỷ lực qua kênh dẫn dòng mùa khô năm thứ nhất - 22 -
    2.3.3 Tính toán thuỷ lực qua lòng sông thu hẹp mùa lũ năm thứ nhất - 30 -
    2.3.4 Tính toán thuỷ lực dẫn dòng qua cống ngầm mùa khô năm thứ 2. - 33 -
    2.3.5 Tính thuỷ lực dẫn dòng qua tràn tạm mùa lũ năm thứ 2. - 40 -
    2.4 TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ - 42 -
    2.4.1 Mục đích tính. - 42 -
    2.4.2 Tài liệu tính toán. - 42 -
    2.4.3 phương pháp tính điều tiết lũ. - 42 -
    2.5 THIẾT KẾ ĐÊ QUAI VÀ CÔNG TRÌNH NGĂN DÒNG - 46 -
    2.5.1 Thiết kế đê quai - 46 -
    2.5.2 thiết kế sơ bộ công tác ngăn dòng. - 48 -
    CHƯƠNG3CÔNG TÁC HỐ MÓNG VÀ THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH - 50 -
    3.1 CÔNG TÁC HỐ MÓNG - 50 -
    3.1.1 Thiết kế tiêu nước hố móng. - 50 -
    3.1.2 Thiết kế tổ chức đào móng. - 61 -
    3.2 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐẮP ĐẬP. - 69 -
    3.2.1 phân chia giai đoạn đắp đập. - 69 -
    3.2.2 Tính khối lượng đắp đập của từng đợt - 70 -
    3.2.3 Cường độ thi công đào đắp đập của từng đợt - 74 -
    3.2.4 Quy hoạch sử dụng bãi vật liệu. - 76 -
    3.2.5 Chọn máy và thiết bị đắp đập cho từng giai đoạn. - 77 -
    3.2.6 Tổ chức thi công trên mặt đập. - 85 -
    CHƯƠNG 4 KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG - 91 -
    4.1 MỤC ĐÍCH CỦA LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG - 91 -
    4.2 TÀI LIỆU PHỤC VỤ CHO LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG - 91 -
    4.3 NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ - 91 -
    4.4 ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ THI CÔNG - 94 -
    CHƯƠNG 5 BỐ TRÍ MẶT BẰNG - 95 -
    5.1 MỤC ĐÍCH , Ý NGHĨA CỦA BỐ TRÍ MẶT BẰNG - 95 -
    5.2 NGUYÊN TẮC VÀ TRÌNH TỰ THIẾT KẾ - 95 -
    5.2.1 Nguyên tắc thiết kế. - 95 -
    5.2.2 Trình tự thiết kế. - 96 -
    5.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỐ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG - 96 -
    5.3.1 Giao thông nội, ngoại và nguồn cung cấp vật tư. - 96 -
    5.3.2 Địa hình khu đầu mối - 97 -
    5.3.3 Bố trí các khu mặt bằng. - 97 -
    5.4 CÔNG TÁC KHO BÃI. - 97 -
    5.5 TỔ CHỨC CUNG CẤP ĐIỆN - NƯỚC CHO CÔNG TRƯỜNG - 98 -
    5.5.1 Tổ chức cung cấp nước. - 98 -
    5.5.2 Tổ chức cung cấp điện. - 100 -
    5.6 BỐ TRÍ QUY HOẠCH NHÀ TẠM THỜI TRÊN CÔNG TRƯỜNG - 102 -
    5.6.1. Xác định số người trong khu nhà ở. - 102 -
    5.6.2 Xác định diện tích khu nhà tạm - 103 -
    5.6.3 Bố trí khu nhà ở và kho bãi - 104 -
    CHƯƠNG 6 TÍNH DỰ TOÁN HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH - 105 -
    6.1 CỞ SỞ LẬP DỰ TOÁN - 105 -
    6.2 TÍNH DỰ TOÁN CHO HẠNG MỤC ĐẬP ĐẤT - 105 -


    CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG
    1.1 VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH
    1.1.1 Vị trí công trình
    - Tên công trình : Hồ chứa nước Thanh Lanh – công trình đầu mối đặt trên suối Tranh, đầu làng Thanh Lanh, xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc,có toạ độ địa lý vào khoảng 21035’vĩ độ bắc 105041’độ kinh Đông
    1.1.2 Nhiệm vụ của công trình
    - Cấp nước tưới tự chảy cho 1200ha đất canh tác của các xã Trung Mỹ, Bá Hiến, Thiện kế.
    - Góp phần làm chậm lũ cho đồng bằng Vĩnh Yên, Phúc Yên kết hợp nuôi cá và du lịch sinh thái
    1.2 ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
    1.2.1 Hồ chứa
    - Mực nước dâng bình thường MNDBT = 76,6m[​IMG]W=10,62.106m3
    - Mực nước gia cường MNGC = 77,24m
    - Mực nước chết MNC = 62,2m
    - Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT = 1,32Km2
    - Diện tích mặt hồ ứng với MNC = 0,97Km2
    - Dung tích toàn bộ ứng với MNDBT = 10,621.106m2
    - Dung tích chết ứng với MNC = 0,729.106m3
    - Dung tích hữu ích Whi = 9,829.106m3
    - Chế độ điều tiết Năm
    - Hệ số sử dụng dòng chảy [​IMG]=0,71
    - Hệ số điều chỉnh dòng chảy [​IMG]=0,841
    1.2.2 Đập ngăn sông
    1.2.2.1: Đập chính
    - Thể loại : đập vật liệu địa phương đồng chất
    - Cao trình đỉnh tường chắn sóng : 79,1m
    - Cao trình đỉnh đập đất : 78,1m
    - Cao độ đáy sông thấp nhất : 49,1m
    - Chiều rộng đỉnh đập : B=5m
    - Chiều dài đỉnh đập : L=362m



    1.2.2.2: Đập phụ I
    - Thể loại : Đập đất đồng chất
    - Cao trình đỉnh đập : 79,1m
    - Chiều cao đập lớn nhất : Hmax=12m
    - Chiều dài đỉnh đập : L=76m; Chiều rộng đỉnh đập B=5m
    1.2.2.3: Đập phụ II
    - Thể loại : Đập đất đồng chất
    - Cao trình đỉnh đập : 79,1m
    - Chiều cao đập lớn nhất : Hmax=9,1m
    - Chiều dài đỉnh đập : L=159m; Chiều rộng đỉnh đập B=5m
    1.2.3 Tràn xã lũ
    - Vị trí : Tại đập phụ II, Phía vai phải đập chính cách tuyến đập chính 300m
    - Hình thức tràn : Tràn có mặt cắt thực dụng, có cửa van điều tiết, tiêu năng đáy, nối tiếp bằng dốc nước
    - Lưu lượng xã thiết kế : Qp1%=300m3/s
    - Cao độ ngưỡng : 71,6m
    - Cao trình tràn sự cố : 77m
    - Sô cửa và kích thước n(BxH) =3x(4x5) hoặc (10x15)m
    1.2.4 cống lấy nước
    - Vị trí : vai trái đập chính
    - Thể loại : cống bê tông cốt thép bxh=1x1,7m
    - Cao trình ngưỡng cống : 60
    - Lưu lượng thiết kế : QTK=1,43m3/s
    - Độ dốc đáy cống : i=0,005
    1.2.5 Khu quản lý
    - Vị trí : đặt trên vai trái đập chính, tại cao độ 76,0m
    - Diện tích mặt bằng : 1260m2
    - Nhà quản lý : F=210m2 2 tầng khép kín
    - Nhà bếp F=35m2
    1.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
    1.3.1 Tình hình địa hình địa mạo khu vực xây dựng
    1.3.1.1: Vùng hồ
    - Hồ chứa nước Thanh Lanh nằm trong phần trung lưu của suối Tranh lòng hồ dạng lông chim .
    - Lòng sông có cao độ từ 4952, bờ sông 53,54 chiều rộng trung bình của sông đoạn công trình đầu mối 70 80 m hai bên là bãi bồi cuội sỏi lòng sông.
    - Lòng hồ : là một thung lũng được tạo bởi các núi cao và các yên ngựa có cao độ từ 67100 m, thành hồ dày mái dốc của sườn thoải, đảm bảo ổn định, ít phát sinh hiện tượng sạt lở tái tạo bờ hố. Tuy nhiên do lòng hồ nhỏ và dốc, dung tích chứa hạn chế. Để đảm bảo nhiệm vụ tưới đập phải đắp cao, tại các vị trí yên ngựa thấp phải đắp đập phụ
    1.3.1.2 Tuyến đập chính :
    - lòng sông rộng, địa hình bằng phẳng thuận lợi cho công tác thi công
    - Sườn đồi 2 vai đập : vai phải dốc dẽ gây trượt lở mái đập, vai trái thoải .
    - Bên vai trái đập chính gần đầu làng Thanh Lanh cách đập chính 200m là yên ngựa dài 790, có cao độ +67m đây là vị trí đập phụ .
    - Bên vai phải đập chính cách đập chính 300m là yên ngựa có cao độ +71m dài 159m là vị trí đập phụ II. Đây cũng là vị trí phù hợp cho việc bố trí tràn xã lũ, tại vị trí này dòng chảy sau tràn được nối tiếp với suối Tranh cách xa tuyến đập
    1.3.2 Tình hình địa chất công trình, đại chất thuỷ văn
    1.3.2.1 Tình hình địa chất công trình
    1: Lòng hồ
    - Hồ không có khả năng mất nước sang thung lũng bên cạnh vì đường thấm qua các dải bờ hồ rất dài, lớp vỏ phong hoá dày cách nước tốt .
    - Khả năng tái tạo bờ hồ: khả năng tái tạo sạt lở không đáng lo ngại lắm bởi vì tầng phủ sườn dốc không lớn, sườn dốc trung bình 150200 núi vây quanh cao tạo thành vùng chắn gió. Thực tế trong lòng hồ cũng chưa phát hiện ra điểm sạt lở nào, khả năng bồi lắng lòng hồ cũng không đáng kể vì các sườn dốc luôn được che phủ bởi các lớp thực vật dày, có bộ rể ăn sâu, ít thấy hiện tượng xói mòn dốc .
    2: Tuyến đập chính
    - Lớp phủ thực vật là á sét lẫn vón kết Laterit, dăm sạn, đá tảng và rể cây cỏ, hàm lượng dăm sạn và vón kết từ 2050% .
    - Lớp (1a) đất á sét vùa- nặng, có chổ là á sét nhẹ màu nâu vàng, xám nâu trạng thái dẻo cứng kết cấu chặt vừa. Lớp phân bố chủ yếu ở bãi bồi của lòng suối, bề dày lớp từ 0.51,0m .
    - Lớp (1) cát cuội sỏi lòng suối màu xám trắng, xám vàng. Hàm lượng cuội sỏi từ 5060%, phần còn lại là sỏi cát và ít hạtbụi sét. Lớp phân bố trên bề mặt của lũng suối .
    - Lớp (2) đất á sét chứa dăm sạn và cuội màu nâu đỏ, nâu vàng hàm lượng dăm cuội sỏi chiếm từ 2040%. Trạng thái của đất nửa cứng-cứng kết cấu chặt vừa, phân bố chủ yếu ở chân đồi vai phải thành 1 giãi nhỏ, bề dày từ 18m nguồn gốc sường tích và bồi tích .
     
Đang tải...