Thạc Sĩ Hồ chứa nước Lanh Ra nằm trên sông Lanh Ra thuộc xã Phước Sơn, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận (bả

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 11/10/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN
    NĂM 2014
    File: Word

    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH. 5
    1.1. Vị trí và nhiệm vụ công trình. 5
    1.1.1. Vị trí địa lý. 5
    1.1.2. Nhiệm vụ công trình. 6
    1.2. Các điều kiện tự nhiên. 7
    1.2.1 Địa hình. 7
    1.2.2 Điều kiện địa chất công trình. 7
    1.2.3 Đặc điểm khí tượng thủy văn. 11
    1.2.4 Vật liệu địa phương. 17
    1.3. Điều kiện dân sinh kinh tế, nhu cầu dùng nước. 19
    1.3.1 Đặc điểm dân sinh. 19
    1.3.2 Đặc điểm kinh tế. 19
    1.3.3 Hiện trạng thủy lợi và nông nghiệp trong khu vực dự án. 20
    1.4. Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế. 21
    1.4.1 Cấp công trình. 21
    1.4.2 Các chỉ tiêu thiết kế. 21
    CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN THỦY LỢI 23
    2.1. Lưạ chọn vùng tuyến xây dựng công trình. 23
    2.2. Tính toán mực nước chết của hồ. 24
    2.2.1. Khái niệm. 24
    2.2.2. Tính toán cụ thể. 24
    2.3. Tính toán mực nước dâng bình thường và dung tích hồ. 25
    2.3.1. Khái niệm. 25
    2.3.2. Ý nghĩa. 25
    2.3.3. Xác định hình thức điều tiết hồ. 25
    CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN CHỌN PHƯƠNG ÁN. 30
    3.1. Bố trí tổng thể công trình đầu mối. 30
    3.1.1. Bố trí đập chính : 30
    3.1.2. Vị trí tràn xả lũ. 30
    3.1.3. Vị trí cống lấy nước. 30
    3.2. Tính toán điều tiết lũ. 30
    3.2.1. Mục đích, ý nghĩa. 30
    3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính toán điều tiết 31
    3.2.3. Tài liệu tính toán,các phương án Btr 31
    3.2.4. Phương pháp và kết quả tính toán. 32
    3.3. Thiết kế sơ bộ đập dâng. 43
    3.3.1 Xác định kích thước cơ bản của đập. 43
    3.4. Thiết kế sơ bộ đường tràn. 48
    3.4.1. Ngưỡng tràn. 48
    3.4.2. Dốc nước. 49
    3.4.3. Tính toán tiêu năng. 55
    3.5. Tính toán khối lượng, chọn phương án. 61
    3.5.1 Mục đích của việc tính khối lượng các hạng mục công trình. 61
    3.5.2 Tính toán khối lượng đập dâng. 62
    3.5.3 Tính toán khối lượng đường tràn xả lũ. 62
    3.5.4 Tính toán giá thành và chọn phương án. 63
    CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRÀN. 64
    4.1. Bố trí chung đường tràn. 64
    4.1.1. Vị trí 64
    4.1.2. Hình thức và quy mô tràn. 65
    4.2. Tính toán điều tiết lũ. 66
    4.2.1. Tính toán cụ thể m,e . 66
    4.2.2. Điều tiết lũ với giá trị em tìm được. 67
    4.3. Tính toán thủy lực đường tràn. 70
    4.3.1. Tính toán thủy lực ngưỡng tràn. 70
    4.3.2. Dốc nước. 71
    4.4. Tính toán tiêu năng sau dốc nước. 75
    4.4.1. Xác định lưu lượng tính toán tiêu năng. 75
    4.4.2. Tính toán kênh xả. 76
    4.4.3. Tính toán bể tiêu năng. 78
    4.4.4. Thiết kế đoạn nước rơi. 79
    4.5. Chọn cấu tạo bộ phận tràn. 80
    4.5.1. Kênh dẫn thượng lưu. 80
    4.5.2. Ngưỡng tràn. 81
    4.5.3. Dốc nước. 83
    4.5.4. Bộ phận tiêu năng. 83
    4.5.5. Thiết bị thoát nước. 84
    4.6. Tính toán ổn định các bộ phận của tràn. 85
    4.6.1. Tính toán ổn định ngưỡng tràn. 85
    4.6.2. Tính toán ổn định của tường cánh thượng lưu. 93
    CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ ĐẬP CHÍNH. 102
    5.1. Kích thước cơ bản của đập. 102
    5.1.1. Đỉnh đập. 102
    5.1.2. Mái và cơ đập. 102
    5.1.3. Bảo vệ mái 103
    5.2. Tính toán thấm. 106
    5.2.1. Mục đích. 106
    5.2.2. Các trường hợp tính toán. 107
    5.2.3. Tính thấm cho mặt cắt lòng sông. 108
    5.2.4. Tính thấm cho mặt cắt vai phải đập. 110
    5.2.5. Tính thấm cho mặt cắt vai trái đập. 112
    5.2.6. Tính thấm cho mặt cắt thềm sông. 113
    5.2.7. Tính tổng lưu lượng thấm 120
    5.3. Tính toán ổn định mái đập. 121
    5.3.1. Mục đích tính toán. 121
    5.3.2. Trường hợp tính toán. 122
    5.3.3. Tính toán ổn định bằng phương pháp cung trượt. 122
    CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC. 126
    6.1. Bố trí cống. 126
    6.1.1. Nhiệm vụ công trình. 126
    6.1.2. Vị trí đặt cống. 126
    6.1.3. Hình thức cống. 126
    6.1.4. Sơ bộ bố trí cống. 127
    6.1.5. Các tài liệu cơ bản dùng cho tính toán. 127
    6.2. Thiết kế kênh hạ lưu cống. 127
    6.2.1. Thiết kế mặt cắt kênh. 127



    6.2.2. Kiểm tra lưu tốc trong kênh. 128
    6.3. Tính toán khẩu diện cống. 128
    6.3.1. Trường hợp tính toán. 128
    6.3.2. Tính bề rộng cống. 129
    6.3.3. Xác định chiều cao cống và cao trình đặt cống. 131
    6.4. Kiểm tra trạng thái chảy, tính tiêu năng. 132
    6.4.1. Trường hợp tính toán. 132
    6.4.2. Xác định độ mở cống. 133
    6.4.3. Kiểm tra trạng thái chảy trong cống. 134
    6.5. Chọn cấu tạo cống. 139
    6.5.1. Bộ phận cửa vào và cửa ra. 139
    6.5.2. Thân cống. 139
    6.5.3. Tháp van. 141
    CHƯƠNG 7. CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT 142
    TÍNH TOÁN KẾT CẤU TƯỜNG BỂ TIÊU NĂNG 142
    7.1. Mục đích và các trường hợp tính toán. 142
    7.1.1. Mục đích. 142
    7.1.2. Các trường hợp tính toán. 142
    7.2. Các tài liệu tính toán. 142
    7.3. Tải trọng tác dụng. 144
    7.3.1. Trường hợp 1: Vừa thi công xong, đất đắp sau lưng ngang đỉnh tường, có xe máy chạy ở trên bờ,chưa chịu áp lực nước. 144
    7.3.2. Trường hợp 2: Tràn vừa mới xả lũ xong, mực nước trong bể bằng cao trình đáy kênh, mực nước ngoài bể bằng mực nước lúc đang xả lũ. 148
    7.4. Tính toán nội lực. 153
    7.4.1. Trường hợp 1: Bể vừa thi công xong, chưa có nước, có tải trọng xe máy. 153
    7.4.2. Trường hợp 2: Tràn vừa mới xả lũ xong, mực nước trong bể bằng cao trình đáy kênh, mực nước ngoài bể bằng mực nước lúc đang xả lũ. 156
    7.5. Tính toán và bố trí cốt thép. 159
    7.5.1. Tính toán kết cấu cho tường cánh tại mặt cắt sát chân tường. 159
    7.5.2. Tính toán kết cấu cho tường cánh tại mặt cắt lưng tường. 164
    7.5.3. Tính toán kết cấu cho tường cánh tại mặt cắt bản đáy. 165






    GIỚI THIỆU CHUNG

    Ninh Thuận là một tỉnh ven biển Nam Trung Bộ với diện tích 335,2 km2, có dân số 501.000 người gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó chủ yếu là dân tộc Kinh chiếm 79%, dân tộc Chăm chiếm 10%, dân tộc Raklây chiếm 9%, còn lại là các dân tộc khác.
    Xã Phước Sơn là một xã của huyện Ninh Phước thuộc địa bàn tỉnh Ninh Thuận. Khu vực này là một trong những vùng khô hạn nhất trong cả nước, lượng mưa trung bình nhiều năm từ 800 -1000 mm, lượng bốc hơi từ 1600 đến 1700 mm. Dân số toàn xã là 21.352 người chủ yếu là dân tộc Kinh. Nhân dân trong xã có nghề chính là nông nghiệp và trồng hoa mầu. Ngoài ra còn có nghề trồng rừng và chăn nuôi gia súc gia cầm.
    Xã có tiềm năng lớn về đất đai, chủ yếu là canh tác lúa và hoa mầu. Nhưng đến nay diện tích đất canh tác được tưới trên toàn xã mới đạt được khoảng 35%. Bởi vậy việc đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi trên địa bàn là hết sức cấp bách và cần thiết.
    Công trình hồ chứa nước Lanh Ra hoàn thành sẽ cung cấp nước tưới cho khoảng 900 ha đất canh tác và cấp nước sinh hoạt cho khoảng 20.000 dân cư sinh sống trong vùng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của xã Phước Sơn nói riêng và tỉnh Ninh Thuận nói chung.
     
Đang tải...