Thạc Sĩ Hồ chứa nước Đầm Hà Động nằm trên sông Đầm Hà thuộc địa phận xã Quảng Lâm, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 11/10/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN
    NĂM 2014
    File: Word



    MỤC LỤC

    Chương I . GiíI THIÖU CHUNG
    Trang
    1.1. VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 1
    1.1.1. Vị trí công trình. 1
    1.1.2. Nhiệm vụ công trình. 1
    1.2. QUY MÔ, KẾT CẤU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 1
    1.2.1. Các thông số kỹ thuật chủ yếu của hồ chứa. 1
    1.2.2. Quy mô, kết cấu các hạng mục của công trình. 1
    1.2.3. Cấp công trình. 4
    1.2.4. Tần suất thiết kế. 4
    1.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 4
    1.3.1. Địa hình địa mạo. 4
    1.3.2. Địa chất thủy văn. 4
    1.3.3. Địa chất vùng công trình đầu mối 4
    1.3.4. Đặc điểm khí hậu, thủy văn. 5
    1.4. VẬT LIỆU XÂY DỰNG 7
    1.4.1. Đất đắp. 7
    1.4.2. Vật liệu khác. 8
    1.5. ĐIỀU KIỆN DÂN SINH, KINH TẾ KHU VỰC 8
    1.6. ĐIỀU KIỆN GIAO THÔNG 9
    1.7. ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC 9
    1.7.1. Điện phục vụ thi công. 9
    1.7.2. Cung cấp nước. 9
    1.8. ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP VẬT TƯ, THIẾT BỊ 9
    1.9. THỜI GIAN THI CÔNG 9
    1.10. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 9
    1.10.1. Tác động tiêu cực. 9
    1.10.2. Tác động tích cực. 9

    Chương II . DÉn dßng thi c«ng

    2.1. NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA CỦA DẪN DÒNG THI CÔNG 10
    2.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG 10
    2.2.1. Thủy văn. 10
    2.2.2. Địa chất 10
    2.2.3. Địa hình. 10
    2.2.4. Điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy. 10
    2.2.5. Cấu tạo và bố trí các hạng mục công trình. 11
    2.2.6. Điều kiện và khả năng thi công. 11
    2.2.7. Thời gian thi công. 11
    2.3. ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN DẪN DÒNG THI CÔNG 11
    2.3.1. Phương án dẫn dòng thứ nhất 11
    2.3.2. Phương án dẫn dòng thứ hai 12
    2.3.3. Phương án dẫn dòng thứ ba. 12
    2.3.4. Phương án dẫn dòng thứ tư. 13
    2.4. SO SÁNH CHỌN PHƯƠNG ÁN DẪN DÒNG THI CÔNG 14
    2.4.1. Về mặt kỹ thuật 14
    2.4.2. Về mặt kinh tế. 16
    2.4.3. Kết luận chọn phương án dẫn dòng. 16
    2.5. CHỌN TẦN SUẤT VÀ LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ DẪN DÒNG 16
    2.5.1. Tần suất lưu lượng thiết kế dẫn dòng. 16
    2.5.2. Lưu lượng thiết kế dẫn dòng. 16
    2.6. TÍNH TOÁN THỦY LỰC DẪN DÒNG CHO PHƯƠNG ÁN CHỌN 17
    2.6.1. Năm thi công thứ nhất 17
    2.6.2. Năm thi công thứ hai 17
    2.6.3. Năm thi công thứ ba. 23
    2.7. THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH DẪN DÒNG 27
    2.8. THIẾT KẾ NGĂN DÒNG 29
    2.8.1. Chọn lưu lượng thiết kế và thời điềm ngăn dòng. 29
    2.8.2. Chọn vị trí và thiết kế cửa ngăn dòng. 29
    2.8.3. Tính toán thủy lực và thiết kế kè ngăn dòng. 30
    2.8.4. Chọn phương pháp ngăn dòng tính toán kích thước vật liệu ngăn dòng. 30

    Chương III . thiÕt kÕ thi c«ng ®Ëp chÝnh

    3.1. TIÊU NƯỚC HỐ MÓNG 32
    3.1.1. Mục đích. 32
    3.1.2. Nhiệm vụ. 32
    3.1.3. Đề xuất và chọn phương án tiêu nước hố móng. 32
    3.1.3. Xác định lượng nước cần tiêu. 33
    3.1.4. Lựa chọn thiết bị và bố trí hệ thống tiêu nước. 36
    3.2. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÀO MÓNG 39
    3.2.1. Xác định phạm vi đào móng. 39
    3.2.2. Tính toán khối lượng đào móng. 39
    3.2.3. Phân đợt đào móng. 42
    3.2.4. Đề xuất và chọn phương án đào móng. 43
    3.2.5. Tính toán xe máy cho phương án chọn. 43
    3.3. THIÊT KẾ TỔ CHỨC ĐẮP ĐẬP. 48
    3.3.1. Phân đợt đắp đập. 48
    3.3.2. Tính toán khối lượng từng đợt đắp đập. 49
    3.3.3. Tính toán cường độ đào đắp cho từng giai đoạn. 52
    3.3.4. Quy hoạch và sử dụng bãi vật liệu. 54
    3.3.5. Đề xuất và chọn phương án đào và vận chuyển đất đắp đập. 57
    3.3.6. Tính toán xe máy cho phương án chọn. 57
    3.3.7. Thiết kế tổ chức thi công trên mặt đập. 62
    3.3.8. Kiểm tra đánh giá chất lượng thi công. 64
    3.3.9. Đề xuất phương pháp thi công trong mùa mưa lũ. 64
    3.3.10. Thi công các chi tiết khác của đập chính. 65

    Chương IV . TIÕN §é THI C¤NG

    4.1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 66
    4.1.1. Mục đích lập tiến độ thi công. 66
    4.1.2. Ý nghĩa lập tiến độ thi công. 66
    4.2. CƠ SỞ LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 66
    4.3. CHỌN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 66
    4.4. CHỌN PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 67
    4.5. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHO HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH ĐẬP CHÍNH 67

    Chương V . mÆt b»ng thi c«ng ®Ëp chÝnh

    5.1. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CÔNG 68
    5.1.1. Mục đích bố trí mặt bằng thi công. 68
    5.1.2. Nhiệm vụ bố trí mặt bằng thi công. 68
    5.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẶT BẰNG THI CÔNG ĐẬP CHÍNH 68
    5.2.1. Các xí nghiệp phụ trợ và kho bãi trên công trường. 68
    5.2.2. Quy hoạch, bố trí nhà ở trên công trường. 71
    5.2.3. Cấp nước cho công trường. 72
    5.2.4. Cung cấp điện cho công trường. 74
    5.2.5. Đường thi công trên công trường. 75


    Chương VI . dù to¸n c«ng tr×nh ®Ëp chÝnh

    6.1. CĂN CỨ LẬP DỰ TOÁN 76
    6.2. DỰ TOÁN XÂY LẮP HẠNG MỤC ĐẬP CHÍNH 76
    6.2.1. Thống kê các công tác xây lắp cần lập dự toán. 76
    6.2.2. Tính toán chi phí theo đơn giá. 77
    6.2.3. Dự toán xây lắp đập chính. 77

    Chương VII . kÕt luËn . 79


































    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    [1] - Giáo trình Thi công - tập 1 - Bộ môn Thi công - Trường ĐHTL - NXBXD 2004.
    [2] - Giáo trình Thi công - tập 2 - Bộ môn Thi công - Trường ĐHTL - NXBXD 2004.
    [3] - Các bảng tính thuỷ lực - Bộ môn Thuỷ lực - Trường ĐHTL - NXBXD 2005.
    [4] - Giáo trình Thuỷ lực - tập II - Nguyễn Cảnh Cầm, Nguyễn Văn Cung, Lưu Công Đào, Nguyễn Như Khuê, Võ Xuân Minh, Hoàng Văn Quý, Vũ Văn Tảo - NXB ĐH & THCN 1987.
    [5] - Giáo trình Thuỷ lực - tập III - Nguyễn Cảnh Cầm, Nguyễn Văn Cung, Lưu Công Đào, Nguyễn Như Khuê, Võ Xuân Minh, Hoàng Văn Quý, Vũ Văn Tảo - NXB ĐH & THCN 1987.
    [6] - QPTL C8 - 76 : Quy phạm tính toán thuỷ lực đập tràn - Vụ kỹ thuật 1977.
    [7] - 14 TCN 20 - 2004 : Đập đất yêu cầu kỹ thuật thi công bằng phương pháp đầm nén - Bộ NN & PTNT 2004.
    [8] - Giáo trình Thuỷ Nông - tập I - Bộ môn Thuỷ nông - Trường ĐHTL - NXBNT.
    [9] - Định mức dự toán công trình - Phần xây dựng - Bộ Xây dựng - 2005.
    [10] - Sổ tay Máy làm đất - GS. TS Lê Kim Truyền, TS Vũ Minh Khương - NXBXD 2005.
    [11] - Sổ tay Máy xây dựng - Tổng công ty xây dựng Sông Đà - NXBGTVT 2005.
    [12] - Sổ tay chọn máy thi công - Vũ Văn Lộc, Ngô Thị Phương, Nguyễn Ngọc Thanh, Vũ Thị Xuân Hồng, Nguyễn Minh Trường - NXBXD 2005.
    [13] - Thông tư số 07/2006/TT - BXD của Bộ Xây dựng ban hành về hướng dẫn điều chỉnh dự toán công trình xây dựng cơ bản.
    [14] - Thông tư số 04/2005/TT - BXD của Bộ Xây dựng ban hành ngày 01/04/2005 về hướng dẫn việc lập và quản lý chí phí dự án đầu tư xây dựng công trình.
    Chương I
    GiíI THIÖU CHUNG
    1.1. VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH
    1.1.1. Vị trí công trình
    Hồ chứa nước Đầm Hà Động nằm trên sông Đầm Hà thuộc địa phận xã Quảng Lâm, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh
    1.1.2. Nhiệm vụ công trình
    Công trình Hồ chứa nước Đầm Hà Động được xây dựng với các nhiệm vụ chính sau:
    - Đảm bảo nước tưới cho 3485 ha đất canh tác, trong đó:
    + Lúa 2 vụ : 2244,3 ha.
    + Lúa 1 vụ : 777,2 ha.
    + Hoa màu : 1240,7 ha (kể cả 307 ha tạo nguồn).
    - Tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho 29000 người.
    1.2. QUY MÔ, KẾT CẤU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
    1.2.1. Các thông số kỹ thuật chủ yếu của hồ chứa
    - Cao trình MNDBT : 60,70 m.
    - Cao trình MNDGC thiết kế (1%) : 62,69 m.
    - Cao trình MNDGC kiểm tra (0,2%) : 63,99m.
    - Cao trình MNC : 47,50 m.
    - Cao trình bùn cát : 44,20 m.



    - Dung tích hiệu dụng Vh : 12,3 . 106 m3 .
    - Dung tích chết Vc : 2,013 . 106 m3 .
    - Dung tích toàn bộ V : 14,316 . 106 m3 .
    - Dung tích siêu cao Vsc (1%) : 3,54 . 106 m3 .
    - Dung tích siêu cao Vsc (0,2%) : 6,18 . 106 m3 .
    1.2.2. Quy mô, kết cấu các hạng mục của công trình
    1.2.2.1. Đập chính:
    - Kết cấu đập chính: Đập chính là loại đập đất để tận dụng vật liệu sẵn có của địa phương. Kết cấu mặt cắt ngang đập gồm nhiều khối đất đắp khác nhau. Bảo vệ mái thượng lưu bằng các tấm bê tông cốt thép và đá lát chít mạch. Gia cố mái hạ lưu bằng trồng cỏ và rãnh tiêu nước. Thoát nước thân đập dùng hình thức đống đá tiêu nước. Hình thức chống thấm bằng tường tâm kết hợp với chân khay.
    - Các thông số thiết kế của đập chính:
    + Cao trình đỉnh đập : đđ = 64,5 m.
    + Cao trình đỉnh tường chắn sóng : CS = 65,3 m.
    + Chiều dài đập : L = 244 m.
    + Chiều cao đập lớn nhất : Hmax = 31,5 m.
    + Chiều rộng đỉnh đập : b = 6 m.
    + Hệ số mái thượng lưu : mTL1 = 3,25 ; mTL2 = 3,75
    + Hệ số mái hạ lưu : mHL1 = 2,50 ; mHL2 = 3,00 ; mHL3 = 3,50
    + Cao trình các cơ thượng và hạ lưu : +54,50 m và +44,50 m.
    + Chiều rộng cơ : 3,50 m.
    + Cao trình đống đá tiêu nước : +38,50 m.
    + Chiều rộng đỉnh đống đá tiêu nước : 3,00 m.
    1.2.2.2. Cống lấy nước:
    Cống ngầm lấy nước bố trí bên vai phải đập đất, kiểu cống hộp BTCT. Các thông số của cống:
    - Lưu lượng thiết kế : QTK = 4,74 m3/s.
    - Cao trình cửa vào : Ñcv = 45,30 m.
    - Cao trình cửa ra : Ñcr = 45,10 m.
    - Kích thước đoạn cống bh trước nhà tháp : 1,6m x 2,0m.
    - Chiều dài đoạn cống hộp trước nhà tháp : 36,5 m.
    - Chiều dài đoạn cống sau nhà tháp : 72,5 m.
    - Chiều dài toàn cống là: L = 117m.
    - Chế độ chảy : Có áp.
    - Độ dốc đáy cống: i = 0,003.
    - Hình thức đóng mở: Van phẳng bằng thép.
    1.2.2.3. Đập phụ:
    a) Đập phụ 1:
    + Chiều dài đập : 158,00 m.
    + Chiều cao đập lớn nhất : 22,5 m.
    + Hệ số mái thượng lưu : mTL1 = 3,0 và mTL2 = 3,5
    + Hệ số mái hạ lưu : mHL1 = 2,25 và mHL2 = 2,75
    + Cao trình đống đá tiêu nước : 54,50 m.
    + Kết cấu đập : Nhiều khối.
    + Hình thức thoát nước hạ lưu : Ống khói và ốp mái.
    b) Đập phụ 2:
    + Chiều dài đập : 71,5 m.
    + Chiều cao đập lớn nhất : 10,5 m.
    + Hệ số mái thượng lưu : mTL = 2,75
    + Hệ số mái hạ lưu : mHL1 = 2,25 và mHL2 = 2,75
    + Kết cấu đập : Nhiều khối.
    + Hình thức thoát nước hạ lưu : Ống khói và ốp mái.
    c) Đập phụ 3(3A & 3B) :
    + Chiều dài đập : 88,5 m.
    + Chiều cao đập lớn nhất : 7 m.
    + Hệ số mái thượng lưu : mTL = 2,75.
    + Hệ số mái hạ lưu : mHL1 = 2,25 và mHL2 = 2,75
    + Kết cấu đập : Nhiều khối.
    + Hình thức thoát nước hạ lưu : Ống khói và ốp mái.
    1.2.2.4. Tràn xả lũ:
    - Cao trình ngưỡng : 54,00 m.
    - Chiều rộng tràn : 27,00 m.
    - Cột nước thiết kế : 6,7 m.
    - Lưu lượng thiết kế (1%) : QTK = 1295,5 m3/s.
    - Lưu lượng thiết kế (0,2%) : QTK = 1596,0 m3/s.
    - Số khoang tràn : 3 khoang.
    - Kích thước cửa van cung b×h : 9m x 7,2m
    - Chiều dài bể tiêu năng 1 : 36,00m.
    - Chiều dài bể tiêu năng 2 : 25,00m.
    - Kết cấu tràn : Tràn bê tông cốt thép.
    - Hình thức đóng mở : Xi lanh thủy lực.
    1.2.2.5. Đập dâng Bình Hồ:
    - Cao trình ngưỡng / đáy đập dâng : 65m / 61m
    - Chiều rộng tràn nước : 57m.
    - Cột nước tràn thiết kế (2%) : 4,5m.
    - Lưu lượng xả thiết kế (2%) : 994 m3/s.
    - Chiều dài bể tiêu năng : 16 m.
    - Cao trình đáy bể tiêu năng : 62,5 m.
    - Cao trình đáy cống lấy nước : 64,1 m.
    - Kích thước cống lấy nước bh : 1m x 1,2m
    - Lưu lượng thiết kế qua cống : 0,74 m3/s.
    - Cao trình đáy cống xả cát : 63,5m.
    - Hình thức kết cấu cống : Cống BTCT.
     
Đang tải...