Thạc Sĩ Hồ Chí Minh với sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    3

    Mục lục
    Trang
    Mở đầu 4
    Phần thứ nhất:
    Hồ Chí Minh với sự nghiệp độc lập dân tộc ở Việt Nam
    13
    Ch-ơng I: T- t-ởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải
    phóng dân tộc - Cơ sở lý luận của sự nghiệp đấu tranh giành
    độc lập dân tộc ở Việt Nam.
    13
    Ch-ơng II: Hồ Chí Minh - Ng-ời tổ chức và lãnh đạo sự nghiệp cách
    mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
    58
    Phần thứ hai:
    Hồ Chí Minh với sự nghiệp chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
    103
    Ch-ơng III: T- t-ởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội - Cơ sở lý luận của
    cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
    103
    Ch-ơng IV: Hồ Chí Minh - Ng-ời tổ chức và lãnh đạo sự nghiệp xây dựng
    chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
    142

    Phần thứ ba:
    Di sản Hồ Chí Minh với sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ
    nghĩa xã hội trong thời đại ngày nay.

    189
    Ch-ơng V: Giá trị lý luận và thực tiễn di sản Hồ Chí Minh về độc lập dân
    tộc và chủ nghĩa xã hội trong thời đại ngày nay.
    189
    Ch-ơng VI: Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng di sản Hồ Chí Minh về
    độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội đ-a cả n-ớc lên chủ nghĩa
    xã hội.
    222

    Kết luận 264
    Tài liệu tham khảo 268 4
    Mở đầu
    Đây là đề tài số 1 thuộc Ch-ơng trình thứ hai đề tài cấp Bộ trọng điểm
    2008-2009: “Di sản Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay”.
    Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951) khẳng định:
    “Đ-ờng lối chính trị, nền nếp làm việc và đạo đức cách mạng của Đảng ta
    hiện nay là đ-ờng lối, tác phong và đạo đức cách mạng của Hồ Chủ tịch; sự
    học tập ấy là điều kiện tiên quyết làm cho Đảng mạnh và làm cho cách mạng
    đi mau đến thắng lợi hoàn toàn”. Từ đó trở đi, từ thực tiễn thắng lợi qua các
    thời kỳ cách mạng, Đảng ta từng b-ớc tổng kết cách mạng Việt Nam, gắn với
    việc đánh giá sự nghiệp, công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhấn
    mạnh sự nghiệp độc lập dân tộc và CNXH của Hồ Chí Minh chứa đựng tính
    cách mạng, khoa học và nhân văn cao cả.
    Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV(12-1976) của Đảng khẳng định:
    “Thắng lợi to lớn của sự nghiệp chống Mỹ, cứu n-ớc, cũng nh- những trang
    sử chói lọi của cách mạng Việt Nam nửa thế kỷ nay mãi mãi gắn liền với tên
    tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh ., ng-ời đã cống hiến trọn đời mình cho sự
    nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc, cho sự nghiệp của Đảng và
    của dân tộc, làm rạng rỡ non sông đất n-ớc ta, để lại cho chúng ta và các thế
    hệ mai sau những di sản bất diệt”.
    Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) “thành kính
    h-ớng về Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, vị lãnh tụ kính yêu mà t- t-ởng và đạo
    đức sống mãi trong sự nghiệp của nhân dân ta với sức giáo dục và động viên
    đặc biệt sâu xa và nóng hổi”.
    Đại hội VII (6-1991) nêu cao t- t-ởng Hồ Chí Minh và khẳng định
    “Chủ tịch Hồ Chí Minh là hiện thân trọn vẹn nhất cho sự kết hợp chủ nghĩa
    Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu n-ớc của nhân dân 5
    Việt Nam; là tiêu biểu sáng ngời cho sự kết hợp giai cấp và dân tộc, dân tộc và
    quốc tế, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội”.
    Nâng cao nhận thức trong các Đại hội của Đảng và qua thực tiễn cách
    mạng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) đã có b-ớc phát triển mới
    trong t- duy về t- t-ởng Hồ Chí Minh, đ-a ra quan điểm khá toàn diện về t-
    t-ởng Hồ Chí Minh, trong đó khẳng định nội dung t- t-ởng Hồ Chí Minh về
    độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nhấn mạnh ý nghĩa và giá trị lý
    luận của t- t-ởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam. Đại hội IX nêu
    bài học số một: “Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân
    tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và t- t-ởng Hồ
    Chí Minh”.
    Nghị quyết của Bộ Chính trị “Về một số định h-ớng lớn trong công tác
    t- t-ởng hiện nay” (2-1995) nêu rõ: “Từ khi thành lập đến nay, Đảng ta luôn
    luôn xác định lý t-ởng và mục tiêu phấn đấu của cách mạng n-ớc ta là độc lập
    dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Đó là sự lựa chọn duy nhất đúng đắn đã
    đ-ợc Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu trong Chính c-ơng vắn tắt và đ-ợc trình bày
    trong Luận c-ơng chính trị năm 1930 của Đảng, đ-ợc thử thách và kiểm
    nghiệm bằng thực tiễn đấu tranh cách mạng của nhân dân ta d-ới sự lãnh đạo
    của Đảng hơn sáu thập kỷ qua”.
    Từ sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu n-ớc, đặc biệt là
    từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX, chúng ta phải trực diện đối đầu với sự
    bao vây, cấm vận của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, đất n-ớc phải
    đối phó với một cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội sâu sắc. Từ đầu thập niên
    90 của thế kỷ tr-ớc, Liên bang Xô Viết và các n-ớc xã hội chủ nghĩa ở Đông
    Âu tan vỡ, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới tan rã, lý luận và mô hình chủ
    nghĩa xã hội thực tiễn trong tình trạng khủng hoảng sâu sắc. Nắm vững và
    gi-ơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh, 6
    Đảng và nhân dân ta chủ tr-ơng tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, quyết
    tâm xây dựng đất n-ớc theo con đ-ờng xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ
    nghĩa Mác- Lênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh. Đại hội X nêu lên bài học hàng
    đầu: “Trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
    nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh”, lấy
    đó làm nền tảng t- t-ởng của Đảng và kim chỉ nam cho hành động cách
    mạng.
    Những thắng lợi của cách mạng Việt Nam d-ới sự lãnh đạo của Hồ Chí
    Minh và Đảng ta trong Cách mạng tháng Tám 1945, qua 30 năm chiến tranh
    cách mạng bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và hơn 20 năm đổi
    mới là thắng lợi của t- t-ởng, đ-ờng lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
    xã hội của Hồ Chí Minh. Có thể khẳng định, độc lập dân tộc gắn liền với chủ
    nghĩa xã hội là cống hiến to nhất của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách
    mạng của Đảng ta và dân tộc ta.
    Từ năm 1991 khi “Đảng nêu cao T- t-ởng Hồ Chí Minh” 1 , Ch-ơng trình
    khoa học- công nghệ cấp nhà n-ớc KX.02 nghiên cứu về T- t-ởng Hồ Chí
    Minh gồm 13 đề tài ra đời, giới khoa học Việt Nam tập trung nghiên cứu di
    sản Hồ Chí Minh trên nhiều bình diện. Đó là các nội dung về cách mạng giải
    phóng dân tộc; về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; về Đảng Cộng sản Việt Nam;
    về nhà n-ớc của dân, do dân, vì dân; về đại đoàn kết dân tộc; về đạo đức; về
    văn hóa; về kinh tế; về đối ngoại; về lực l-ợng vũ trang nhân dân và nền quốc
    phòng toàn dân; v.v Tr-ớc đó, từ Nghị quyết của Khóa họp lần thứ 24 của
    Đại hội đồng UNESCO (từ ngày 20/10 đến 20/11 năm 1987) đã tôn vinh Hồ
    Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà văn hóa
    lớn, các nhà khoa học Việt Nam và thế giới đã tổ chức Hội thảo khoa học quốc
    tế tại thủ đô Hà Nội (3-1990). Tại hội thảo này có 70 đại biểu quốc tế thuộc 34

    1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb.Sự thật, Hà Nội, 1991,
    tr.127. 7
    n-ớc và hơn 1.000 đại biểu Việt Nam đã tham dự. Theo tinh thần Nghị quyết
    cuả UNESCO, hội thảo đã làm rõ Hồ Chí Minh là biểu t-ợng kiệt xuất về
    quyết tâm của cả một dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải
    phóng của dân tộc Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân
    tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Hội thảo đã có sự
    nhất trí cao trong việc đánh giá con ng-ời, cuộc đời, sự nghiệp, t- t-ởng, đạo
    đức cách mạng và chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, ng-ời anh hùng dân tộc
    vĩ đại, nhà cách mạng kiệt xuất, một trong những vĩ nhân của thời đại chúng
    ta.
    Cùng với những nghiên cứu và đánh giá nghiêm túc của các nhà khoa
    học và bạn bè quốc tế, giới khoa học Việt Nam, trên cơ sở tiếp cận nhiều t-
    liệu quý của Chủ tịch Hồ Chí Minh và từ cuộc đời hoạt động vô cùng phong
    phú, vô cùng trong sáng, vô cùng cao đẹp của Ng-ời đã đi tới khẳng định cống
    hiến quan trọng nhất của Hồ Chí Minh cho cách mạng Việt Nam là đ-a dân
    tộc Việt Nam từ thân phận nô lệ lên địa vị làm chủ. Đó chính là sự nghiệp độc
    lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong t- t-ởng và hoạt động của Hồ Chí Minh.
    Đề tài “Hồ Chí Minh với sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
    ở Việt Nam” tập trung làm rõ t- t-ởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách
    mạng giải phóng dân tộc là cơ sở lý luận cho sự nghiệp đấu tranh giành độc
    lập tự do của dân tộc Việt Nam. Quá trình hình thành hệ thống quan điểm của
    Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc bắt đầu hình
    thành từ khi Ng-ời ra n-ớc ngoài tìm đ-ờng cứu n-ớc. D-ới ánh sáng của chủ
    nghĩa Mác- Lênin gắn với quá trình hoạt động thực tiễn sôi nổi, phong phú, t-
    t-ởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc mang bản chất cách
    mạng và khoa học, soi sáng con đ-ờng sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân
    tộc của nhân dân Việt Nam, từ Cách mạng Tháng Tám 1945 qua hai cuộc
    kháng chiến tr-ờng kỳ chống hai đế quốc to là Pháp và Mỹ, tiến tới giải phóng
    miền Nam, thống nhất đất n-ớc. 8
    T- t-ởng xuyên suốt nh- triết lý phát triển xã hội Việt Nam của Hồ Chí
    Minh là trong hoàn cảnh n-ớc thuộc địa thì nhiệm vụ tr-ớc tiên là đấu tranh
    giành cho kỳ đ-ợc độc lập dân tộc. Bởi vì không giành đ-ợc độc lập sẽ không
    có gì hết. Nh-ng nếu n-ớc độc lập mà dân không h-ởng hạnh phúc tự do, thì
    độc lập cũng không có nghĩa lý gì. Đề tài tập trung phân tích hệ thống quan
    điểm Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, làm rõ đó là cơ sở lý luận xây dựng và
    hoàn thiện chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. D-ới ánh sáng t- t-ởng Hồ Chí Minh
    về chủ nghĩa xã hội, cách mạng Việt Nam từ năm 1954 trở đi, tr-ớc hết là ở
    miền Bắc, đã từng b-ớc giành đ-ợc những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử. Từ năm
    1954 đến năm 1964, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc d-ới
    ánh sáng t- t-ởng và sự chỉ đạo trực tiếp của Hồ Chí Minh, đất n-ớc, xã hội và
    con ng-ời đều đổi mới. Những thành tựu to lớn của công cuộc xây dựng chủ
    nghĩa xã hội đã khẳng định cách mạng xã hội chủ nghĩa đóng vai trò quyết
    định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
    “Hồ Chí Minh với sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt
    Nam” góp một tiếng nói làm rõ di sản Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay.
    Các tác giả của đề tài đã làm rõ diễn biến của tình hình thế giới từ sau khi chủ
    nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ và phân tích giá trị lý luận và thực
    tiễn của di sản Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong thời
    đại ngày nay. Có thể khẳng định rằng tuy thế giới ngày nay đã thay đổi nhiều
    nh-ng t- t-ởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội vẫn còn
    nguyên giá trị và nóng hổi tính thời sự.
    Một trong những khía cạnh nổi bật của nhận định trên chính là cùng với
    nhiều n-ớc tiếp tục với những thành tựu lớn con đ-ờng xã hội chủ nghĩa nh-
    Trung Quốc, Cu Ba, Lào, Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng di sản Hồ Chí
    Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội đ-a cả n-ớc lên chủ nghĩa xã hội. 9
    Mặc dù con đ-ờng phía tr-ớc còn nhiều khó khăn phức tạp, những gì
    đang diễn ra trên đất n-ớc ta với những thành tựu b-ớc đầu về kinh tế, chính
    trị, văn hóa, xã hội, đối ngoại . chứng tỏ mục tiêu, lý t-ởng độc lập dân tộc và
    chủ nghĩa xã hội mà Đảng và dân tộc ta lựa chọn là duy nhất đúng. Đó là xây
    dựng đất n-ớc theo con đ-ờng xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-
    Lênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh.
    Trên cơ sở thành tựu nghiên cứu của các nhà khoa học đi tr-ớc, đề tài
    “Hồ Chí Minh với sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”
    nh- là một tổng kết b-ớc đầu về cống hiến to lớn, quan trọng nhất của Hồ Chí
    Minh cho cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên nhóm tác giả đề tài chỉ coi đây là
    những tổng kết b-ớc đầu, vẫn phải đ-ợc tiếp tục nghiên cứu toàn diện hơn, sâu
    sắc hơn. Bởi vì thế giới vẫn còn nhiều đổi thay, cách mạng Việt Nam vẫn đang
    trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Điều quan trọng nhất của đề tài là
    phải tiếp tục làm rõ và đi tới khẳng định giá trị t- t-ởng Hồ Chí Minh về độc
    lập dân tộc và chủ nghủ nghĩa xã hội trong thời đại ngày nay, trong đó thắng
    lợi của công cuộc đổi mới của Việt Nam là một minh chứng hùng hồn.
    T- t-ởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở
    Việt Nam đã đ-ợc nghiên cứu ở những mức độ khác nhau (đề tài cấp Bộ, một
    số bài đăng tạp chí). Tuy nhiên, nghiên cứu cả hai mặt lý luận và thực tiễn d-ới
    dạng đề tài “Hồ Chí Minh với sự nghiệp độc lập và chủ nghĩa xã hội ở Việt
    Nam” thì ch-a có một tác giả nào nghiên cứu, và vì vậy cũng ch-a có một công
    trình nào đ-ợc công bố. Trên cơ sở thành quả của các công trình đi tr-ớc, đây là
    đề tài đầu tiên b-ớc đầu tổng kết cống hiến của Hồ Chí Minh trên cả hai
    ph-ơng diện lý luận và thực tiễn vấn đề độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Từ
    đó, cũng b-ớc đầu đánh giá những giá trị lý luận và thực tiễn của vấn đề độc lập
    dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong thời đại ngày nay. Có thể dẫn ra một số bài
    viết, tác phẩm liên quan tới đề tài:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...