Tài liệu Hồ Chí Minh với dân tộc và thời đại trong thế kỷ XX

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Hồ Chí Minh với dân tộc và thời đại trong thế kỷ XX

    MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn đề tài:
    Cương lĩnh là một bản tuyên ngôn vắn tắt, rơ ràng và chính xác nói lên tất cả những điều mà Đảng muốn đạt được và v́ mục đích ǵ mà đấu tranh.
    Trích “Các cương lĩnh cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam” - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội- 2003.
    Thấm nhuần chủ nghĩa Mac - Lênin, Đảng đă đề ra đường lối cách mạng đúng đắn. Trong bản cương lĩnh cách mạng tư sản dân quyền năm 1930, Đảng đă nêu rơ nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến, thực hiện dân tộc độc lập, người cày có ruộng. Cương lĩnh ấy rất phù hợp với nguyện vọng thiết tha của đại đa số nhân dân ta là nông dân v́ vậy, Đảng đă đoàn kết được những lực lượng cách mạng to lớn chung quanh giai cấp ḿnh. C̣n các Đảng phái của các giai cấp khác th́ hoặc bị phá sản hoặc bị cô lập. Do đó, quyền lănh đạo của Đảng ta - Đảng của giai cấp công nhân - không ngừng củng cố và tăng cường [5,154].
    Đảng cộng sản Việt Nam, người tổ chức và lănh đạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, mỗi cương lĩnh của Đảng là một dấu son chói lọi phản ánh sự trưởng thành của Đảng trong quá tŕnh lănh đạo cách mạng Việt Nam, các cương lĩnh cách mạng xác định các quan điểm nguyên tắc và phương hướng chính trị, cùng với các chủ trương của Đảng đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Chính cương vắn tắt sách lược vắn tắt, chương tŕnh tóm tắt của Đảng do lănh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và được Hội nghị thành lập Đảng 1930 thông qua là những văn bản của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Cương lĩnh đầu tiên tuy vắn tắt nhưng đă xác định được nhiều vấn đề thuộc về chiến lược và sách lược của cách mạng nước ta - một Cương lĩnh cách mạng đúng đắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn quan điểm giai cấp, thắm đượm t́nh dân tộc và tính nhân văn. Những quan điểm đường lối đúng đắn của Đảng tiếp tục được kế thừa trong Luận cương chính trị Tháng 10 do đồng chí Trần Phú soạn thảo (10-1930) giữa lúc cao trào cách mạng đang diễn ra quyết liệt.
    V́ vấn đề Cương lĩnh là một vấn đề hết sức quan trọng đóng vai tṛ chủ chốt quyết định hàng đầu về đường lối lănh đạo, chỉ đạo cách mạng của Đảng. Đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá tŕnh cách mạng, và là nhân tố đưa cách mạng giải phóng dân tộc ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Thông qua Cương lĩnh chúng ta cũng thấy được sự vận dụng,sáng tạo chủ nghĩa Mac - Lênin và hoàn cảnh cụ thể của nước ta, của Đảng và cũng thể hiện sự sát sao trong lănh đạo của Đảng cho phù hợp với từng thời kỳ giai đoạn. V́ vậy, đề tài: So sánh Cương lĩnh đầu tiên của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10/1930 và sự vận dụng những luận điểm của Cương lĩnh vào giai đoạn cách mạng Việt Nam 1939 – 1945” là một vấn đề quan trọng trong quá tŕnh t́m hiểu về Vai tṛ lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, về Hồ Chí Minh nói riêng và về lịch sử Việt Nam nói chung.
    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
    Khi nghiên cứu vấn đề này, chúng ta có thể bắt gặp nhiều sách, báo, tạp chí nghiên cứu, tiêu biểu là các cuốn sách tạp chí sau:
    - Các cương lĩnh cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam . NXP chính trị Quốc gia - Hà Nội 2003.
    - Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam. NXB Chính trị Quốc Gia - Hà Nội - 2005.
    - Tạp chí nghiên cứu lịch sử Đảng
    - Luận cương chính trị 1930 ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xă hội của Đảng.
    Tuy nhiên các bài viết, cuốn sách, tạp chí trên chỉ nghiên cứu theo từng vấn đề: Cương lĩnh chính trị đầu tiên hoặc Luận cương chính trị. Hoặc đề cập đến từng vấn đề nhỏ của 2 cương lĩnh mà chưa có sự so sánh trực tiếp toàn diện các vấn đề được tŕnh bày trong 2 bản cương lĩnh. Hoặc so sánh 1 cách gián tiếp. Bởi vậy chúng tôi mong muốn đề tài này sẽ góp phần làm rơ hơn phần nào về những điểm giống và khác nhau của hai văn kiện đó, đồng thời thấy được một số nét cơ bản về sự vân dụng những luận điểm của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng trong giai đoạn cách mạng 1939 – 1945.
    3. Mục đích của đề tài.
    Đề tài nghiên cứu khái quát nội dung của 2 văn kiện, đồng thời so sánh, để thấy được điểm giống và khác của 2 văn kiện trên. Từ đó, đánh giá được sự chỉ đạo sáng tạo, tài t́nh đúng đắn của Hồ Chí Minh trong Cương lĩnh đầu tiên và hạn chế trong Luận cương tháng 10 và quá tŕnh khắc phục hạn chế đó của Đảng. Thông qua đó thấy được sự lănh đạo sát sao của Đảng trong vấn đề đưa ra đường lối chỉ đạo chiến lược phù hợp cho từng thời kỳ giai đoạn. Đưa cách mạng Việt Nam đi lên thắng lợi cuối cùng: Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xă hội.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
    4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài.
    Đề tài chủ yếu xoay quanh việc nghiên cứu những nội dung cơ bản của 2 văn kiện: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam và Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng cộng sản Đông Dương.
    4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
    - Phạm vi về nội dung : Thứ nhất, so sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam và Luận cương tháng 10 - 1930 của Đảng cộng sản Đông Dương. Thứ hai, chúng tôi nghiên cứu những luận điểm cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên được Đảng vận dụng trong giai đoạn 1939 – 1945.
    - Phạm vi về mặt thời gian: Phần lịch sử Việt Nam từ 1930 – 1945.
    5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu.
    5.1. Nguồn tài liệu.
    - Các cương lĩnh cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Lê Mậu Hăn.
    - Đại cương lịch sử Việt Nam tập 2.
    - Hồ Chí Minh tầm nh́n thời đại
    - Hồ Chí Minh tuyển tập tập 2
    - Hồ Chí Minh toàn tập tập 3
    - Văn kiện Đảng
    - Tạp chí: Cộng sản, lịch sử Đảng, nghiên cứu lịch sử, xây dựng Đảng.
    5.2. Phương pháp nghiên cứu.
    Trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mac - Lênin sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành nhằm phân tích, tổng hợp, liệt kê một cách đầy đủ chính xác về 2 văn kiện: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam và Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng cộng sản Đông Dương.

    6. Bố cục:
    Ngoài mở đầu, kết luận, tiểu luận chia làm 3 chương:
    - Chương 1: Khái quát về Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam và Luận cương chính trị năm tháng 10/1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương
    - Chương 2: So sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam và Luận cương chính trị năm tháng 10/1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương
    - Chương 3: Những luận điểm của Cương lĩnh chính trị đầu tiên được vận dụng vào thực tiễn cách mạng ViệtNam giai đoạn 1939 – 1945






    NỘI DUNG
    Chương 1: Khái quát về Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
    Đảng cộng sản Việt Nam và Luận cương chính trị tháng 10
    của Đảng cộng sản Đông Dương
    I. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam
    1. Bối cảnh lịch sử
    Vào giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam. Sau khi hoàn thành việc xâm lược và b́nh định bằng vũ lực, thực dân Pháp thực hiện chính sách nô dịch nhân dân ta cả về kinh tế - chính trị- văn hoá. Việt Nam trở thành xă hội thuộc địa của Pháp. Chính sách cai trị của Pháp đă làm cho mâu thuẫn trong xă hội Việt Nam trở nên gay gắt. Đó là mâu thuẫn giữa các tầng lớp thống trị và nhân dân lănh đạo cực khổ. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc và Việt Nam với đế quốc, phong kiến. Mâu thuẫn ngày càng trở nên gay gắt, các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra liên tục và mạnh mẽ ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. Các tổ chức Đảng chính trị đă lần lượt ra đời và vươn lên giành ngọn cờ lănh đạo phong trào song tất cả các phong trào dưới ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản đă lần lượt thất bại, do khủng hoảng đường lối và giai cấp lănh đạo. Chỉ đến khi Nguyễn Ái Quốc - người thanh niên yêu nước trẻ tuổi đă ra đi và t́m thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc đó. Đi theo chủ nghĩa Mac - Lênin, theo cách mạng tháng Mười Nga, cách mạng vô sản và chủ nghĩa xă hội, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối và vai tṛ lănh đạo của cách mạng Việt Nam. Từ khi t́m ra chân lư đó, Người đă cố gắng chuẩn bị và tiến hành truyền bá chủ nghĩa Mac - Lênin vào Việt Nam, đào tạo đội ngũ cán bộ Đảng, thúc đẩy quá tŕnh hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất lănh đạo cách mạng Việt Nam.
    Với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc có đủ quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến phong trào cách mạng ở Đông Dương, Người đă chủ động, kịp thời triệu tập và chủ tŕ hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản,đă quyết đoán, độc lập và sáng tạo nhanh chóng thống nhất ra một Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam. Hội nghị họp vào đầu năm 1930 tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc. Các đại biểu đă nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản để lập ra Đảng cộng sản Việt Nam. Trong lịch sử Đảng ta, Hội nghị hợp nhất mang tầm vóc lịch sử của Đại hội thành lập Đảng, được xem như là đại hội đầu tiên của Đảng. Hội nghị đă thông qua các Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương tŕnh tóm tắt của Đảng . Đó là các văn kiện của Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam. Cương lĩnh đă xác định những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam.
    Phân tích t́nh h́nh kinh tế - xă hội Việt Nam, Cương lĩnh chỉ rơ chủ nghĩa đế quốc đă nắm toàn quyền thống trị, thi hành chính sách độc quyền về kinh tế ở nước ta, làm cho tư sản bản xứ đă thuộc tư bản Pháp. Cương lĩnh vạch rơ Tư bản Pháp hết sức ngăn trở sức sinh sản làm cho công nghệ bản xứ không thêm mà mang được. C̣n về nông nghệ bản xứ ngày một tập trung đă phát sinh ra lắm khủng hoảng, nông dân thất nghiệp nhiều . Vậy tư bản bản xứ không có thế lực ǵ ta không nên nói cho họ đi về phe đế quốc được, chỉ bọn đại địa chỉ mới có thế lực và đứng hẳn về phe đế quốc chủ nghĩa [9,12].
    2. Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Việt Nam
    Về tính chất xă hội Việt Nam: Là xă hội thuộc địa và nửa phong kiến, tồn tại 2 mâu thuẫn cơ bản là: Mâu thuẫn dân tộc, giữa dân tộc ta với đế quốc xâm lược mà lúc này là đế quốc Pháp và mâu thuẫn giai cấp, giữa nhân dân với địa chủ phong kiến chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến trong đó cương lĩnh xác định mâu thuẫn dân tộc là cơ bản nhất quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thẩy [12,6].
    2.1. Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam
    Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (trước đây Đảng ta gọi là cách mạng tư sản dân quyền theo lối mới) và cách mạng xă hội chủ nghĩa. Hai giai đoạn cách mạng ấy đều thuộc phạm trù cách mạng vô sản. Giữa hai giai đoạn cách mạng không có bức tường nào ngăn cách. Cương lĩnh viết: “Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xă hội cộng sản” [9, 2]. Mục tiêu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam là đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến Việt Nam và giai cấp tư sản phản cách mạng [9,12], mục tiêu cuối cùng là xây dựng chủ nghĩa xă hội, chủ nghĩa Đảng cộng sản Việt Nam. Điều đó chứng tỏ, ngay từ đầu Đảng ta đă thấu suốt con đường phát triển tất yếu của cách mạng nước ta, nhận rơ mối quan hệ chặt chẽ giữa cách mạng dân tộc, dân chủ và cách mạng xă hội chủ nghĩa và giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xă hội. Đường lối đỏ nhất quán suốt cả quá tŕnh cách mạng Việt Nam, đă đưa cách mạng đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
    2.2. Nhiệm vụ
    Cương lĩnh vạch ra giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân có hai nhiệm vụ đó phải phối hợp chặt chẽ với nhau v́ đế quốc Pháp dùng bọn phong kiến Việt Nam, bọn đại tư sản phản cách mạng và bọn địa chủ để áp bức, bóc lột nhân dân Việt Nam. Song để giành thắng lợi từng bước, trước hết Đảng phải tập trung lực lượng cách mạng đánh đổ kẻ thù chủ yếu là đế quốc và bọn tay sai của chúng . Đảng chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp cách mạng, các lực lượng đưa họ vào hàng ngũ cách mạng. Đối với nhiệm vụ đánh đổ toàn bộ giai cấp địa chủ phong kiến và nhiệm vụ ruộng đất, cương lĩnh chủ trương chia ra từng bước để tiến hành cho thích hợp. Bước thứ nhất chỉ mới tịch thu toàn bộ đồn điền và đất đai của đế quốc Pháp và địa chủ phản cách mạng Việt Nam có các tầng lớp trung tiểu địa chủ và tư bản Việt Nam chưa rơ mặt phản cách mạng, th́ phải sử dụng, ít nhất làm cho họ trung lập [9,4].
    2.3. Lực lượng cách mạng
     
Đang tải...