Luận Văn Hình tượng thơ và quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ Nguyễn Trọng Tạo

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A-Phần mở đầu 1

    I-Lý do chọn đề tài 1

    II- Lịch sử đề tài 1

    III-Phạm vi và phương pháp nghiên cứu 2

    IV-Bố cục khóa luận 3

    B-Phần nội dung 4

    ChuơngI- Hình tượng thơ và quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ Nguyễn Trọng Tạo 4

    I-Hình tượng thơ Nguyễn Trọng Tạo 4

    1-Khái niệm hình tượng thơ 4

    2-Hình tượng thơ Nguyễn Trọng Tạo 4

    2.1-Hình tượng nhân vật trữ tình 5

    2.2-Hình tượng thiên nhiên 9

    II-Quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ Nguyễn Trọng Tạo 16

    1-Khái niệm quan niệm nghệ thuật về con người 16

    2-Quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ Nguyễn Trọng Tạo 16

    2.1-Con người cô đơn 17

    2.2-Con người đồng hiện quá khứ - hiện tại - tương lai 20

    Chương II-Không gian và thời gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Trọng Tạo 24

    I- Không gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Trọng Tạo 24

    1-Khái niệm không gian nghệ thuật 24

    2- Không gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Trọng Tạo 25

    2.1-Không gian trần thế 25

    2.2-Không gian vĩnh hằng 28

    II-Thời gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Trọng Tạo 32

    1-Khái niệm thời gian nghệ thuật 32

    2-Thời gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Trọng Tạo 33

    2.1-Thời gian trần thế 34

    2.2-Thời gian vĩnh hằng 37

    Chương III- Ngôn ngữ và giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo 41

    I-Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo 41

    1-Khái niêm ngôn ngữ thơ 41

    2-Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo 42

    2.1-Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo là ngôn ngữ "hòa giải" giữa cái mới và cái cũ 42

    2.2- Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo là ngôn ngữ đặc biệt giàu nhạc tính, đầy sự ngân rung khác người. 47

    II- Giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo 50

    1-Khái niệm giọng điệu tác phẩm văn học 50

    2-Giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo 50

    2.1-Giọng thơ suy tư, ngẫm ngợi 50

    2.2-Giọng thơ tưng tửng, ngu ngơ 53

    C-Phần kết luận 56

    D-Tài liệu tham khảo 57



    I-Lý do chọn đề tài

    Ngạn ngữ Irắc có một câu rất hay: "Nếu không xây được tác phẩm bạn hãy xây được một trái tim". Nhà văn, nhà thơ Việt Nam không những xây dựng được những tác phẩm hay mà đã xây dựng trong đó những trái tim - những trái tim thực sự - những trái tim nóng bỏng .

    Có một nhà thơ trên hành trình đến với những sáng tạo mới đã tâm sự: "Tôi không làm thơ theo cách của bạn, cũng như bạn đừng làm thơ theo cách của tôi. Nhưng dẫu sao đi nữa, nhà thơ - người sáng tạo phải dấn bước tới tương lai - dù chỉ là một tương lai ảo. Đôi lúc ảo tưởng lại đưa tới cho ta những sáng tạo mới". Anh đã để lại những ấn tượng sâu sắc với chúng tôi qua những lời bộc bạch này.

    Gặp Nguyễn Trọng Tạo - một gã có "bộ mặt bông đùa dễ thương" - người đã đem vào thơ "nổi hoài nhớ yên lành", đã diễn giải những từ khúc riêng tư và những đa đoan cháy bỏng của cuộc đời bỗng đâu gieo vào người đọc những tình cảm yêu mến lạ lùng .

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...