Chuyên Đề Hình tượng con rồng trong dân gian

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Hình tượng con rồng trong dân gian

    MỞ ĐẦU

    Trong mỹ thuật dân gian Việt Nam, chúng ta thường gặp h́nh tượng bốn con vật thiêng mà người Việt gọi là tứ linh, đó là long, lân, quy, phụng. Trong số bốn con vật đó th́ con rồng thường gặp hơn cả. Rồng là con vật sinh ra từ trí tương tuongj của con người.Trong truyền thuyết Việt Nam, rồng là nguồn gốc của tổ tiên từ câu chuyện truyền thuyết cha rồng Lạc Long Quân lấy mẹ Tiên Âu Cơ sinh ra người Việt, nên h́nh tượng rồng từ lâu đă ăn sâu vào tiềm thức mọi người con Việt.
    I. Lịch sử ra đời
    Người Việt sống tại vùng sông nước nên từ thời xa xưa họ đă tôn sùng cá sấu như một con vật linh thiêng, vỡ chỳng đại diện cho sự trù phú và sức mạnh, thời kỳ này vùng đất người Việt sống c̣n rất nhiều cá sấu. Họ đă thần thánh hóa loài cá sấu lên thành con "Giao Long" mà người Trung Hoa gọi sau này, một cách thức tô điểm cho h́nh hài con cá sấu nhiều chi tiết tưởng tượng và cũng nhiều ư nghĩa hơn. Con rồng này tồn tại cùng tâm thức của người Việt trong suốt thời Văn Lang - Âu Lạc. Rất có thể từ con Giao Long này mà người Trung Hoa đă tạo ra con rồng Trung Hoa của họ.
    Trong cả thiên niên kỉ bị đô hộ bởi Trung Hoa, trong hoàn cảnh chung của chính sách Hỏn húa, h́nh ảnh con rồng Việt Namphát triển theo các xu hướng giống với con rồng của người Hán. Đến khi giành được độc lập, thời kỳ nhà Lư lên nắm quyền, đặt tên nước là Đại Việt (để sánh ngang với Đại Tống của Trung Hoa), Việt Nam đă có con rồng cho riêng ḿnh và khác với con rồng Trung Quốc. Văn hóa [Đại Việt] nói chung, trong đó có mỹ thuật đă khẳng định được đẳng cấp và sự độc lập trong nghệ thuật biểu hiện của ḿnh. Xuất hiện từ việc trang trí kinh thành lộng lẫy, chùa chiền đồ sộ ., con rồng Việt Nam được tạo nặn từ chất liệu văn hóa dân tộc, kết hợp với yếu tố văn hóa Chăm Đông Nam Á và văn hóa Trung Hoa.
    Các dạng Rồng.
    1. Rồng - Sấu:
    2. Rồng sấu - Rắn:
    Rồng (đầu là cá sấu, dưới là rắn cuộn) trên tấm yểm tâm của áo giáp ở Ninh B́nh.
    3. Rồng - Rắn với đầu cá sấu:
    Ŕu vai, đồng, thế kỷ 5-3 trước CN, Đồng Sơn, Bảo tàng lịch sử Hà Nội.
    4. Rồng Mèo:
    Rồng - Mèo là h́nh dạng rồng in trên mảnh sành được phát hiện ở Bắc Ninh: đầu sấu đă biến mất, đầu ngắn hơn và cổ dài, cánh và vây lưng là những đường vạch dài, râu và lông ở khuỷu chơn đó có h́nh dạng của con rồng Đại Việt.
    5. Con Rồng thời Ngô (939 - 965):
    Thể hiện trên một viên gạch t́m thấy ở Cổ Loa, chiều dài chung có ngắn, thơn mốo, vơy lưng cá.
    6. Rồng - Rắn:
    Là h́nh dạng loài rồng nổi tiếng của Thời Lư (1010 - 1225).
    Và Thời Trần (1225-1400). Rồng thời kỳ này là biểu tượng cho vua, cho sự thịnh vượng. Có điều, con rồng Lư là rồng-văn, c̣n rồng Trần là rồng - vơ, tức rồng Trần dũng mănh hơn rồng Lư.
    II. Đặc điểm
    Rồng Việt Nam luụn có một mụ-tớp rơ ràng đặc trưng đó là:
    · Thân rồng uốn h́nh sin 12 khúc, đại diện 12 tháng trong năm, biểu trưng cho sự thay đổi thời tiết năm tháng, sự trù phú và phồn vinh của nền văn hóa nông nghiệp lúa nước. Thân mềm mại uốn lượn thể hiện sự biến hóa và khả năng thay đổi, dịch chuyển thiên nhiên của con rồng cai quản thời tiết, mùa màng. Trên lưng có vây nhỏ liền mạch và đều đặn.
    · Đầu rồng là phần rất đặc biệt, hoàn toàn khác rồng Trung Hoa. Nú cú bờm dài, râu cằm, không sừng (như rồng Trung Hoa). Mắt lồi to, hàm mở rộng có răng nanh ngắt lên, đây là điểm hoàn toàn khác với các con rồng khác của các nước. Đặc biệt là cái mào ở mũi, sun sóng đều đặn (có người goi là mào lửa) chứ không phải là cái mũi thú như rồng Trung Hoa. Lưỡi mảnh rất dài.
    · Miệng rồng luôn ngậm viờn chơu.Ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc rồng hay cầm ngọc bằng chân trước. Viờn chơu tượng trưng cho tính nhân văn, tri thức và ḷng cao thượng. Đầu rồng luôn hướng lên đớp lấy viên ngọc thể hiện tinh thần tôn trọng các giá trị nhân văn cao quư, theo đuổi sự uyên bác và tinh thần cao thượng.
    Những điều ấy được đặt lên trên tất cả các giá trị khác kể cả sức mạnh và sự thống trị thường thấy của một con rồng phương Đông. Toàn thân rồng toỏt lờn uyển chuyển và một sức căng rất lớn từ cái vươn chân dài, đầu ngẩng cao, dáng đầu rực lửa thể hiện cho khí thế hừng hực muốn tiến chinh phục các giá trị văn minh nhất của phương Đông cổ đại.
    Đây là một h́nh tượng rồng hoàn hảo về mỹ thuật, có cá tính rơ ràng và đặc trưng cho dân tộc Việt, tiếc rằng nú đó bị vùi lấp bởi sự sùng bái văn hóa Hán của các triều đại phong kiến cuối cùng và sự hủy diệt văn hóa đă xảy ra khi nhà Minh xâm lược Việt Nam.
    Là biểu tượng của sự cao quư, của sức sống vĩnh hằng và sức mạnh vũ trụ nên h́nh tượng rồng được sử dụng nhiều trong kiến trúc cung đ́nh, đỡnh chựa, trang phục vua chúa. H́nh tượng con rồng cũng thay đổi theo ḍng lịch sử qua các triều đại. Việc xác định phong cách thể hiện con rồng qua các thời kỳ sẽ là một căn cứ để xác định niên đại công tŕnh kiến trúc nào đó.
    III. H́nh tượng con rồng qua các triều đại phong kiến
    1. H́nh tượng rồng thời Lư
    Trờn các hiện vật điêu khắc đá và gốm c̣n truyền cho đến nay, các nhà khoa học chỉ thấy rồng tạc dưới dạng phù điêu, không thấy chạm ch́m và chạm tṛn. Đó là nhưng con rồng thơn trũn lẳng, khá dài và không có vẩy, uốn khúc mềm mại và thon dài từ đầu đến chân, rất nhẹ nhàng và thanh thoát. Các nhà nghiên cứu gọi đây là rồng h́nh giun hay hỡnh dơy và điều đập vào mắt mọi người là nó mang h́nh dạng của một con rắn.
    Rồng thời Lư thường ngẩng đầu lên, miệng thỡ hỏ to, mộp trờn của miệng không có mũi, kéo dài ra thành một cái ṿi uốn mềm mại, vươn lên cao, vuốt nhỏ dần về cuối. Một chiếc răng nanh mọc từ cuối hàm trên, uốn cong và vắt qua vũi mộp ở trên, có trường hợp răng nanh rất dài, uốn lượn mềm mại để vươn lên, hoặc với vũi lờn bao lấy viên ngọc.
     
Đang tải...