Luận Văn Hình thức hợp tác công - tư để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Việt Na

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của luận án
    Không một chính phủnào có thể độc lập cung cấp đầy đủcơsởhạtầng nói chung,
    giao thông đường bộnói riêng mà không cần phải hợp tác với khu vực tưnhân
    (Mona và các tác giả, 2006). Mặc dù theo truyền thống, việc cung cấp hạtầng giao
    thông do khu vực công đảm nhiệm, tài trợbằng vốn ngân sách hoặc/ và các nguồn
    hỗtrợchính thức (Akintoye và các tác giả, 2003). Tuy nhiên, các bằng chứng thực
    nghiệm chothấy, ngân sách quốc gia eo hẹp cùng với sựsụt giảm các nguồn hỗtrợ
    chính thức (ởcác nước đang phát triển) đã hạn chếcác chính phủthực hiện chức
    năng này hiệu quả(ADB, 2000). Bên cạnh đó, áp lực phải phát triển cơsởhạtầng
    giao thông hiện đại đáp ứng sựgia tăng mạnh mẽcủa dân sốvà nhu cầu vận chuyển
    đã thôi thúc các nước tìm kiếm kênh cung cấp mới phù hợp hơn, và hình thức hợp
    tác công – tư(public private paertnership – PPP) ra đời (Yescombe, 2007).
    Trong hai thập kỷqua, PPP đã được sửdụng phổbiến ởhầu hết các nước trên thế
    giới, khẳng định là phương thức hiệu quả đểcung cấp các cơsởhạtầng (ADB,
    2008). Thông qua PPP, một sốlợi ích được tích luỹgồm: tiếp cận nguồn vốn tưnhân
    (ADB, 2000), tăng giá trị đồng tiền, hoàn thành dựán đúng tiến độ(Li và các tác
    giả, 2005) và cải thiện chất lượng dịch vụ(Akintoye và các tác giả, 2003). Nghiên
    cứu của Hensher và Brewer (2001) còn cho rằng PPP có thểtạo nên “kỳtích” trong
    công cuộc cải thiện nền kinh tếcủa một quốc gia, và điều này tiếp tục được khẳng
    định trong nghiên cứu của Raisbeck (2009). Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
    năm 2008 đã tạo ra nhiều thách thức vềtài trợvốn cho các dựán giao thông ởhầu
    hết các nước trên thếgiới khiến thịtrường PPP toàn cầu đã sụt giảm đáng kể, nhưng
    nó đã nhanh chóng phục hồi và quay trởlại điểm trước khi xảy ra khủng hoảng
    (Ngân hàng thếgiới, 2010). Nó được xem là một trong những giải pháp phù hợp để
    đối phó với tình trạng bất ổn hiện tại (Plumb và các tác giả, 2009; Mazars, 2009)đối phó với tình trạng bất ổn hiện tại (Plumb và các tác giả, 2009; Mazars, 2009).
     
Đang tải...