Thạc Sĩ Hình thái đá tai và một số đặc điểm sinh học của giống cá lóc (Channa)

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: HÌNH THÁI ĐÁ TAI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GIỐNG CÁ LÓC (Channa)
    LỜI CẢM TẠTác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Hà Phước Hùng và thầy Trần Đắc Định đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Xin cám ơn quý thầy cô và cán bộ đang công tác tại Bộ môn Kinh tế và Quản lý nguồn lợi thủy sản thuộc Khoa thủy sản, trường Đại học Cần Thơ đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
    Tác giả xin chân thành cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô của khoa Thuỷ Sản trường Đại Học Cần Thơ đã truyền đạt những bài học quý báu trong những ngày học tập tại trường.
    Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Cao học Nuôi trồng thủy sản khóa 16 đã tận tình giúp đỡ, khuyến khích và động viên tôi trong suốt quá trình học tập, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này.
    Cuối cùng, xin chúc quý thầy cô, bạn bè, các anh chị, người thân dồi dào sức khỏe.
    Đề tài “Hình thái đá tai và một số đặc điểm sinh học của giống cá lóc (Channa)” được thực hiện từ tháng 10/2010 đến tháng 09 năm 2011. Kết quả khảo sát được 3 loài thuộc giống cá lóc phân bố ở Đồng bằng Sông Cửu Long: cá lóc đen (Channa striata, Bloch, 1795), cá lóc bông (Channa micropeltes, Cuvier, 1831) và cá dầy (Channa lucius, Cuvier, 1831). Đặc điểm hình thái đá tai của mỗi loài đã được mô tả chi tiết. Hình thái đá tai của mỗi loài đều có đặc điểm riêng khác biệt. Mối tương quan giữa sự phát triển đá tai và sự phát triển cơ thể cá được xác định qua các phương trình tương quan hồi qui. Mối tương quan này có quan hệ rất chặt chẽ.
    Đề tài cũng đã nghiên cứu mối tương quan giữa chiều dài thân cá và khối lượng thân cá của 3 loài thuộc giống cá lóc. Mối tương quan này có quan hệ chặt chẽ. Đối với cá lóc đen, phương trình tương quan hồi qui là W = 0,0498L[SUP]2,4811[/SUP], hệ số b < 3, số mẫu cá lóc thu được đa số là cá trưởng thành và phát triển về khối lượng hơn chiều dài. Đối với cá lóc bông, phương trình tương quan hồi qui là W = 0,0081L[SUP]3,0964[/SUP], hệ số b > 3, số mẫu cá lóc bông thu được phát triển về chiều dài hơn về khối lượng. Đối với cá dầy, phương trình tương quan hồi qui là W = 0,0193L[SUP]2,8305[/SUP], phương trình này cho thấy số mẫu cá thu được có sự phát triển về khối lượng hơn chiều dài.
    Sự phát triển tuyến sinh dục của cá dầy đã được nghiên cứu. Hệ số CF của cá Dầy trong thời gian nghiên cứu dao động từ 0,00288 – 0,0463. CF cao nhất vào tháng 6 (0,0463) và thấp nhất vào tháng. Kết quả khảo sát sự phát triển tuyến sinh dục của cá dầy (Channa lucius)(Cuvier, 1931) cho thấy: Hệ số thành thục GSI cao nhất vào tháng 6 (2,1%), Các kết quả cho thấy mùa vụ sinh sản tập trung của cá dầy vào tháng 4 đến tháng 7 trong năm. Sức sinh sản tuyệt đối của cá dao động từ 3.451 đến 7.886 trứng/cá cái và sức sinh sản tương đối từ 9.251 đến 34.971 trứng/kg cá cái.
    MỤC LỤCTrang
    LỜI CẢM TẠ i
    TÓM TẮT ii
    ABSTRACT iii
    LỜI CAM KẾT iv
    MỤC LỤC v
    DANH SÁCH HÌNH vii
    DANH SÁCH BẢNG ix
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x
    CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1
    1.1 Đặt vấn đề. 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu. 1
    1.3 Nội dung nghiên cứu. 1
    1.4 Giới hạn của đề tài 2
    CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Đặc điểm hình thái của một số loài cá thuộc họ cá lóc phân bố ở đồng bằng Sông Cửu Long 3
    2.1.1 Đặc điểm chung và thành phần loài của họ cá lóc. 3
    2.1.2 Đặc điểm hình thái 5
    2.2 Đặc điểm đá tai 9
    2.2.1 Giới thiệu chung về đá tai 9
    2.2.2 Hình dạng về đá tai 11
    2.2.3 Ứng dụng đá tai trong khoa học nghề cá. 13
    2.3 Mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng. 14
    2.4 Đặc điểm sinh học sinh sản của một số loài cá thuộc giống cá lóc đã được nghiên cứu 14
    2.4.1 Đặc điểm sinh sản chung của các loài cá nước ngọt ở ĐBSCL 14
    2.4.2 Đặc điểm sinh sản của cá lóc đen (Channa striata, Bloch, 1795). 15
    2.4.3 Đặc điểm sinh sản của cá lóc bông (Channa micropeltes, Cuvier, 1831) 15
    CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
    3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu. 16
    3.1.1 Thời gian nghiên cứu. 16
    3.1.2 Địa điểm nghiên cứu. 16
    3.2 Vật liệu nghiên cứu. 17
    3.3 Phương pháp thu mẫu và phân tích số liệu. 17
    3.3.1 Phương pháp thu mẫu. 17
    3.3.2 Phương pháp định danh và phương pháp lấy đá tai 17
    3.3.3 Phương pháp theo dõi sự phát triển tuyến sinh dục của cá dầy. 18
    3.3.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu. 23
    CHƯƠNG IV : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25
    4.1 Một số chỉ tiêu hình thái của 3 loài cá lóc. 25
    4.2 Mối quan hệ tương quan giữa chiều dài và khối lượng thân cá của 3 loài cá lóc thuộc giống Channa 26
    4.3 Mô tả hình thái đá tai của các loài cá thuộc giống cá lóc Channa. 28
    4.4 Mối quan hệ tương quan giữa chiều dài và khối lượng đá tai với chiều dài và khối lượng của thân cá 34
    4.5 Đặc điểm phát triển tuyến sinh dục của cá dầy (Channa lucius). 38
    4.5.1 Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục. 38
    4.5.2 Sự biến động các giai đoạn thành thục của tuyến sinh dục cá qua các tháng trong năm 39
    4.5.3 Hệ số thành thục (GSI). 41
    4.5.4 Hệ số điều kiện (CF). 42
    4.5.5 Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối 43
    CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44
    5.1 Kết luận. 44
    5.2 Đề xuất 44
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
    PHỤ LỤC 48
    DANH SÁCH HÌNHTên Hình Trang
    Hình 2.1: Hình ảnh cá lóc đen (Channa striata, Bloch, 1795). 5
    Hình 2.2: Hình ảnh cá chành dục (Channa gachua, Hamilton, 1822). 6
    Hình 2.3: Hình ảnh cá lóc bông (Channa micropeltes, Cuvier, 1831). 7
    Hình 2.4: Hình ảnh cá dầy (Channa lucius, Cuvier, 1831). 8
    Hình 2.5: Tai trong của cá (Popper and Coombs (1982)). 9
    Hình 2.6: Cấu trúc đá tai chính (Sagitta) của cá Epigonus denticulastu. 10
    Hình 2.7: Hình dạng của một số đá tai (Tuset et al, 2008). 11
    Hình 2.8: Hình dạng các dạng rãnh trung tâm (Tuset et al, 2008). 12
    Hình 2.9: Các loại đuôi, tùy thuộc vào hình dạng và độ cong (Tuset et al, 2008). 12
    Hình 3.1: Địa điểm thu mẫu. 16
    Hình 3.2: Phương pháp lấy đá tai của các loài cá lóc. 18
    Hình 4.1: Hình dạng bên ngoài của cá lóc đen. 25
    Hình 4.2: Hình dạng bên ngoài của cá lóc bông. 25
    Hình 4.3: Hình dạng bên ngoài của cá dầy. 25
    Hình 4.4: Tương quan chiều dài tổng và khối lượng thân cá lóc đen. 27
    Hình 4.5: Tương quan chiều dài tổng và khối lượng thân cá lóc bông. 27
    Hình 4.6: Tương quan chiều dài tổng và khối lượng thân cá dầy. 28
    Hình 4.7: Hình dạng đá tai cá lóc đen. 28
    Hình 4.8: Kích cỡ và hình dạng đá tai khác nhau ứng với nhóm chiều dài khác nhau của cá lóc đen 29
    Hình 4.9: Hình dạng đá tai cá lóc bông. 30
    Hình 4.10: Kích cỡ và hình dạng đá tai khác nhau ứng với nhóm chiều dài khác nhau của cá lóc bông 31
    Hình 4.11: Hình dạng đá tai cá dầy. 32
    Hình 4.12: Kích cở và hình dạng đá tai khác nhau ứng với nhóm chiều dài khác nhau của cá dầy 33
    Hình 4.13: Tương quan chiều dài đá tai và chiều dài thân cá lóc đen. 34
    Hình 4.14: Tương quan chiều dài đá tai và chiều dài thân cá lóc bông. 35
    Hình 4.15: Tương quan chiều dài đá tai và chiều dài thân của cá dầy. 35
    Hình 4.16: Tương quan chiều đá tai và khối lượng thân cá lóc đen. 36
    Hình 4.17: Tương quan chiều đá tai và khối lượng thân cá lóc bông. 36
    Hình 4.18: Tương quan chiều dài đá tai và khối lượng thân cá dầy. 36
    Hình 4.19: Tương quan chiều dài thân cá và khối lượng đá tai cá lóc đen. 37
    Hình 4.20: Tương quan chiều dài thân cá và khối lượng đá tai cá lóc bông. 37
    Hình 4.21: Tương quan chiều dài thân cá và khối lượng đá tai cá dầy. 38
    Hình 4.23: Mô tế bào trứng cá dầy giai đoạn III và giai đoạn IV 39
    Hình 4.24: Biến động các giai đoạn thành thục của cá dầy cái theo thời gian. 40
    Hình 4.25: Biến động các giai đoạn thành thục của cá dầy đực theo thời gian. 41
    Hình 4.26: Đường biểu diễn sự biến động hệ số CF qua thời gian của cá dầy. 43

    DANH SÁCH BẢNG
    Tên Bảng Trang
    Bảng 3.1: Bậc thang thành thục sinh dục cho cá đẻ trứng theo Qasim (1957) Crossland (1977) 19
    Bảng 4.1: So sánh một số chỉ tiêu hình thái của 3 loài cá lóc. 26
    Bảng 4.2: Tần suất xuất hiện (%) các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá cái 39
    Bảng 4.3: Tần suất xuất hiện (%) các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá đực 40
    Bảng 4.4: Hệ số thành thục của cá dầy trong thời gian nghiên cứu. 42
    Bảng 4.5 Hệ số CF của cá dầy trong thời gian nghiên cứu. 42
    Bảng 4.6: Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối 43
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...