Tiểu Luận Hiểu rõ thêm chính sách kinh tế mới của Lênin

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    HIỂU RÕ THÊM CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI CỦA LÊNIN​
    GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI


    Chinh sách kinh tế mới của Lênin có ý nghĩa to lớn đối với các nước phát triển theo định hướng XHCN trong đó có nước ta. Thực chất chính sách kinh tế mới NEP của Lênin là giải phát để đưa đất nước vượt qua thời kì quá độ lên CNXH.


    Chính sách kinh tế mới của Lênin còn đánh dấu một bước phát triển mới về lý thuyết nền kinh tế XHCN. Theo tư tưởng này nền kinh tế nhiều thành phần, các hình thức quá độ, việc duy trì và phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ, quan tâm đến lợi ích kinh tế cá nhân trước hết là của nông dân là những vấn đề có tính nguyên tắc trong việc xây dựng mô hình kinh tế XHCN.


    Do vậy để góp phần hiểu rõ thêm chính sách kinh tế mới của Lênin, em đã chọn nghiên cứu đề tài này,em xin đưa ra vài phân tích về vấn đề này nhằm hiểu thêm tính đúng đắn của nó.


    Bài viết này chưa phân tích được rõ về chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng chính sách đó vào Việt Nam của Đảng và nhà nước ta vì em chưa hiểu biết nhiều về xã hội, nên không tránh khỏi có nhiều sai xót. Em rất mong thầy xem xét góp ý kiến xây dựng thêm.
    Em xin chân thành cảm ơn sự đánh giá và góp ý của thầy.


    MỤC LỤC
    GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1


    I-LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚi CỦA LÊ NIN 2
    1. Cơ sở lý luận 2
    a. Điều kiện ra đời của chính sách kinh tế mới của Lênin 2
    b. Nội dung và biện pháp chủ yếu của chính sách kinh tế mới 2
    c. Ý nghĩa của NEP 2
    II-SỰ VẬN DỤNG CỦA NEP VÀO VIỆT NAM 3
    1. Tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam 3
    a. Tính tất yếu khách quan 3
    b. Khả năng về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở VIÊT-NAM 3
    c. Nhận thức về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩ. 4
    2. Sự vận dụng vào Việt Nam 4
    a. Phát triển lực lượng sản xuất ,công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước 4
    b.Xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 6
    3. Những thành tựu về kinh tế -xã hội của Việt Nam 8
    a. Đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế, đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, tăng cường cơ sở vật chất , tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển mới. 8
    b-Tạo dựng được những tiền đề phát triển kinh tế -xã hội trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. 9
    III-THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP 10
    1. Về nông nghiệp 10
    2. Về khoa học công nghệ 11
    3. Về tài nguyên thiên nhiên và năng lượng 12
    4. Về môi trường 12
    5. Vấn đề công bằng xã hội 12
    6. Về chính trị 13


    KẾT LUẬN 14
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
     
Đang tải...