Chuyên Đề Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Cổ phần Lilama 69-1

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Cổ phần Lilama 69-1
    MỤC LỤC​​​LỜI CẢM ƠN​​​DANH MỤC BẢNG BIỂU​​​DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT​​​DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ​​​Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Cổ phần Lilama 69-11
    1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài1
    1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài2
    1.3 Các mục tiêu nghiên cứu. 2
    1.4 Phạm vi nghiên cứu. 2
    1.5 Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp. 3
    1.5.1 Vốn cố định của doanh nghiệp. 3
    1.5.2 Hiệu quả sử dụng VCĐ. 4
    Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Cổ phần Lilama 69-1. 8
    2.1 Phương pháp nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty Cổ phần Lilama 69-18
    2.2 Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty Cổ phần Lilama 69-1. 10
    2.2.1 Giới thiệu về đơn vị thực tập. 10
    2.2.2 Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty Cổ phần Lilama 69-114
    2.3 Tổng hợp kết quả điều tra trắc nghiệm và tổng hợp ý kiến đánh giá của chuyên gia.17
    2.4 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp về hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty Cổ phần Lilama 69-122



    Chương 3: Các kết luận và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Cổ phần Lilama 69-1. 36
    3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu. 36
    3.1.1 Những thành tựu trong việc quản lý và sử dụng vốn cố định. 36
    3.1.2 Những ưu điểm nổi bật trong công tác quản lý vốn cố định. 37
    3.1.3 Những hạn chế còn tồn tại trong quá trình sử dụng vốn cố định của công ty và nguyên nhân37
    3.2 Các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Cổ phần Lilama 69-139
    3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Cổ phần Lilama 69-139
    3.2.2 Kiến nghị các điều kiện để thực thi các giải pháp đề xuất.[COLOR=windowtext]41[/COLOR]
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    [B]Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Cổ phần Lilama 69-1


    [B]1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài

    Trong bối cảnh hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam hiện đang phải cạnh tranh hết sức khốc liệt để có thể tồn tại, để có được một chỗ đứng trên thương trường mà một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của doanh nghiệp là sử dụng đồng vốn có hiệu quả nhất, làm thế nào huy động nguồn vốn với chi phí thấp, điều kiện và phương tiện thanh toán nhanh nhất Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và đảm bảo cho quá trình đó được duy trì, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có các yếu tố cơ bản là vốn, lao động và khoa học công nghệ. Trong đó, vốn là yếu tố tiền đề của sản xuất kinh doanh, không có vốn thì dù có lao động giỏi, khoa học kỹ thuật hiện đại, doanh nghiệp cũng không thực hiện được các hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, vốn là điều kiện cơ sở vật chất không thể thiếu của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định (VCĐ) và vốn lưu động (VLĐ), dưới hình thái hiện vật nó biểu hiện là tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn. Tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà vai trò cũng như tỷ trọng của VCĐ và VLĐ trong tổng vốn là khác nhau. Tuy nhiên, dù chiếm tỷ trọng nhiều hay ít thì việc nâng cao hiệu quả của từng bộ phận vốn cũng đều rất quan trọng vì nó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp.
    Thực tế trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Lilama 69-1, em nhận thức được rõ hơn về tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng vì có sử dụng vốn đạt hiệu quả cao thì doanh nghiệp mới có thể bền vững được trong giai đoạn hiện nay. Công ty Cổ phần Lilama 69-1 có hoạt động kinh doanh chủ yếu là gia công chế tạo các thiết bị đồng bộ cho các nhà máy, xây lắp các công trình, đầu tư kinh doanh phát triển hạ tầng khu đô thị Bởi vậy, VCĐ chiếm tỷ trọng lớn và đóng vai trò chủ yếu trong hoạt động sản xuất của công ty. Tuy nhiên, qua quá trình thực tập và nghiên cứu em thấy hiệu quả sử dụng VCĐ trong công ty chưa được quan tâm đúng mức vì vậy em thấy việc nghiên cứu đề tài này là cần thiết. Do có một vị trí then chốt nên việc khai thác, quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ một cách hợp lý luôn được coi là trọng điểm trong công tác tài chính của công ty.
    [B]1.2 [B]Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài
    Nhận thức được tầm quan trọng của vốn kinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng, cũng như thấy được tính cấp thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ trong lĩnh vực kinh doanh. Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Lilama 69-1, được sự giúp đỡ tận tình của các ban lãnh đạo, các anh chị phòng Tài chính – Kế toán và đặc biệt là thầy giáo hưỡng dẫn Vũ Xuân Dũng, em đã lựa chọn đề tài: “[B][I]Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Cổ phần Lilama 69-1” làm chuyên đề tốt nghiệp.
    Đề tài đi sâu nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Cổ phần Lilama 69-1, phân tích và đánh giá các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn cố định. Từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định cho công ty.
    [B]1.3 Các mục tiêu nghiên cứu

    Em thực hiện đề tài này để tổng hợp các kiến thức đã được học nhằm hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng VCĐ, áp dụng lý thuyết vào thực tế để đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ.
    Đề tài này đi sâu nghiên cứu và làm rõ thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty Cổ phần Lilama 69-1. Qua đó, chỉ rõ và phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty cũng như góp phần giúp công ty thấy được những thành tựu đạt được, những vấn đề còn tồn tại trong quá trình sử dụng VCĐ để từ đó có những biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ nói riêng và hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung. Cũng qua đề tài này, em xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ cho Công ty Cổ phần Lilama 69-1.
    [B]1.4 Phạm vi nghiên cứu

    - Không gian: chuyên đề nghiên cứu về hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty Cổ phần Lilama 69-1.
    - Thời gian: Các số liệu đánh giá và tình hình về hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty được thu thập trong khoảng thời gian 3 năm từ năm 2008-2010.
    [B]1.5 Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp

    [B][I]1.5.1 Vốn cố định của doanh nghiệp

    [B][I]1.5.1.1 Khái niệm, đặc điểm VCĐ

    [COLOR=black][FONT=Wingdings]Ø [/FONT][/COLOR][FONT=Wingdings][B]Khái niệm VCĐ:
    Theo giáo trình Tài chính doanh nghiệp thương mại (Trường Đại học Thương Mại): Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là toàn bộ lượng tiền cần thiết để bắt đầu duy trì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, là biểu hiện bằng tiền của giá trị toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp thương mại.
    Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được đầu tư, sử dụng cho hoạt động kinh doanh. Như vậy, vốn kinh doanh mang đặc trưng là phải được tích lũy đến một lượng đủ lớn để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, phải được đại diện bằng một lượng giá trị tài sản cụ thể và phải luôn được vận động để sinh lời. Với lượng vốn cần thiết ban đầu, các doanh nghiệp thương mại sử dụng để hình thành nên các loại tài sản thích hợp bao gồm các tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi mang tính ngắn hạn và những tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi mang tính dài hạn. Bộ phận vốn của doanh nghiệp được dùng để hình thành nên những tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi mang tính dài hạn được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Hay nói cách khác, [I]vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của giá trị những tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi và luân chuyển giá trị trong thời gian hơn một năm trở lên hoặc qua nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
    VCĐ trong doanh nghiệp bao gồm: giá trị TSCĐ, số tiền đầu tư tài chính dài hạn, bất động sản đầu tư, các khoản phải thu dài hạn và các tài sản dài hạn khác
    [COLOR=black][FONT=Wingdings]Ø [/FONT][/COLOR][FONT=Wingdings][B]Đặc điểm luân chuyển của VCĐ
    VCĐ là một bộ phận vốn của doanh nghiệp được sử dụng để hình thành những tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi và luân chuyển giá trị từ một năm hay một chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp trở lên. Nói cách khác vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của những tài sản sử dụng mang tính dài hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, sự vận động và luân chuyển của VCĐ phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của các tài sản ngắn hạn và mục đích khai thác sử dụng của doanh nghiệp. Có thể khái quát những đặc điểm cơ bản về sự [/B][/font][/I][FONT=Wingdings][/font][/B][FONT=Wingdings][/font][/font][/I][FONT=Wingdings][FONT=Wingdings][/font][/font][/B][FONT=Wingdings][FONT=Wingdings][/font][/font][/I][FONT=Wingdings][FONT=Wingdings][/font][/font][/B][FONT=Wingdings][FONT=Wingdings][/font][/font][/B][FONT=Wingdings][FONT=Wingdings][/font][/font][/B][FONT=Wingdings][FONT=Wingdings][/font][/font][/B][FONT=Wingdings][FONT=Wingdings][/font][/font][/I][FONT=Wingdings][FONT=Wingdings][/font][/font][/B][FONT=Wingdings][FONT=Wingdings][/font][/font][/B][FONT=Wingdings][FONT=Wingdings][/font][/font][/B][FONT=Wingdings][FONT=Wingdings][/font][/font][/B][FONT=Wingdings][FONT=Wingdings][/font][/font][/B][FONT=Wingdings][FONT=Wingdings][/font][/font]
    [FONT=Wingdings][/font]
     
Đang tải...