Luận Văn Hiệu quả sản xuất lúa vụ đông xuân năm 2010 ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Thúy Viết Bài, 5/12/13
    Last edited by a moderator: 23/8/15
    TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

    Luận văn tốt nghiệp được xem là công trình nghiên cứu khoa học đầu tay, đầu tư nhiều công sức nhất trong quá trình học ở trường. Đây cũng là dịp để tôi vận dụng những kiến thức lý thuyết đã được tiếp nhận ở nhà trường vào thực tế làm phong phú thêm kiến thức cho bản thân. Qua quá trình thực tập tại Phòng Nông Nghiệp huyện Nam Đàn tôi đã lựa chọn đề tài: “Hiệu quả sản xuất lúa vụ đông xuân năm 2010 ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An”.
    Mục tiêu chính của việc nghiên cứu đề tài là: Hệ thống các vấn đề lý luận chung về sản xuất lúa và tình hình sản xuất lúa tại huyện Nam Đàn, tìm hiểu thực trạng sản xuất lúa trên địa bàn huyện, đánh giá thực trạng sản xuất lúa trên địa bàn huyện, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa của huyện.
    Để phục vụ cho kết quả nghiên cứu tôi đã thu thập số liệu từ báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2010 phương hướng nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011, niên giám thống kê huyện Nam Đàn giai đoạn 2005-2009, số liệu của tổng cụa thống kê bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, các tài liệu sách báo
    Phương pháp tôi sử dụng trong quá trình nghiên cứu là điều tra thu thập số liệu, phỏng vấn có sử dụng bảng hỏi, phân tổ thống kê, so sánh, hạch toán chi phí và hiệu quả của quá trình sản xuất.
    Qua quá trình nghiên cứu đề tài này đã cho tôi hiểu rõ hơn về thực tế hiệu quả đầu tư sản xuất lúa vụ đông xuân 2010 của bà con nông dân trong huyện. Tôi cũng đã phát hiện được những hạn chế thiếu sót cần khắc phục đối với các đối tượng hộ và chính quyền địa phương nhằm mang lại vụ mùa bội thu.


    MỤC LỤC . ii

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v

    DANH MỤC CAC BẢNG BIỂU . vi

    TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii

    PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ 1

    1.Tính cấp thiết của đề tài 1

    2.Mục đích nghiên cứu . 2

    3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu . 2

    PHẦN II- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA . 3

    1.1. Lý luận về hiệu quả sản xuất lúa 3

    1.1.1.Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế . 3

    1.1.2.Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất . 4

    1.2.Cơ sở lý luận . 4

    1.2.1.Nguồn gốc cây lúa . 4

    1.2.2.Vai trò của của cây lúa trong nền kinh tế quốc dân . 5

    1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất . 5

    1.3.1.Các nhân tố kỹ thuật 5

    1.3.2.Các yếu tố kinh tế_xã hội ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa 8

    1.4. Phương pháp và hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu . 9

    1.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu . 10

    1.6. Cơ sở thực tiễn 11

    1.6.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới . 11

    1.6.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam 12

    1.6.3. Tình hình sản xuất lúa ở Nghệ An 14

    CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA VỤ ĐÔNG XUÂN Ở HUYỆN NAM ĐÀN, NGHỆ AN 16

    2.1. Đặc điểm chung của địa bàn nghiên cứu . 16

    2.1.1. Điều kiện tự nhiên 16

    2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội . 18

    2.1.2.1. Tình hình sử dụng đất đai 18

    2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động 20

    2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng . 23

    2.1.2.4. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu . 25

    2.2. Thực trạng sản xuất lúa ở huyện Nam Đàn . 25

    2.2.1. Khái quát tình hình sản xuất lúa trên địa bàn 25

    2.2.2. Tình hình chung của các hộ điều tra . 28

    2.2.3. Tình hình đầu tư thâm canh của các hộ điều tra 33

    2.2.4. Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa vụ đông xuân trên địa bàn huyện Nam Đàn . 40

    2.2.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn huyện 42

    2.2.5.1. Ảnh hưởng của các nhân tố nội lực hộ đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa vụ đông xuân 2010 42

    2.2.5.2.Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến kết quả và hiệu quả sản xuất 47

    2.6. Tình hình chế biến lúa tại địa phương 54

    2.6.1. Những khó khăn trong tiêu thụ lúa 55

    CHƯƠNG 3 : ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN NAM ĐÀN, NGHỆ AN 56

    3.1. Nhận định chung về tình hình sản xuất lúa tại huyện Nam Đàn 56

    3.2. Định hướng, mục tiêu phát triển sản xuất lúa trên địa bàn huyện 56

    3.3. Những giải pháp thiết yếu để phát triển sản xuất lúa 57

    3.3.1. Giải pháp về đất đai 57

    3.3.2. Giải pháp về công tác diệt trừ chuột hại, sâu bệnh 58

    3.3.3. Giải pháp về kỹ thuật 58

    3.3.4. Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm 59

    3.3.5. Cơ sở hạ tầng 60

    3.3.6. Giải pháp về công tác khuyến nông . 60

    3.3.7. Giải pháp về công nghệ sau thu hoạch 60

    PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62

    I.KẾT LUẬN . 62

    II.KIẾN NGHỊ . 63

    1.Đối với nhà nước . 63

    2.Đối với chính quyền địa phương . 63

    3.Đối với hộ nông dân 64

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...