Luận Văn Hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ Khánh Hòa giai đoạn 2001 - 2005

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ Khánh Hòa giai đoạn 2001 - 2005


    MỤC LỤC
    MỤC LỤC 1
    Danh mục các bảng, biểu đồ . 6
    PHẦN I: MỞ ĐẦU . 7
    1. Sự cần thiết của đề tài . 7
    2. Mục tiêu của đề tài 9
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .9
    4. Phương pháp nghiên cứu . 9
    4.1. Phương pháp phân tích tàili ệu .9
    4.2. Phương pháp nghiên cứu định tính 10
    4.2.1. Phương pháp phỏng vấn sâu .10
    4.2.2. Phương pháp thảo luận nhóm tập trung .10
    4.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng . 10
    5. Phương pháp chọn mẫu 10
    6. Kết cấu đề tài 11
    PHẦN II: TỔNG QUAN 12
    CHƯƠNG I:CƠ S Ở LÝ LUẬN V À THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ T ÁC ĐỘNG
    KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC HẢISẢN XA BỜ .12
    I.1. Khái ni ệm v à đặc điểm của ng ành khai thác th ủy sản nói chung v à ngh ề khai
    thác hải sản xa bờ nói riêng .12
    I.1.1. Khái niệm 12
    I.1.2. Vị trí của ng ành khai thác th ủy sản nói chung v à kh ai thác h ải sản xa bờ nói
    riêng 12
    I.1.3. Đặc điểm của ng ành khai thác th ủy sản nói chung v à khai thác h ải sản xa bờ
    nói riêng 14
    I.2. Đánh giá hiệu quảkinh tế -xã hội của hoạt động khai thác hảisản xa bờ .15
    2
    I.2.1. Khái niệm hiệu quảkinh tế -xã hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ 15
    I.2.2. Nội dung và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quảvề kinh tế 16
    I.2.3. Nội dung và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quảvề xã hội . 23
    CHƯƠNG II:TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 27
    II.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 27
    II.2. Tình hình nghiên cứu trong nước . 29
    PHẦN III: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH T Ế -XÃ H ỘI CỦA
    HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC XA BỜ Ở KHÁN H HÒA 32
    CHƯƠNG III:ĐIỀU KIỆN TỰ NHI ÊN VÀ TI ỀM NĂNG NGUỒN LỢI THỦY
    SẢN KHÁNH HÒA . 32
    III.1. Điều kiện tự nhiên, thực trạng tiềm năng nguồn lợi thủy sản Khánh Hòa . 32
    III.1.1. Điều kiện tự nhiên .32
    III.1.2. Thực trạng tiềm năng nguồn lợi thủy sản Khánh Hòa 33
    III.2. Đặc điểm hành chính 35
    III.2.1. Đặc điểm hành chính .35
    III.2.2. Diện tích và dân số 36
    III.2.3. Phân bố cụm dân cư nghề cá . 37
    CHƯƠNG IV: TH ỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC H ẢI SẢN XA BỜ
    KHÁNH HÒA 38
    IV.1. Thực trạng hoạt động khai thác hải sản xa bờ 38
    IV.1.1. Năng lực đội tàu 38
    IV.1.1.1. Năng lực tàu thuyền toàn Tỉnh . 38
    IV.1.1.2. Năng lực tàu thuyền nghề cá xa bờ 39
    IV.1.2. Sản lượng khai thác .40
    IV.1.3. Cơ sở hậu cần cho khai thác xa bờ 41
    IV.1.3.1. Các cảng cá chính 41
    3
    IV.1.3.2. Cảng cá, bến cá trong toàn Tỉnh . 43
    IV.1.4. Lao động . 44
    IV.1.5. Trình độ khoa học công nghệ 44
    IV.2. Hiệu quả của Chương trình khai thác hải sản xa bờ 45
    IV.3. Đánh giá chung 47
    CHƯƠNG V:TÁC ĐỘNG KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
    HẢI SẢN XA BỜ KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 2001 –2005 . 48
    V.1. Tiến trình điều tra hiệu quảkinh tế -xã h ội hoạt động khai thác hải sản xa bờ
    Khánh Hòa giai đoạn 2001 –2005 48
    V.1.1. Phương pháp điều tra 48
    V.1.2. Phương pháp thu thập số liệu 49
    V.1.3. Khái quát về khối tàu điều tra . 50
    V.1.3.1. Số lượng hộ ngư dân và tàu được điều tra .50
    V.1.3.2. Địa điểm tiến hành điều tra .51
    V.1.4. Khái quát về các nhóm nghề điều tra 51
    V.1.5. Các nhân tố tác động đến tiến trình điều tra 52
    V.2. Phân tích kết quả điều tra theo các chỉ tiêu đánh giá hiệu quảkinh tế 53
    V.2.1. Giá trị sản xuất ngành khai thác hải sản 53
    V.2.2. Hiệu quả kinh tế đội tàu theo nhóm nghề .55
    V.2.3. Thu nhập bình quân/ lao động khai thác hải sản theo nhóm nghề .57
    V.2.3.1. Thu nhập bình quân/ lao động bạn 59
    V.2.3.2. Thu nhập bình quân/ lao động khai thác của gia đình chủ ghe .59
    V.2.4 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa lĩnh vực khai thác hải sản 60
    V.2.4.1. Năng lực khai thác 60
    V.2.4.2. Cơ sở hạ tầng 60
    V.2.4.3. Trình độ khoa học công nghệ 61
    V.2.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khai thác hải sản 62
    4
    V.2.5.1. Cơ cấu nghề nghiệp 63
    V.2.5.2. Cơ cấu vốn đầu tư .63
    V.2.5.3. Cơ cấu thành phần kinh tế .63
    V.2.6. Diễn biến về xu h ướng hiệu quả kinhtế của các đội tàu theo từng nhóm nghề
    trong giai đoạn vừa qua . 65
    V.3. Phân tích kết quả điều tra theo các chỉ tiêu đánh giá hiệu quảxã hội .66
    V.3.1. Giải quyết lao động và việc làm . 67
    V.3.1.1. Ở cấp độ địa phương .67
    V.3.1.2. Ở cấp độ hộ ngư dân .67
    V.3.2. Phát triển nguồn nhân lực .68
    V.3.3. Tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản . 69
    V.3.4. Bình đẳng giới 69
    V.3.5. Đồng thuận và xung đột xã hội(mâu thuẫn giữa nghề cá xa bờ (quy mô lớn) với
    nghề cá ven bờ (quy mô nhỏ)) 69
    V.3.6. Mức sống (Living standard) của các nhóm ngư dân trong c ộng đồng của các
    làng cá 70
    V.3.7 Dân trí và trình độ học vấn, đào tạo nghề của ngư dân 72
    V.3.8 Tạo dòng di cư 73
    V.3.9 Thay đổi lối sống . 74
    V.3.10. Tác động đến môi trường nguồn lợi 74
    V.4. Nhận xét chung . 74
    PHẦN IV: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN . 76
    1. Một số tồn tại của nghề khai thác hải sản xa bờ hiện nay ở địa phương .76
    1.1. Theo tổng hợp đánh giá của các nhà quản lý ở địa phương 76
    1.2. Theo ý kiến của bà con ngư dân . 78
    2. Các kiến nghị 79
    2.1. Theo đề nghị của bà con .79
    5
    2.2. Một số đềxuất giải pháp 80
    2.2.1. Cơ sở đề xuất giải pháp .80
    2.2.2. Giải pháp đề xuất 81
    3. Những đóng góp và hạn chế của đề tài 85
    4. Kết luận 85
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
    PHỤ LỤC 88
    6
    Danh mục các bảng, biểu đồ
    Bảng 3.1: Mùa vụ đánh bắt của các nghề khai thác 35
    Bảng 3.2: Phân bố cụm dân cư nghề cá 37
    Bảng 4.1: Số lượng tàu thuyền toàn tỉnh Khánh Hòa 38
    Bảng 4.2: Số lượng tàu thuyền nghề cá xa bờ toàn Tỉnh Khánh Hòa 39
    Bảng 4.3: Sản lượng đánh bắt thủy hải sản tỉnhKhánh Hòa . 40
    Bảng 4.4: Các cảng, bến cá trong toàn Tỉnh . 43
    Bảng 5.1: Giá trị sản xuất thủy sản theo giá h iện hành giai đo ạn 2001 –
    2005 . 53
    Bảng 5.2: Giá trị sản xuất thủy sản Khánh H òa theo giá so sánh 1994
    giai đoạn 2001-2005 . 54
    Bảng 5.3: Hiệu quả kinh tế đội t àu theo nhóm ngh ề ở Nha Trang năm
    2006 . 55
    Bảng 5.4: Thu nhập bình quân/ lao động bạn . 59
    Bảng 5.5: Thu nhập bình quân/ lao động khai thác của gia đình chủ ghe 60
    Bảng 5.6: Cơ cấu vốn đầu tư cho cơ cấu hạ tầng nghề cá của Tỉnh 2001 –
    2005 . 61
    Biểu đồ 4.1: Biểu đồ phân loại tàu thuyền tỉnh Khánh Hoà theo công suất . 38
    Biểu đồ 4.2: Biểu đồ phân loại t àu thuy ền nghề cá tỉnh Khánh H òa theo
    nghề chính . 39
    Biểu đồ 4.3: Số lượng tàu thuyền nghề cá xa bờ theo nghề khai thác . 40
    Biểu đồ 5.1: Thu nhập b ình quân/ lao động khai thác h ải sản theo nhóm
    nghề . 59
    7
    PHẦN I: MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết của đề tài:
    Có thể nói việc sử dụng các sản phẩ m thủy sản m à phần lớn l à cá là thói quen tiêu
    dùng thực phẩm đã có từ lâu đời của con ng ười. Ngày nay, cùng v ới sự phát triển của x ã
    hội,cá và các s ản phẩm thủy sản đ ã bộc lộ đầy đủ những ưu điểm v ượt trội so với các
    thực phẩm khác. Chính v ì v ậy m à có sự chuyển hướng của nhu cầu từ thực phẩm v à các
    động thực vật nói chung chuyển sang các loại thực phẩm thủy s ản. Hơn nữa, do tác động
    của sựgia tăng dân s ố mà nhu cầu của con ng ười về thực phẩm thủy sản ng ày càng tăng
    lên v ề chất l ượng, số l ượng, chủng loại. Điều n ày đã thúc đẩy ng ành thủy sản phát triển
    ngày càng m ạnh và trở thành ngành kinh t ế quan trọng của thế giới nói chung v à của các
    nước có thế mạnh về thủy sản nóiriêng.
    Việt Nam với điều kiện tự nhi ên, v ị trí địa lý, t ài nguyên thiên nhiên, thu ận lợi nên
    có truyền thống lâu đời về ng ành thủy sản, đặc biệt l à nghề khai thác hải sản. Trong thờ i
    gian qua, ho ạt động khai thác hải sản đ ã không ngừng phát triển nhằm đáp ứng nh u cầu
    nguyên liệu thủy sản ngày càng tăng.
    Tuy nhiên, nghề khai thác thủy sản cũng đ ã bộc lộ nhiều vấn đề cần giải qu yết. Sản
    lượng khai thác hải sản v ùng biển ven bờ đã được đánh giá là vượt ngưỡng khả năng khai
    tháccho phép của nguồn lợi vùng biển. Với cơ cấu đối tượng khai thác tương đối ổn định,
    năng suất khai thác đ ã gi ảm từ 0,9 tấn/cv/năm (năm 1990 ) xuống c òn 0,34 t ấn/cv/năm
    (năm 2005). Theo tính toán c ủa Viện Nghiên cứu Hải sản, năm 2000 sản l ượng khai thác
    hảisản ở v ùng nước có độ sâu < 50m đ ã vượt khả năng khai thác cho phép của nguồn lợi
    là 1,8 lần.
    Do vậy, nghề khai thác hải sản xa bờ đã và đang được ng ành thủy sản quan tâm chú
    trọng phát triển nhằm thay đổi cơ cấu nghề nghiệp phù hợp với cơ cấu phân bố nguồn lợi,
    nâng cao hiệu quả kinh tế đội t àu khai thác, góp ph ần tăng thu nhập v à đảm bảo an ninh
    quốc phòng trên biển. Khai thác hải sản xa bờ th ực sự phát triển từ sau khi có Quyết định
    393/QĐ/TTg của Thủ tướng Chính phủ ban h ành vào ngày 9 tháng 6 năm 199 7v ề việc
    8
    ban hành Quy ch ế quản lý v à sử dụng vốn tín dụng đầu t ư theo kế hoạch Nh à nước cho
    các dự án đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt và tàu dịch vụ đánh bắt xa bờ.
    Khánh Hòa là một tỉnh có thế mạnh về ng ành thủy sản. Tuy nhiên, cũng như tình hình
    chung của cả nước, ngành thủy sản Khánh H òa cũng có những vấn đề cần khắc p hục cải
    thiện để đ ưa ngành th ủy sản tỉnh nh à phát triển theo h ướng bền vững. Một trong những
    vấn đề nổi cộm của ng ành trong th ời gian qua đ ược các phương tiện thông tin đại chúng
    phản ảnh n hiều l à tính hi ệu quả của ch ương trình khai thác h ải sản xa bờ. Triển khai
    chương trình khai thác h ải sản xa bờ của Thủ t ướng Chính phủ, tại Khánh H òa đã có 39
    tàu khai thác xa b ờ được đóng mới từ nguồn vốn vay ưu đãi của Nhà nước. Sau 5 năm
    thực hiện Chương trình (giai đoạn 2001 -2005), m ặc dù còn có nhi ều khiếm khuyết nảy
    sinh từ việc quản lý thu hồi nợ vay không tốt, nhưng chương trình khai thác xa b ờ đã tạo
    tiền đề để tỉnh Khánh Hòa hình thành và phát triển đội tàu khai thác xa bờ hàng trăm chiếc
    với công suất lớn v à trang bị hiện đại. Nghề cá xa bờ đ ã góp phần không chỉ thay đổi c ơ
    bản phương thức khai thác của ng ư dân, mà còn làm tăng tỷ trọng sản lượng khai thác từ
    vùng khơi, giảm áp lực khai thác gần bờ góp phần khai thác hợp lý nguồn l ợi hải sản, tạo
    việc làm và tăng m ức sống cho cộng đồng c ư dân ven bi ển, đẩy mạnh nghề cá phát triể n
    theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
    Tuy nhiên, sự phát triển ồ ạt về số l ượng v à công suất tàu đã gây ra nh ững tác động
    tiêu cực ảnh hưởng đến tình hình kinh tếxã hội, môi trường và nguồn lợi. Điều này đã tạo
    nên những áp lực v à những thách thức đối với sự phát triển bền vững của ng ành. Đồng
    thời cũng đ òi hỏi các nh à quản lý phải nhanh chóng t ìm ra câu tr ả lời cho b ài toán khó
    này. Muốn vậy, trước hết cần phải c ó sự nhìn nhận thật sâu sát t ình hình th ực tế của hoạt
    động khai thác hải sản xa bờ hiện nay.
    Vì vậy, để góp phần cung cấp cái n hìn tổng quát về hoạt động khai thá c hải sản xa bờ
    ở Khánh Hòa trong giai đoạn từ 2001 –2005, em đã chọn đề tài “Hiệu quảkinhtế -xã hội
    của hoạt động khai thác hải sản xa bờ Khánh H òa giai đoạn 2001 -2005” làm khóa lu ận
    tốt nghiệp đại học.
    9
    2. Mục tiêu của đề tài:
     Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác h ải sản xa bờ trên các mặt kinh tế -xã hội
    ở Khánh Hòa giai đoạn 2001 –2005.
     Xác định nguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng trên của hoạt động
    khai thác hải sản xa bờ ở Khánh Hòa giai đoạn 2001 –2005.
     Đề xuất một số kiến nghị nhằm p hát triển hoạt động khai thác hải sản xa bờ theo
    hướng bền vững.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Phạm vi nghiên cứu của khóa luận: tập trung ng hiên cứu về hiệu quảkinh tế -xã hội
    của hoạt động khai thác hải sảnxa bờ Khánh Hòa giai đoạn 2001 –2005.
    Do đó, đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hộ gia đình ở Khánh Hòa hoạt độngkhai
    thác hải sản xa bờ có tàu công suất từ 90cv trở lên.
    (Vì theo Điều 2 –Quyết định 393/QĐ/TTg của Thủ t ướng Chính phủ ban h ành vào
    ngày 9/6/1997 v ề việc ban h ành Quy chế quản lý v à sử dụng vốn tín dụng đầu t ư theo k ế
    hoạch Nhà nước cho các dự án đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt và tàu dịch vụ đánh bắt xa
    bờ, thì tàu đánh cá xa bờ là tàu có lắp công suất máy chính từ 90cvtrở lên.)
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Đề tài quán triệt nguyên tắc kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng trên cơ sở chọn
    mẫu ngẫu nhiên mang tính đ ại diện theo ti êu chí nhóm ngh ề khai thác hải sản xa bờ. Sử
    dụng các phần mềm máy tính tron g môi tr ường Excel v à SPSS đ ể tiến h ành phân tích.
    Trên cơ sở thống kê, phân tích các dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp được thu thập qua các
    cuộc điều tra mẫu, đề t ài sẽ tiến h ành so sánh, phân tích đánh gi á các m ặt tác động tới
    kinh tế -xã hội của hoạt động khai thác hảisản xa bờ.
    Đề tài được thực hiện kết hợp với nghi ên cứu của Viện Kinh tế v à Quy ho ạch Thủy
    sản.
    4.1. Phương pháp phân tích tàiliệu :
    Trước khi tiến hành điều tra thực địa, đề t ài sử dụng phương pháp phân tích tài li ệu để
    bước đầu nắm đ ược những vấn đề li ên quan đ ến hiệu quảv ề kinh tế -xã h ội của hoạt
    10
    động khai thác hải sản xa bờ ở Khánh Hòa. Kết quả của ph ương pháp nghiên cứu nàylà
    nắm được tổng quan vấn đề nghi ên cứu. Trên cơ s ở đó, giúp cho việc chọn mẫu đ ược
    chính xác hơn. Đồng thời, phương pháp này giúp cho vi ệc tìm hiểu, phát hiện những khía
    cạnh nghiên cứu chưa được đề cập.
    4.2. Phương pháp nghiên cứu định tính :
    4.2.1. Phương pháp phỏng vấn sâu :
    Phương pháp này chủ yếu tìm hiểu nguyên nhân v ề thực trạng hiệu quảkinh tế -xã hội
    của hoạt động khai thác hải sảnxa bờ ở Khánh Hòa.
    4.2.2. Phương pháp thảo luận nhóm tập trung:
    Việc thực hiện chủ trương khai thác hải sản xa bờ của Nhà Nước là vấn đề cá nhân –xã
    hội phức tạp, ảnh h ưởng trực tiếp đến đời sống của mọi nhóm xã hội của cộng đồng ng ư
    dân. Do đó, nghiên c ứu này sử dụng phương pháp th ảo luận nhóm gồm các chủ t àu và
    thành viên hộ gia đình, nhóm các cán bộ lãnh đạo, quảnlý cấp tỉnh và cấp phường.
    4.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng :
    Phương pháp này sử dụng phương pháp trưng cầu ý kiến (bảng hỏi cấu trúc) trên cơ sở
    điều tra chọn mẫu. Phương pháp này được sử dụng nhằm đo lường thực trạng về hiệu quả
    kinh tế -xã hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ Khánh Hòa giai đoạn 2001 –2005.
    Các phiếu trưng cầu ý kiến (bảng hỏi cấu trúc) được thiết kế cho nhóm đối t ượng liên
    quan đến hoạt động khai thác hải sảnxa bờ.
    5. Phương pháp chọn mẫu :
    Để thu thập được thông tin chính xác, có tính đại diện cao, đề tài đặc biệt coi trọng việc
    sử dụng các phương pháp thích hợp để chọn mẫu nghiên cứu. Về cơ bản, mẫu nghiên cứu
    được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Cỡ mẫu và tỉ lệ mẫu căn cứ v ào nghề
    nghiệp v à cơ cấu đội t àu khai thác xa b ờ. Mẫu điều tra đ ược chọn ngẫu nhi ên theo danh
    sách hoạt động nghề nghiệp nh ư nghề giã cào, câu, vây, rê c ủa các hộ gia đ ình ng ư dân
    khai thác hải sản xa bờ theo đội tàu.
    11
    6. Kết cấu đề tài:
    Đề tài được chia thành 4 phần và bao gồm 5 chương:
    Phần I: Mở đầu
    Phần II: Tổng quan.
    Chương 1: Cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quảkinh tế -xã hội của hoạt động khai thác
    hải sản xa bờ.
    Chương 2: Tình hình nghiên cứu.
    Phần III: Kết quả đánh giá hiệu quảkinh tế -xã hội của hoạt động khai thác hải sản
    xa bờ Khánh Hòa.
    Chương 3: Điều kiện tự nhiên và tiềm năng nguồn lợi thủy sản ở địa phương
    Chương 4: Thực trạng hoạt động khai thác xa bờ Khánh Hòa.
    Chương 5 : Hiệu quảkinh tế -xã hội của hoạt động khai thác hảisản xa bờ Khánh Hòa
    giai đoạn 2001 –2005.
    Phần IV: Kiến nghị và kết luận
    12
    PHẦN II: TỔNG QUAN
    CHƯƠNG I:CƠ S Ở LÝ LUẬN V À TH ỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ
    TÁC ĐỘNG KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG
    KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ
    I.1. Khái ni ệm v à đ ặc điểm của ng ành khai thác th ủy sản nói chung v à ngh ề
    khai thác hải sản xa bờ nói riêng:
    I.1.1. Khái niệm:
    Ngành khai thác thủy sản được hiểu là toàn bộ các hoạt động khai thác các nguồn tài
    nguyên động thực vật tự nhi ên sống trong môi trường nước, cung cấp hàng hóa tiêu dùng
    và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
    Trong đó, đánh cá xa bờ hiện nay được tạm thời quy định là đánh cá ở vùng biển được
    giới hạn bởi đ ường đẳng sâu 30m trở ra đối vớ i Vịnh Bắc Bộ, Đông v à Tây Nam B ộ; và
    50m trở ra đối với vùng biển miền Trung. Tàu đánh cá xa bờ là tàu có lắp máy chính công
    suất từ 90cv trở l ên; có đăng k ý hành nghề đánh cá xa bờ tại địa ph ương nơi cư trú ho ặc
    giấy phép hành nghề đánh cá xa bờ do cơ quan bảo vệ nguồn lợi thủy sản cấp. (Theo Điều
    2 –Quyết định 393/QĐ/TTg của Thủ t ướng Chính phủ ban h ành vào ngày 9/6/1 997 về
    việc ban hành Quy chế quản lý v à sử dụng vốn tín dụng đầu t ư theo kế hoạch Nhà nước
    cho các dự án đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt và tàu dịch vụ đánh bắt xa bờ, th ì tàu đánh
    cá xa bờ là tàu có lắp công suất máy chính từ 90cvtrở lên.)
    I.1.2. Vị trí của ngành khai thác thủy sản nói chung và khai thác h ải sản xa bờ
    nói riêng:
    Khai thác thủy sản là ngành tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, v ề bản
    chất nó l à m ột bộ phận của công nghiệp kha i thác t ài nguyên, có nhi ệm vụ cắt đứt mối
    13
    quan hệ giữa các tài nguyên thủy sản khỏi môi trường tự nhiên để tạo ra hàng hóa cho tiêu
    dùng và nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu.
    Như vậy, khai thác thủy sản là hoạt động khởi đầu của sản xuất công nghiệp thủy sản,
    nếu xét về mặt lịch sử thì có thể nói khai thác thủy sản là khởi đầu trong toàn bộ quá trình
    sản xuất của ng ành Thủy sản, nó thể hiện ở sự bản n ăng và chiếm hữu của con ng ười đối
    với tài nguyên thiên nhiên.
    -Đặc trưng trong toàn b ộ lịch sử nghề cá l à sự phát triển của nghề khai thá c bao giờ
    cũng vượt lên trước sự nghiên cứu của ng ành khoa học về kinh tế nghề cá v à về đối
    tượng khai thác, tr ước khi khoa học có khả năng n êu lên m ột cách đầy đủ về đối
    tượng khai thác bất kỳ n ào thì s ự khai thác các đối t ượng đó đ ã phát tri ển v à tr ở
    thành một hoạt động mạnhmẽ trong thực tế.
    -Trong đi ều kiện hiện nay, với sự phát triển mạnh của khoa học kỹ thu ật, trình độ
    chuyên môn hóa ngày càng cao, ngành khai thác thủy sản ngày càng có điều kiện tận
    dụng và khai thác h ợp lý nguồn lợi thủy sản tr ên tất cả các v ùng nước. Từ đó thúc
    đẩy phân công lao động ng ày càng sâu s ắc, tạo điều kiện sử dụng có h iệu quả t ài
    nguyên, nguồn lợi để sản xuất ra ng ày càng nhiều hàng hóa và nguyên li ệu đáp ứng
    cho nhu cầu xã hội.
    -Do nhu cầu của tiêu dùng và xu ất khẩu ng ày càng tăng lên m ạnh m ẽ v à sự giới hạn
    của các tài nguyên, nguồn lợi m à sự phát triển của ng ành khai thác thủy sản trên thế
    giới nói chung đang có xu h ướng chững lại để nh ường chỗ cho ng ành nuôi tr ồng
    phát triển. Tuy nhi ên, trong toàn b ộ hệ thống kinh tế thủy sản th ì ngành khai thác
    thủy sản vẫn l à ngành sản xuất vật chất c ơ bản để đảm bảo cho sự phát triể n của cả
    hệ thống.
    Trong đó, khai thác h ải sản xa bờ giữ vị trí vô c ùng quan tr ọng trong c ơ cấu ng ành
    khai thác thủy sản.
    -Là ngành được định hướng chuyển đổi nhằm giảm áp lự ckhai thác th ủy sản ven bờ
    đang dần cạn kiệt.
    - Là ngành cung cấp nguồn nguyên liệu giá trị cao cho ng ành chế biến xuất khẩu, giúp
    gia tăng giá trị sản phẩm thủy sản xuất khẩu và nâng cao kim ngạch xuất khẩu.


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Trần Trọng Long (2006), Đề t ài “Định hướng quản lý thích nghi đối với nghề cá
    nhỏ ven bờ thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hoà”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
    trường, Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa.
    2. TS. Dương Trí Th ảo (2000), B ài giảng “Kinh tế Công nghiệp”, Tr ường Đại học
    Thủy sản Nha Trang, Khánh Hòa.
    3. TS. Dương Trí Thảo (2006), Giáo trình “Kinh tế Thủy sản 2”, Trường Đại học Nha
    Trang, Khánh Hòa.
    4. Tuấn (2007), Đề t ài: “ Điều tra kết quả kinh tế nghề l ưới rê thu ng ừ tại thành phố
    Nha Trang, t ỉnh Khánh H òa.”, Lu ận văn Thạc sĩ, Tr ường Đại học Nha Trang,
    Khánh Hòa.
    5. Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản (2006), Đề cương dự án điều tra cơ bản về
    “Tác động kinh tế xã hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ giai đoạn 2001 –
    2005”, Hà Nội.
    6. Tôn Thất Vinh (2006), Đề tài “Điều tra thực trạng công tác đảm bảo an toàn sản
    xuất trên biển cho tàu thuyền nghề cá xa bờ tỉnh Khánh Hòa”, Khóa luận tốt
    nghiệp, Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...