Luận Văn Hiệu quả kinh doanh của khỏch sạn Hilton Hà Nội Opera, giai đoạn 2004-2008

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Hiệu quả kinh doanh của khỏch sạn Hilton Hà Nội Opera, giai đoạn 2004-2008

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
    KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN
    š & ›


    [​IMG]

    CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP


    Đề tài:
    HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN HILTON HÀ NỘI OPERA, GIAI ĐOẠN 2004-2008



    [TABLE="width: 545"]
    [TR]
    [TD]Giáo viên hướng dẫn
    [/TD]
    [TD]:
    [/TD]
    [TD]PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sinh viên thực hiện
    [/TD]
    [TD]:
    [/TD]
    [TD]Bùi Ngọc Anh
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lớp
    [/TD]
    [TD]:
    [/TD]
    [TD]Du lịch 48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]MSSV
    [/TD]
    [TD]:
    [/TD]
    [TD]CQ480043
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hệ
    [/TD]
    [TD]:
    [/TD]
    [TD]Chính quy
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    HÀ NỘI - 2010
    MỤC LỤC
    Lời Mở Đầu . 1
    Chương 1 : Cơ sở lư luận 3
    1.1.Khái niệm kinh doanh khách sạn 3
    1.1.1.Kinh doanh lưu trú 3
    1.1.2.Kinh doanh ăn uống 4
    1.2.Hiệu quả kinh doanh: . 4
    1.2.1.Khái niệm hiệu quả kinh doanh 4
    1.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 6
    1.2.2.1.Doanh thu . 6
    1.2.2.2.Lợi nhuận 7
    1.2.2.3.Các chỉ tiêu tài chính quan trọng nhất phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh một doanh nghiệp : 9
    1.2.3.Các chỉ tiêu đặc trưng của hiệu quả kinh doanh khách sạn . 11
    1.2.3.1.Các tỷ lệ chi phí tác nghiệp 11
    1.2.3.2.Các tỷ lệ lợi nhuận . 11
    1.2.3.3.Các hệ số quay ṿng kho và sử dụng buồng, chỗ ngồi ăn . 11
    1.2.4.Các nhân tố tác động tới hiệu quả kinh doanh khách sạn( cả chủ quan và khách quan) 11
    1.2.4.1.Cơ sở vật chất kỹ thuật 11
    1.2.4.2.Vai tṛ con người . 12
    1.2.4.3.Tài chính ( vốn) 12
    1.2.4.4.Tổ chức bộ máy khách sạn 12
    1.2.4.5.Hoạt động Marketting 13
    1.2.4.6.Chất lượng sản phẩm 13
    1.2.4.7.Các nhân tố khách quan . 14
    1.3.í nghĩa kinh doanh khách sạn 14
    1.3.1.ư nghĩa kinh tế . 14
    1.3.2.í nghĩa xă hội .15
    1.4.Những thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh khách sạn 16
    1.4.1.Về thuận lợi .16
    1.4.2.Khó khăn 16
    Chương 2: Thực trạng về hiệu quả kinh doanh ở Khách Sạn Hilton Hà Nội Opera . 20
    2.1.Giới thiệu chung về khách sạn Hilton Hà Nội Opera 20
    2.1.1.Quá tŕnh h́nh thành và phát triển 20
    2.1.2.Cơ cấu tổ chức .22
    2.1.3.Cơ sở vật chất kỹ thuật . 26
    2.1.4.Đặc điểm nguồn khách và mảng kinh doanh của khách sạn Hilton 28
    2.1.5.Đội ngũ lao động . 29
    2.1.6. Tài chính .29
    2.2.Đánh giá hiệu quả kinh doanh 30
    2.2.1.Bảng cân đối kế toán và xác định kết quả kinh doanh mà Hilton sử dụng 30
    2.2.2. Phân tích kết quả kinh doanh của khách sạn .34
    2.2.3.Đánh giá hiệu quả kinh doanh .38
    2.3.Những giải pháp mà khách sạn đă thực hiện để nâng cao chất lượng kinh doanh khách sạn 40
    2.3.1.Tăng chất lượng phục vụ .40
    2.3.2.Tổ chức quản lư . 41
    2.3.3.Mở rộng kinh doanh các dịch vụ bổ sung trong mùa vụ và cả khi ngoài vụ du lịch 41
    Chương 3.Phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh . 43
    3.1.Chức năng và nhiệm vụ chiến lược của khách sạn Hilton .43
    3.2.Một số kiến nghị về giải pháp làm tăng hiệu quả kinh doanh của khách sạn 44
    3.2.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường . 44
    3.2.2. Một số ư kiến đóng góp của cá nhân nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn Hilton Hà Nội Opera 45
    Kết luận .49
    Tài Liệu Tham Khảo 50



    Lời Mở Đầu
    Lư do chọn đề tài
    Từ những năm 1990 đến nay, kinh doanh khách sạn ở Việt Nam phát triển rất nhanh. Nếu vào năm 1985 ở Việt Nam chỉ có 36 khách sạn với khoảng 1500 buồng th́ đến hết tháng 3 năm 2003 đó cú 3890 khách sạn với 75000 buồng. Kinh doanh khách sạn là một trong những ngành nghề kinh doanh chính trong kinh doanh du lịch . Có thể thấy kinh doanh khách sạn là một ngành kinh doanh tổng hợp, là ngành kinh tế chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu của toàn ngành du lịch. Du lịch và khách sạn luôn đi liền với nhau, ở bất kỡ đơu trờn thế giới du lịch có muốn phát triển được cũng phải phát triển hệ thống kinh doanh khách sạn nhằm cung cấp các dịch vụ thỏa măn nhu cầu thiết yếu không thể thiếu của con người trong thời gian đi du lịch. Khách hàng trong lĩnh vực du lịch - khách sạn lại rất đa dạng về: quốc gia, ngôn ngữ, phong tục tập quán, giới tính, tuổi tác, văn hóa, tụn giỏo vỡ vậy khó có thể đáp ứng từng nhu cầu của các đối tượng hoàn hảo được . Ngày nay nhu cầu đi du lịch của con người trên thế giới ngày càng cao, nó mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức đối với doanh nghiệp kinh doanh khách sạn. Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, thị trường khách sạn có sự cạnh tranh khốc liệt, với sự tham gia của nhiều “Đại gia” là các tập đoàn khách sạn hàng đầu thế giới như ACCOR, HILTON, SHERATON, MELIA
    Mặc dù khách sạn Hilton Hà Nội Opera là một khách sạn được đánh giá là khách sạn lớn tại Việt Nam, cũng như trên địa bàn Hà Nội. Tuy nhiên khách sạn Hilton cũng không nằm ngoại cuộc chiến đó. Trước t́nh h́nh đó việc t́m ra một giải pháp thích hợp để duy tŕ sự phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh trong khách sạn là vấn đề được quan tâm hàng đầu , không chỉ của khách sạn Hilton mà tất cả các khách sạn khác. Qua thời gian thực tập ở khách sạn Hilton nhằm đóng góp những ư kiến về vấn đề kinh doanh khách sạn cả về mặt lư thuyết lẫn thực tế, em chọn đề tài:
    “Hiệu quả kinh doanh của khách sạn Hilton Hà Nội Opera, giai đoạn 2004-2008”
    Đối tượng nghiên cứu
    Hiệu quả kinh doanh của khách sạn


    Phạm vi nghiên cứu
    Khách sạn Hilton Hà Nội Opera. Thời gian nghiên cứu tập trung vào giai đoạn kinh doanh 2004-2008
    Phương pháp nghiên cứu
    Phân tích tài liệu: Thu thập các tài liệu, nội dung liên quan đến hiệu quả kinh doanh. Kế thừa và đánh giá tổng quan các tài liệu được thu thập.
    Mục tiêu nghiên cứu
    Mục tiêu của nghiên cứu là t́m ra nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh khách sạn, t́m ra những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn .
    Bài viết gồm có 3 chương
    Chương 1 : Cơ sở lư luận
    Chương 2: Thực trạng về hiệu quả kinh doanh ở Khách Sạn Hilton Hà Nội Opera
    Chương 3.Phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
    Do thời gian và tŕnh độ c̣n hạn chế nên bài viết của em c̣n có sai sót, khiếm khuyết. Em rất mong được sự đóng góp ư kiến của thầy cô và các bạn để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.









    Chương 1 : Cơ sở lư luận
    1.1.Khái niệm kinh doanh khách sạn
    Trước đây kinh doanh khách sạn chỉ là hoạt động kinh doanh dịch vụ nhằm bảo đảm chỗ ngủ qua đêm cho khỏch cú trả tiền, sau cùng với những đ̣i hỏi thỏa măn nhiều nhu cầu hơn và thỏa măn ở mức cao hơn của khách du lịch, các khách sạn dần tổ chức thêm những hoạt động kinh doanh ăn uống nhằm đáp ứng toàn bộ nhu cầu của khách. Hoạt động du lịch cũng phát triển mạnh mẽ, dẫn đến việc cạnh tranh giữa các khách sạn nhằm thu hút ngày càng nhiều khách và nhất là nhứng khách có khả năng chi trả tài chính cao đă làm tăng tinh đa dạng trong hoạt động của ngành. Ngoài hai dịch vụ lưu trú và ăn uống là những nhu cầu thiết yếu ra kinh doanh khách sạn bổ sung thờm cỏc dịch vụ như giải trí , thể thao, y tế , dịch vụ chăm sóc sắc đẹp, dịch vụ giặt là, tổ chức tiệc, cho thuờ
    Kinh doanh khách sạn không chỉ cung cấp các dịch vụ mà tự ḿnh đảm nhiệm mà cũn bỏn cả các sản phẩm thuộc các ngành và lĩnh vực khác của nền kinh tế quốc dân như nông nghiệp chế biến, công nghiệp, dịch vụ ngân hàng , dịch vụ vận chuyển, dịch vụ bưu chính viễn thông.
    Khái niệm kinh doanh khách sạn ban đầu dùng chỉ hoạt động cung cấp chỗ ngủ cho khách trong khách sạn ( hotel) và quán trọ. Khi nhu cầu lưu trú ,ăn uống và thỏa măn các nhu cầu khác nhau của khách hàng ngày càng đa dạng , kinh doanh khách sạn mở rộng đối tượng và bao gồm cả khu cắm trại , làng du lịch, Motel Nhưng dù sao khách sạn vẫn chiếm tỉ trọng lớn và là cơ sở chính với các đặc trưng cơ bản nhất của hoạt động kinh doanh phục vụ nhu cầu lưu trú cho khách, v́ vậy loại h́nh kinh doanh này có tên là “ kinh doanh khách sạn”.
    V́ vậy có thể đưa ra định nghĩa về kinh doanh khách sạn như sau:
    “ Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn, nghỉ và giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích cú lói”.
    (Nguồn: Nguyễn Văn Mạnh,Hoàng Thị Lan Hương - Quản trị kinh doanh khách sạn, nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân 2008) .
    1.1.1.Kinh doanh lưu trú
    Kinh doanh lưu trú gồm có kinh doanh dịch vụ lưu trú và dịch vụ bổ sung. Các dịch vụ này không tồn tại ở dạng vật chất nó được thể hiện thông qua hoạt động của các nhân viên và việc sử dụng cơ sở vật chất kĩ thuật của khách sạn. Nó giỳp chuyển dần giá trị từ dạng vật chất sang tiền tệ dưới h́nh thức “ khấu hao”. Vậy:
    “ Kinh doanh lưu trú là hoạt động kinh doanh ngoài lĩnh vực sản xuất vật chất, cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ và các dịch vụ bổ sung khác cho khách trong thời gian lưu lại tạm thời tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lăi.
    (Nguồn: Nguyễn Văn Mạnh,Hoàng Thị Lan Hương - Quản trị kinh doanh khách sạn, nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân 2008).
    1.1.2.Kinh doanh ăn uống
    Kinh doanh ăn uống trong du lịch có 3 loại hoạt động cơ bản: hoạt động chế biến thức ăn, hoạt động lưu thông và hoạt động phục vụ. Các hoạt động này có mối quan hệ trực tiếp và phụ thuộc lẫn nhau, nếu thiếu 1trong 3 hoạt động sẽ dẫn đến sự thay đổi về bản chất trong kinh doanh ăn uống trong du lịch như: nếu không có hoạt động chế biến thức ăn th́ không thể gọi là ngành ăn uống, c̣n thiếu hoạt động lưu thông th́ không phải là hoạt động kinh doanh nó sẽ mang tính xă hội. C̣n nếu thiếu hoạt động phục vụ nó sẻ trở thành hoạt động của cửa hàng bán thức ăn chế biến sẵn.
    Vậy có thể rút ra định nghĩa như sau:
     
Đang tải...