Tiến Sĩ Hiệu quả hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Hiệu quả hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    DANH MỤC VIẾT TẮT V
    DANH MỤC Sơ ĐÓ, BANG BIẺU vi
    DANH MỤC HỈNH VẼ vi
    LỜI NÓI ĐÀU 1
    CHƯƠNG 1: NHỮNG VÁN ĐẺ LÝ LUẬN cơ BÀN VẺ HIỆU QUÀ HOẠT ĐỘNG ĐÀU Tư CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 14
    1.1. Tồng quan về doanh nghiệp bào hiểm phi nhân thọ 14
    1.1.1. Khái niêm doanh nghiệp bảo hiềm phi nhân thọ 14
    1.1.2. Các hoat động chủ yếu của doanh nghiệp bảo hiềm phi nhân thọ 17
    1.1.3. Đạc điểm hoạt đông của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 19
    1.1.4. Mô hinh hỏa mối quan hệ giữa các hoạt động cùa doanh nghiệp bảo
    hiềm phi nhân tho 28
    1.1.5. Vai trò của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 29
    1.2. Hiệu quà hoạt động đầu tư của doanh nghiệp bão hiểm phi
    nhân thọ 33
    1.2.1. Hoạt động đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 33
    1.2.2. Hiệu quả đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiềm phi nhân tho 49
    1.2.3. Các mô hình được sừ dung đề đánh giả hiêu quả đầu tư của các doanh
    nghiệp bảo hiềm phi nhân thọ 53
    1.3. Các nhân tố ành hường tới hiệu quà đầu tư của các doanh nghiệp
    bào hiềm phi nhân thọ 59
    1.3.1. Các nhân tố vi mô 59
    1.3.2. Các nhân tồ vĩ mô 63
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 66
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐÀU Tư CỬA CÁC DOANH
    NGHIỆP BẢO mẺM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM 67
    2.1. Khái quát về sự phát triển của thị trường bão hiềm phi nhân thọ Việt Nam và vấn đề huy động vốn đầu tư của DNBH phi nhân thọ Việt Nam 67
    2-1.1 Khái quát V ê sư phát triển của thi trường b ảo hiềm phi nhân thọ V lệt Nam 67
    2.1.2. Vấn đề huy động vốn đẩu tư của các DNBH phi nhằn thọ Việt Nam 70
    2.2. Thực trạng hiệu quà hoạt động đầu tư của các DNBH phi nhân thọ
    Việt Nam năm 2007- 2011 85
    2.2.1. Thực trạng tổng vốn đâu tư của cảc DNBH phi nhân thọ Việt Nam 85
    2.2.2. Thực trạng cơ cấu danh mục đâu tư của các DNBH phi nhân thọ
    Việt Nam 95
    2.2.3. Thực trạng hiệu quả hoạt động đẩu tư của các DNBH phi nhân thọ Việt
    Nam năm 2007-2011 97
    2.3. Đánh giá thưc trạng hiệu quả hoạt động đâu tư của các doanh nghiệp
    bảo hiềm phi nhân thọ Việt Nam 122
    2.3.1. Kết quả 122
    2.3.2. Hạn chể và nguyên nhân 128
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 138
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÀ HOẠT ĐỘNG ĐÀU Tữ
    CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM 139
    3.1. Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong phát triền kinh tế - xã hội
    trong giai đoạn tới 139
    3.1.1. Bối cành quốc tể và trong nước 139
    3.1.2. Cơ hội và thách thức trong phát tnền kinh tể - xã hội của Việt Nam giai
    đoạn tới 142
    3.2. Cơ hội và thách thức đối với ngành bão hiềm Việt Nam nói chung
    và thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng 146
    3.2.1. Những cơ hội 146
    3.2.2. Những thách thức 148
    3.3. Định hướng hoạt động đầu tư đối với các doanh nghiệp bão hiểm
    phi nhân thọ Việt Nam 153
    3.3.1. Đinh hướng phát triền thi trường bảo hiềm nói chung vã thị trường bảo
    hiềm phi nhân tho Vlệt Nam nói riêng 153
    3.3.2. Đinh hướng hoat động đâu tư đối VỠ1 các doanh nghiệp bảo hiểm phi
    nhân tho Việt Nam 154
    3.4. Giải pháp nâng cao hiệu quà hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
    bào hiểm phi nhân thọ Việt Nam 155
    3.4.1. Nhóm giải pháp VI mô 156
    3.4.2. Nhóm giải pháp vĩ mô 173
    3.4.3. Lộ trinh thực hiện các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt đông đâu tư
    của các doanh nghiệp bảo hiềm phi nhân tho Vlệt Nam 179
    KẾT LUẬN 181
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu KHOA HỌC 182
    DANH MỤC TẢI LIỆU THAM KHẢ o 183
    PHỤ LỤC


    LỜI NÓI ĐÀU
    1. Lý do chọn ctê tài
    Cùng với sự phát triền của nên kinh tê, ngànli bào hiểm Việt Nam cũng đang trên cià trở thành một ngành kinh tẻ vững mạnli, đóng vai trò đảm bảo sự ồn định của nên sản xuât xã hội và trở thành một kênh huy dộng vôn lớn cho nền kinh te.
    Do đặc thủ liêng của hoạt động kiiili doanh bảo hiểm là có chu trình kiiili doanh (tào ngược, nghĩa là các (loanh nghiệp bảo hiểm sẽ có doanh thu trước (từ việc nhận phí bào hiềm) ròi thực hiện việc bôi thường hay chi trả tiên bào hiểm sau nêu lủi 10 hay sự kiện bào hiềm xảy ra. Vì vậy, trong một klioàng thời gian nliât định, nguôn thu này sẽ không dùng hêt đe bôi thường hay chi trả ngay nên các doanh nghiệp bảo hiểm có the sì? (lụng nguôn phí này để đàu tu nhăm tăng khá năng chi trả, bòi thường bào hiểm hay thực hiện giảm phí, cũng nhu gia tăng quyên lợi khác cho bên mua bảo hiểm, qua đó sẽ giúp cho các doanh nghiệp bào hiềm nàng cao năng lục cạnh tranh và làm gia tăng thu nhập của các doanh nghiệp bào hiềm.
    Mỗi nhà đâu tư klii góp vòn đe thànli lập doanh nghiệp bào hiểm đẻu nhận thức, có hai hoạt động được thục hiện song song trong doaiih nghiệp bảo hiểm đó là hoạt động kinh doanh bào hiểm và hoạt dộng đâu tu. Đỏi với doanh nghiệp bảo hiềm phi nhân thọ, vi các hợp dông bảo hiểm có kỳ hạn ngăn (trong vòng một năm) nên tính tương thích của hai hoạt động này càng được the hiện rẵt lõ. Như vậy, đe duy trì và phát triển, các doanh nghiệp bào hiểm nói liêng và các doanh nghiệp bào hiểm phi nhân thọ nói chung càn đặt hai hoạt động này trong một tồng thể hoàn chỉnh và thục hiện một cách khoa học, vì điêu này sẽ thể hiện tính chuyên nghiệp của (loanh nghiệp bào hiểm.
    Ngoài ra, vàn đê đảm bảo kliả năng thanh toán cũng hèt sức quan trọng đòi với các doanh nghiệp bảo hiểm. Đứng trên góc độ quản lý Nhà nước, việc giám sát khả năng thanh toán của các doanli nghiệp bảo hiểm sẽ được thục hiện theo đủng quy định của luật pháp nhăm đảm bảo sự ổn định của các hoạt động trong nên kinh tè nói chung. Các quy ctịiih pháp luật này phải được xày dụng dựa hên sự tham khảo các quy địiứi quôc tê, đông thời phải đảm bảo tínli khoa học và phù hợp với môi trường của Việt Nam. Hiện nay, các thị trường bảo hiểm phát hiển trẽn tliè giới đêu dựa vào khung giám sát chung (Solvency ). Đổi với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam hiện nay, việc giám sát kliả năng thanh toán chủ yêu sẽ dựa vào biên klià năng thanh toán tôi tliiểu . Và biên kliả năng thanh toán cho biết mức độ cliịu đựng rủi 10 của các doanh nghiệp bảo hiềm trong trường hợp có rủi 10 xảy ra khiên chi plú bôi thường lớn mức dự phòng. Chính vi thê, để đáp ứng biên khả năng thanh toán ờ một mức độ nliàt định tlù doanh nghiệp càn pliải có một mức vôn chủ sở hữu tôi thiểu (điêu này phù hợp với Solvency) và cân đảm bảo (lanli mục đâu tư của mìnli đạt được một múc tỷ suât lợi nhuận nào đó. Cà hai điêu này dẫn đến sự gia tăng mức chênh lệch giữa tổng tài sản và tổng nợ . Do đó, nguồn vòn đâu tư của doanli nghiệp bảo hiềm sẽ phụ thuộc nhiêu vào lượng vôn chủ sờ hữu huy động được và việc tiên hành các hoạt động đâu tư trên tồng vỏn đàu tư của các doanh nghiệp bảo liiểm sẽ ảnh hường đên việc đảm bảo kliả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo liiểm.
    Nhu vậy, việc đánh giá hiệu quà hoạt động đàu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm là lièt súc cân tliiêt. Việc đánh giá này phải dựa trên cơ sở của các
    nguyên tãc đàu tu phủ hợp với dặc thù hoạt động của cloanli nghiệp bào hiểm. Klii đánh giá hiệu quả hoạt động đâu tư của các doanh nghiệp bào hiềm, có hai vân đẻ liẻn quan nồi lẻn càn xem xét: thứ nhât, các quy định pháp luật vê hoạt động đâu tư của doanh nghiệp bảo hiểm; thứ hai, vân đẻ huy dộng và sử dụng nguôn VÔI1 đâu tu của doanh nghiệp bảo hiềm. Nêu xem xét đánh giá hiệu quả hoạt động đâu tư của doanh nghiệp bào hiểm một cách đày đủ hơn từ các góc độ thì ngoài việc dua ra được các biện pháp nâng cao hiệu quà hoạt động đàu tư của doanh nghiệp bảo hiểm, chúng ta còn có the chỉ ra được những địnli hướng cơ bàn để phát hiền thị trường bảo hiềm.
    Do hoạt dộng bào hiềm nhân thọ và phi nhân thọ găn liên vói những đặc điểm hoạt động kinh doanli liêng nên hoạt động đâu tu của các doanh nghiệp bảo hiểm nliân thọ và phi nhàn thọ sẽ có những dặc thù và yêu câu liêng. Trong luận án này, tác giả sẽ đi sâu nghiên cứu hiệu quả hoạt động đàu tư của doanh nghiệp bào hiềm phi nhân thọ đe góp phàn trả lời câu hỏi còn chua được trả lời thỏa dáng trong hiện nay: Làm thỉ nho đề nâng cao hiệu quà đầu tư của các doanh nghiệp hão hiềm phi nhãn thọ Việt Natti?
    2. Mục tiêu, ctôi tượng và phạm vi ngliỉên cứu của luận án
    Mục tiêu của luận án:
    Khái niệm hiệu quả hoạt động đàu tu của DNBH cho đèn nay vẫn chua được xác định với các tiêu chí rõ ràng. Nliỉn clning, không có sự phàn biệt giữa khái niệm hiệu quả hoạt dộng đâu tu của DNBH vói các DN khác. Tại Việt Nam, khái niệm hiệu quả hoạt động đàu tu của một DN nói chung vẫn chỉ xoay quanh vàn đẻ càn đạt được tỷ suẳt lợi nhuận đâu tư cao. Trong klii đó theo nhu lý thuyêt tài chínli, đâu tư hiện đại càn xem xét hoạt động đâu tư dưới góc độ lợi nhuận cti đỏi với rủi ro. Và mỗi yêu câu đâu tu của một nhà đàu tư còn kèm theo những đặc điểm riêng do đặc thù của hoạt động đàu tu, do quan điềm của nhà đàu tu hình thànli nên. Vì vậy, muôn đánh giá hiệu quả
    hoạt động đàu tư của DNBH nói chung và DNBH phi nliân thọ nói riêng càn xây dựng kliái niệm hiệu quả hoạt động đàu tu với nguyên tăc, tiêu chí phù hợp với đặc thù của ngành kinli doanh bảo hiếm. Trên cơ sả khái niệm hiệu quả hoạt động đâu tu đã được hình thàiiỉi một cách khoa học, cân vận dụng các phương pháp tínli toán, nghiên cứu trong tài cliính hiện đại để đánh giá hiệu quả hoạt động đâu tư của DNBH. Đe nghiên cứu một cách hệ thòng và sâu săc, luận án sẽ đi vào vân đê hiệu quà hoạt động đàu tư của DNBH phi nhàn thọ.Vì giữa DNBH nhân thọ và phi nhân thọ có sự khác biệt đáng ke trong đặc điểm hoạt động kinh doanh, do sự khác biệt vè kỳ hạn của hợp đông bảo hiểm, đôi tượng bảo hiểm . Chính vỉ vậy, luận án đặt ra các mục tiêu sau:
    - Hệ thông hóa lý thuyết vê hiệu quả hoạt động đâu tư của doanli nghiệp bảo hiểm phi nhàn thọ
    - Phàn tích thực trạng hiệu quả hoạt động đàu tu của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhàn thọ Việt Nam
    - Đê xuât hệ thông các giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả hoạt động đàu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam
    Đôi tượng nghiên cứu:
    Hiệu quà hoạt động đâu tu của các doanli nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ.
    Phạm Vỉ nghiên cứu:
    Hiệu quả hoạt động đàu tư tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhàn thọ Việt Nam giai đoạn 2007 đèn 2011.
    3. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước
    * Các công trình nghiên cứu nước ngoài
    Tác giả Boleat trong công trìnli nghiên cihi “The insurance industry and the financial services authority” vào năm 1998 đã xem xét vai trò và tác động của cliính phủ tới hoạt động của các doanh ngliiệp bảo hiểm. Việc các chính
    phủ giảm dàn sự phàn biệt giữa (loanh nghiệp bào hiểm và các thè chê tài chính khác có the mang lại lợi ích cho một sô doaiili nghiệp bào hiểm song mặt khác lại tạo ra các điêu kiện bàt lợi vê chi phí và các vân đê chuyền đổi.
    Hai tác giả Masters và Dupont trong công trình nghiên cứu ““Insurance companies: waking up to international standards’' vào năm 2002 đã chỉ ra lăng việc các DNBH tuân theo các nguyên tãc kê toán quôc tẻ là một việc kliồng muôn cũng phải thực hiện. Tuy nlỉiên, cte đạt được điêu này, các DNBH sẽ gặp nliiêu klió khăn, đặc biệt klii các DN này thực hiện các khoản đàu tu và phải quản lý lùi ro cho các khoản đâu tư này.
    Ba tác giả Karl, Holzheu và Ratiui (2003) trong công trình nghiên cứu “Capital Markets and Insurance Cycles" đã chỉ ra vai trò của các cloanli nghiệp bảo hiểm trên thị trường vòn. Các tác giả xem xét môi quan hệ và tác động giữa tỳ lệ lãi và việc đàu tư của các (loanh nghiệp bào hiểm trên thị trường thê giới những năm giữa 1990.
    Các tác già Panayiotis G. Artikis, Stanley Mutenga, Sotiris K. Staikouras của còng trình “A practical approach to blend insurance in the banking network" công bỏ vào năm 2008 đã xem xét 111Ô hinli bảo hiểm - ngàn hàng trên thê giới và kêt luận lãng toàn câu hóa chưa chăc đã thúc đầy xu thẻ thành lập các tập đoàn bào hiểm - ngân hàng trên thê giới.
    Tác giả Frederic Mislikin phân tích hoạt động của các còng ty bảo hiểm tại Chương 12 “Các to chức tài chíiili phi ngân hàng" trong cuôn sách Tiên tệ, ngân hàng và thị trường tài chính xuât bàn năm 1995. Phàn tích này chỉ ra lăng các doanh nghiệp bảo hiểm là một trong sò các tổ chức tài chính phi ngàn hàng cùng với các quỹ trợ cap, các quỹ tương hỗ, các công ty tài cliính, chính phủ (khi đứng ra làm trung gian tài cliíiứi) và các to chức ở những thị trường chúng klioán. Tác giả đẻ cập tới cuộc kliủng hoảng bảo hiểm 1970, 1980, 1990 (trang 359) tại Mỹ do sự thay đổi của thu nliập đàu tu. Cụ thề là

    kill có thu nhập đâu tu cao sẽ kliiẻn các doanh nghiệp bào hiểm có thể giữ cho plú bảo hiềm tliàp. Tuy Iiluẻn, khi đàu tư giảm cùng với sự sụt giảm lãi suât cộng với các trường hợp tăng ò ạt vê tai nạn và các khoản bỏi thường đã gày nên ton tliât nặng nê cho các doanh nghiệp bảo hiềm. Điêu này dẫn đèn việc tăng phí mạnh 111C của các doanh nghiệp bào hiểm. Hệ quà là cạnh tranh tăng vọt ở các khu vục. Đe tỉm kiêm lại nhuận, các công ty bảo hiềm phải mờ chi nhánh vào các vùng lãnh tho không được phép thông qua bào hiềm tiên thanh toán ở các khoản thè châp. Điêu này dẫn đèn rủi 10 của bàn thân các doanh nghiệp bảo hiềm tăng lên. Sô vụ các doanh nghiệp bào hiểm mât klià năng chi trà tăng vọt vào những năm 1990.
    Trong các cuồn sách viêt vẻ các nghiệp vụ liẻn quan đen hoạt động kinh doanh bào hiềm phi nhàn thọ, các tác già đêu đẻ cập trong phàn lý luận chung vê các vân đê: đa (lạng hóa danh mục bào hiềm, nguyên lý hạch toán - kê toán đặc thù, tý suât lợi nhuận của hoạt dộng đàu tu và mức độ bù đăp rủi 10 đàu tư cũng nhu rủi 10 hoạt động của DNBH. Đặc biệt, các vân đê dược trình bày một cách khoa học rõ ràng trong cuôn Christian Partrat và Jeaii-Luc Besson, Assurance Non-Vie Modeslisation, Simulation. Đày cũng là một cơ sở để hình thành nẻn khái niệm vẻ hiệu quả hoạt động đâu tư của DNBH.
    Một câu hỏi đặt ra: trên thê giới, vân đê hiệu quà hoạt động đâu tu của DNBH có được nghiên cứu như một chủ đẻ riêng biệt hay không? Qua tim liieu các tài liệu, tác già thày lãng việc điêu hành quàn trị DNBH ờ các thị trường phát triển ngay từ đàu đã đuợc đặt trong một tồng thể có các môi liên hệ chặt chẽ giữa hoạt động đàu tư và kinh doanh bào hiểm. Vì vậy, hoạt dộng đàu tư của DNBH và hiệu quà của nó đã được hình thành nhu một phàn không thể tách rời trong việc quàn trị hoạt động của DNBH. Lịch sử đã hình thành nên một tập quán, phương thúc kiiili doanh kêt hợp chặt chẽ với hoạt động đâu tu có tíiili mặc định tại các DNBH tại các nước phát hiền. Do đó, sự
    không rõ ràng trong việc ân định các mục tiêu, tiêu chí cho hoạt động đàu tư của DNBH clủ là vấn đè đối với các thị trường bào hiểm CÒ11 non trẻ. Như vậy, chủ đê nghiên cứu vê hiệu quả hoạt động đâu tư của các DNBH là chủ đê nghiên cihi xuất phát tù thục tiễn của các thị trường bảo hiềm đang phát triền. Các nghiên cứu này sẽ giúp cho việc định hướng các DNBH tại các thị trường này phát triển theo các mô hình phát triển hoàn chỉnh đã hìnli thàiìli tại các thị trường bảo hiểm lâu đời trên thê giới.
    ã Các công trình nghiên cứu trong IIUỚC
    Khải niệtti hiện t[tiã hoạt động đầu Itr được trình bay trong các giáo trình giảng dạy tại Việt Nam theo các htrớng sau
    i> Giáo trình Tài chính doanh nghiệp của trường ĐH Kinh tê Quôc dân do PGS.TS. Lưu Thị Hương chủ biên năm 2005 đã làm rõ việc quàn lý đàu tư của doanh nghiệp tại Chương 4; làm rõ vân đè lý luận vè doanh lợi và 1*111 10 trong hoạt động đau tu tại Chương 5.
    ã Theo cơ cấu tài sàn đầu hì, có tliể phàn loại đầu tư của doanh nghiệp thành đâu tư tài sản cô định, đàu tu tài sản lưu động và đâu tu vào các tài sản tài cỉúiìli nhu mua cổ pỉìiểu, trái phiếu, lioặc tham gia góp vốn liên doanh với các doanh nghiệp kliác. Căn cứ theo mục đích đàu tư, có thể phàn loại đâu tư thành đầu tư tăng năng lục sản xuất, đầu tu đồi mới sản phẩm, đầu tu đồi mới tliiêt bị, đàu tu mờ lộng sản xuât kinh doanli, đâu tu nàng cao cliât lượng sản phẩm, đầu tư 111Ở rộng thị trường tiêu thụ sản phầm. Các yểu tổ ảnh hưởng đèn quyêt địiili đâu tu bao gôm chính sách kinh tê, thị trường và cạnh tranh, chi phí tài chính, tiên bộ khoa học kỹ thuật và khả năng tài chíiili của doanh nghiệp. Doaiứi nghiệp sử dụng các cliỉ tiêu phân tích dự án đàu tu như giá trị hiện tại l òng (NPV), tỷ lệ hoàn vôn nội bộ (IRR), thời gian hoàn vôn.
    ã Doanh lợi có the được xem xét như đoanli lợi tuyệt đôi và doanh lợi tương dôi, doanh lợi thục tè và doanh lợi danh nghĩa, doanli lợi binh quàn.


    CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU Tư CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ
    1.1. Tổng quan về doanh ngliiệp bão hiểm phi nhân thọ
    1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp bào hiêmphi nhân tho
    Dựa vào điêu 3 cùa Luật ki all doanh bào hiềm việt Nam năm 2000,
    doanh nghiệp bảo hiểm là doanh nghiệp được thành lập, tổ chức vđ hoạt động theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan để kinh doanh bảo hiếm, táì bảo hiếm [60]
    Còn dựa theo luật doanh nghiệp năm 2005, doanh nghiệp bảo hiếm được hiếu là doanh nghiệp được thành lập, tể chức và hoạt động theo quy định của luật kinh doanh bảo hiểm vđ các quy định khác có hên quan đến kinh doanh bảo hiểm [42], [61],
    Nêu xét theo khía cạnh mục tiêu hoạt động, doanh nghiệp bào hiểm đuợc clúa ra làm hai loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp kinh doanh bảo hiềm (doanh nghiệp bào hiềm thwomg mại) và tổ chúc bào hiểm xã hội (bào hiểm xã hội):
    Doanh nghiệp kinh doanh bdo hiếm được hiểu là doanh nghiệp được thành lập, tổ chúc và hoạt động nliăm mục đích sinh lọi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chảp nhận rủi ro của nguòi íhtợc bào hiềm, hên cơ sờ bèn mua bào hiềm đóng plú bào hiềm để doanh nghiệp bào hiểm trà tiên bào hiểm cho nguôi thụ lutờng hoặc bôi thường cho ngitời được bào hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. [61]
    Theo điêu 3 luật bào lũ ếm xã hội, bảo hiếm xã hội dược hiểu là loại liìiili bào hiểm do Nhà nước to chức và quàn lý nhăm thỏa mãn các nhu câu vặt chât đe 011 địnli cuộc sông của người lao dộng và gia đình họ klii gặp những rủi 10 hay sự kiện bào hiểm dẫn đên làm giảm hoặc mât khả năng lao dộng [62].
    Mặc dù các khái niệm được diễn đạt khác nhau, nhưng ta có thẻ thày đi êm chung đó là: doanli ngliiệp bào liiểm là một loại hình doanh nghiệp dịch vụ (chuyên cung càp các sản pliẩm bào liiểm nliăm thỏa mãn Ìilni càu bảo đảm vẻ mặt tài clúnli trước các rủi ro cho bên mua bảo hiểm); doanh nghiệp bảo hiểm có the hoạt dộng vi mục đích sinh lời (loại liìnli bào hiểm thương mại) hoặc vi mục tiêu xã hội (loại hiiili bảo liiểm xã hội). Trong đó, doanh nghiệp bào hiếm thương mại được cilia làm 2 loại hình cloanli nghiệp: doanh nghiệp bào hiểm phi nhân thọ và (loanh nghiệp bào hi êm nhân thọ
    Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhẫn thọ: là loại lùnh doanli nghiệp chuyên cung càp các sản phàm bào liiểm đảm bảo cho các nii 10 liên quan đên tài sản, trách nhiệm dàn sir và sức kliỏe, tíiili mạng, khá năng lao dộng của con người [43].
    Doanh nghiệp bảo hiếm nhân thọ: là loại liinli doanh nghiệp chuyên cung câp các sản phẩm bào hiềm đảm bảo cho các rủi 10 có liên quan đèn tiioi thọ của C011 người [43].
    Như vậy, điểm khác biệt cơ bàn giữa đoanli ngliiệp bào hiểm nói chung và doanh nghiệp bào hiểm phi nhân thọ nói riêng so với các doanli nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh khác đó là: doanh ngliiệp bào hiềm là doanli nghiệp chuyên kinh doanh rủi 10, nghĩa là doanh nghiệp bào hiểm sẽ nhận sự chuyển giao rủi 10 từ phía bên mua bảo hiểm và sẽ cam két bôi thường hay chi trả tiên bào hiềm cho bên mua bảo hiểm khi rủi ro hay sự kiện bào hiểm xảy ra (với điêu kiện bèn mua bào liiem đóng phí đây đủ, đúng hạn như đã thỏa thuận trong hợp dông bào hiểm).
    lố
    Và sự khác biệt lớn nữa chínli là sản pliẩm kinh doanh. Các sản phẩm (hàng hóa) thông thường khác (dùng trong sàn xuât và tiêu (lùng), người mua có the nhìn, câm năm hay đánh giá ngay được mẫu mã, chât lượng hay giá cả của sản phẩm. Nhưng dôi với sàn phẩm bảo hiếm, sau klii mua vê, người mua chỉ có the nhận được hợp đòng bảo hiềm có sự cam kêt của DNBH là đảm bảo ồn định tài chính trước các rủi ro, do vậy, người mua sàn phẩm bào hiểm không the nliin thày hay định dạng được nó. Ngoài ra, sàn phẩm bào ỉiiein CÒ11 là sản phẩm mà người mua không mong muôn được hường do sản phẩm này luôn găn liên vói rủi ro. Tuy nliiẻn, klii rủi 10 xảy ra tlù bên mua bảo hiểm mới thày được ý nglứa của việc mua bào liiểm thông qua các khoản bôi thường hay chi trà nhận dược từ phía DNBH.
    Đòi với loại hình bảo hiểm phi nhàn thọ, trong một năm tài chính, các DNBH có thể ký két nliiêu loại HĐBH cho nhiêu người mua khác nhau và rủi ro có the chỉ xày ra với một sô người mua theo một tỷ lệ nào đó. Tỷ lệ này thường gọi là xác suát xảy ra rủi 10, thông thường mức xác suât này không 1Ớ11. Chính vi vậy, trong HĐBH sẽ quy định các mức bôi thường khác nhau ứng với các mức rủi 10 kliác nhau. Trong thời hạn HĐBH, các DNBH phi nhàn thọ sẽ dùng sò phí thu được của tàt cả người mua cùng loại HĐBH để chi trả, bôi thường cho một sô ít người gặp rủi 10 hay sự kiện bảo hiềm. Khi càng có Ìiliiêu sản phẩm bào hiểm phi nhân thọ (táp ứng được nhiêu nhu câu của bèn mua tlù quỹ tài chính của các DNBH phi nhân thọ càng lớn và càng đề (làng đàm bảo cam kêt với kliácli hang, qua đó, đàm bảo 011 định tài chính cho bèn mua bào hiểm trước các rủi 10 hay sự kiện bào hiềm xảy ra. Như vậy, có the khẳng định các DNBH phi nhân thọ đóng vai trò quan họng trong việc chia sẻ rủi 10 của các tác nliàn hoạt động trong mọi lĩnh vực của nên kinh tê và thông qua hoạt dộng bào hiểm các loại rủi ro trong hoạt dộng của các DN khác đã được giảm thiểu do có sự ho trợ vè tài chính kill tồn tliàt xảy ra.


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    I Nguyễn Anh (2012), “Kinh tế Việt Nam năm 2012 - Tnền vong phát ừiền năm 2013”, Tạp chí Cộng sản, [trực tuyển] tại địa chỉ: http ://ww'w.tap chicongsan.org vn/Home/Thong-tin-ly-
    luan/2012/19069/Kinh-te-V iet-Nam-nam-2012-Tnen-vong-phat-trien- nam.aspx
    2. Bảo hiềm Bảo Việt (2007), Báo cáo tài chính
    3. (2008), Báo cáo tài chinh
    4. (2009), Báo cáo tài chinh
    5. (2010), Báo cáo tài chinh
    6. (2011), Báo cáo tài chinh
    7. Bảo hiềm Dầu khí Việt Nam (2007), Báo cáo tài chính
    8. (2008), Báo cáo tài chinh
    9. (2009), Báo cáo tài chinh
    10. (2010), Báo cáo tài chinh
    II (2011), Báo cáo tài chinh
    12. Bảo hiềm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Vlệt Nam (2007), Báo cáo tài chinh
    13. (2008), Báo cáo tài chính
    14. (2009), Báo cáo tài chính
    15. (2010), Báo cáo tài chính
    16. (2011), Báo cáo tài chinh
    17. Bảo hiềm Ngân hàng Nông nghiêp vã Phát biển Việt Nam (2007), Báo cáo tài chinh
    18. (2008), Báo cáo tài chinh
    19. (2009), Báo cáo tài chinh
    20. (2010), Báo cáo tài chinh
    21 (2011), Báo cáo tài chỉnh
    22. Bộ Tài chính (2007 a), Thông tư sổ 156/2007/TT-BTC ngày 20/12/2007 hướng dẫn thực hiện Nghĩ đình số 46/2007 cửa Chính phủ quy đinh chế độ tài chinh đối với doanh nghiệp bảo hiềm và doanh nghiệp môi giới bảo hiềm
    23. (2007b), Số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam.
    24. (2008), Số liệu thị trường bảo hiềm Việt Nam.
    25. (2009), Số liệu thị trường bảo hiềm Việt Nam.
    26. (2010), Số ỉiệu thị tìirờng bảo hiềm Việt Nam.
    27. (2011), Số liệu thị tìirờng bảo hiềm Việt Nam.
    28. (2012), Thông tư 124/2012/TT-BTC hướng dẫn thi hành một sể
    điều của Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 Y\ảm 2007 của Chinh phủ quy đình chi tìểt thi hành mệt số điều của Luật Kinh doanh Bảo hiểm và Nghi đinh sể 123/201Ỉ/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 201J của Chính phủ quỵ định chi tiết thi hành một số điểu của Luật sửa đẳĩ, bổ simg một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm
    29. Bộ Ke hoạch và Đầu tư (2009), Dự thảo để cương chi tiết KH PTKTXH năm 2011 - 2015 của Bô Ke hoạch và Đầu tư, Hà Nội.
    30. Chính phủ (2007), Nghị định sấ 46/2007 của Chính phủ quy định chế độ tài chinh đối vời doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiếm
    31 Công ty cồ phần bảo hiềm Pjico (2007), Báo cáo tài chính
    32. (2008), Báo cáo tài chinh
    3 3. (2009), Báo cáo tài chinh
    34. (2010), Báo cáo tài chinh
    3 5. (2011), Báo cáo tài chinh
    36. Phạm Minh Chinh (2011), “Nhũng vẩn đề nồi lên của kinh tế thế gioi và tác động đến Việt Nam”, [trưc tuyến] tạiđịa chỉ:
    http:/A\nnvMhc0Tdm.c0mvìVcmỉink/nỈK0KỈandie}Thi/tìwisiVạitâ
    ì4en-c-a-km}ĩ-t-ứĩ-gi-i-va-tac-ng-n-vi-t-na}n-1.293246
    37. “Cơ hội, thách thức bước đâu của ngành bảo hiềm sau gần hai năm gia nhập WTO”, [trực tuyển] tại địa chỉ: webbaohiem.net/ .\vto/53-co-hoì-thach-thiic- va-thanh-tuu-buoc-dau .
    38. Phan Thị Cúc chủ biên (2008), Giáo trinh nguyên lý bảo hiểm, Nhã xuất bản Thống kê.
    39. Nguyễn Lê Duy (2012), Lập và quản lý danh m\ỊC đầu tư theo phưcmg pháp CANSLIM, luân văn tốt nghiêp, Khoa toán kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
    40. Minh Đan (2012), “Thị trường bảo hiềm Viêt Nam dưới góc nhin của người trong cuộc” [trưc tuyển] tại đìa chỉ: http://wv/v/.asvholdings.com/vi/tin-tuc- va-su-kien/238-th-tmg-bo-him-vit-nam-di-goc-nhin-ca-ngi-trong-cuc html
    41 Đảng cộng sản Viêt Nam (2012), “Chiển lược phát triền thi trường bảo hiềm Việt Nam”, [trực tuyển] tại địa chỉ:
    http ://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.cpv org.vn/Chien-luoc-phat- trien-thi-truong-bao-hiem-Viet-Nam/7898666. epi
    42. Nguyễn Văn Đinh chủ biên (2009), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiềm, Nhà xuất bản Thống kê
    43. (2010), Giáo trình bảo hiểm, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc
    dân.
    44. Phạm Thị Đinh (2004), Hoạt động đầu tư tại các DNBH Nhà nước ờ Việt Nam, Luân án tiến sỹ kinh tế tại trường Đại học Kinh tể Quốc dân.
    45. Mai Hằng (2007), “Đấu tư của doanh nghiệp bảo hiềm: Vướng từ cơ chế”, [trực tuyến] tại đìa chỉ: http ://wwvr dddn.com.vn/Desktop. aspx/TinTuc/Coche- Chinhsach/D au_tu_cua_cac_doanh_nghiep_B ao_Hiem_-V uong_tu_co_che/.
    46. Hiệp hội bảo hiềm Việt Nam (2007), “sế liệu thị tmờng bảo hiềm Việt Nam”.
    47. (2008), Số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam.
    48. (2009), Số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam.
    49. (2010), Số ỉiệu thị trường bảo hiểm Việt Nam.
    50. (2011), Số ỉiệu thị trường bảo hiểm Việt Nam.
    51. Nguyễn Tiến Hùng & Võ Đình Trí (2010), “ Giám sát an toàn tài chính đồi VỚI
    doanh nghiệp bảo hiềm: Mô hình của các thi trường phát ừiền và vận dụng ờ Việt Nam”, [trực tuyển] tại địa chỉ:
    http //www.uef. edu.vn/resources/newsletter_uef/thangl 2_2010/03_giam_sat_a n_toan_tai_chinh_ths_nth_v dt. p df
    52. Tô Ngọc Hưng (2009), Phẩn về thị trường bảo hiềm thuộc để tài nhánh 3, đề tài Hệ thống giám sát tài chính quốc gia.
    53. Lưu Thị Hương (2005), Giáo trinh Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.
    54. Đoàn Trung Kiên (2005), Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động đầu tư tại các công ty bảo hiểm ờ Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế tại Trường Đại học Kinh tể Quốc dân.
    55. Trịnh Chi Mai (2008), “Một số suy nghĩ về đầu tư của các doanh nghiêp bảo hiềm ờ Việt Nam”, Tạp chỉ Ngân hàng, số 8 (tháng 4), tr. 42-43.
    56. Frederic Mishkin (1995), “Chương 12. Các tồ chức tài chính phi ngân hãng”, Tiền tệ, ngân hàng và thị tỉirờng tài chinh
    57. Lê Hoàng Nga (2009), Giải pháp hình thành và phát triển nhà tạo lập thị trường chứng khoán ở Việt Nam, Để tài khoa học cấp UBCK, Hà Nội. 7
    58. Nhóm nghiên cứu phòng giám sát I (2012), “Hệ số bêta ngành quý II năm 2011”, [trưc tuyến] tại địa chỉ: http://nganhangonline.com/he-so-beta-nganh- quy-ii-nam-2011 -44608.html
    59. “Phát ừiền bảo hiềm bán lẻ: Những việc cằn làm ngày’’, [trực tuyển] tại địa
    chỉ: http://wwwsvic.vn/tin4uc/phat-trien-bao4iiem-ban-le-nhung-viec-
    can-lam-ngay/
    60. Quốc hội (2000) Liiật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH 10 của nước CHXHCN Việt Nam ngày 9/12/2000
    61 (2005), Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH của nước CHXHCN Việt
    Nam ngày 29/11/2005.
    62. (2006), Luật bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH 11 của nước
    CHXHCN Việt Nam ngày 29//2006.
    63. (2007), “Giải pháp tăng cưòng sức cạnh tranh của các công ty bảo hiềm
    Việt Nam ừong bối cảnh hội nhập”, 7hông tin chuyên đề, [trực tuyến] tại địa chỉ: http //www.na.gov vn/htx/vietnamese/?Newid=4883#KKO 1 JmVMDOTn 18
    64. Lương Xuân Quý (2009), Vai trò của Nhà nước Việt Nam trong quá trình
    chuyển sang nền kinh tể thị tmcmg đinh hưởng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tể. Đế tài cấp Nhã nưởc KX01.12/06-10, Hà Nội. 20 & 78
    65. “Thị trường bảo hiềm phi nhân thọ: Cơ hội lòn cho các nhà đầu tư nước ngoài”, [trưc tuyến] tại địa chỉ: http //www.baomoi.com/Thi-truong-bao- hiem-phi-nhan-tho-Co-hoi-lon-cho-cac-nha-dau-tu-nuoc-
    ngoai/45/5 341707. epi
    66. “Thị trường bảo hiềm phi nhân thọ Việt Nam: Những vấn đề và tồn tại sau nửa đầu năm 2011”, [trưc tuyến] tại đia chỉ:
    http //pvi.com.vn/vn/news. aspx'?aiid=771 &grpid=3&cms_action=3
    67. Nguyễn Bá Thủy, “Dân sồ Việt Nam 2010: Cơ hội vã thách thức” [trực tuyến] tại địa chỉ:
    68. http ://www.na.gov vn/htx/vieừiamese/?Newid=40463#ỉiUL5eqGkRBhQ.
    69. “Tìm hiểu Hiệp hôi bảo hiềm Việt Nam và đề xuất môt số giải pháp nâng cao vai ừò của tổ chức ngày trong việc giám sát thị trưòng bảo hiềm”, [trực tuyển] tại địa chỉ: http://luattaichinh.wordpress com/2012/05/24/tm-hieu-ve-hiep-hoi- bao-hiem-viet-nam-v-de-xuat-mot-so-giai-php-nng-cao-vai-ừ-cua-to-chuc-ny- ừong-viec-gim-st-thi-truong-bao-hiem-ndas/.
    70. Chí Tín (2012), “Doanh nghiệp bảo hiềm thêm cơ sở pháp lý”, Báo Đẩu tư, [trực tuyển] tại địa chỉ:
    http //baodautu vn/portal/public/virftaiviettaichinhnganhang/repository/co llab oration/sites°/o 20content/liv e/v ir/w eb% 20contents/chude/ta ichinhnganh angftaohiem/493ebc837f00000101597bclc3bc481e
    71 Tồng công ty cổ phần bảo hiềm bưu điện (2007), Báo cáo tài chinh.
    72. (2008), Báo cáo tài chinh.
    73. (2009), Báo cáo tài chinh.
    74. (-010), Báo cáo tài chinh.
    75. (2011), Báo cáo tài chinh.
    16. Tồng công ty cổ phần Bảo Minh (2007), Báo cảo tài chinh.
    11. (2008), Báo cáo tài chinh.
    78. (2009), Báo cáo tài chinh.
    19. (-010), Báo cáo tài chinh.
    80. (2011), Báo cáo tài chinh.
    81 An Trang (2012), “Bất động sản chưa hy vọng có khởi sắc năm 2012”, [trực tuyển] tại đìa chỉ: http://108x.org/thi-tmong-bat-dong-san/xu-huong-nhan- dinh/858-bds-chua-co-hy-vong-khoi-sac-nam-2012
    82. Nguyễn Cao Văn, Trân Thái Ninh, Giáo trinh Lý thuyết xác suất thắng kê toán, Nhà xuất bản Thống Kê.
    83. Trịnh Mai Vân (2010), Phát triền thị tìirờng trái phiếu Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tể tại Trướng Đai học Kinh tế Quồc dân.
    84. Lê Thị Xuân, Nguyễn Xuân Quang (2010), Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đai học Kinh tế Quốc dân.
    Tiếng Anh & tiếng Pháp
    85. Boléat Mark (1998), “The insurance industry and the financial services authority”, Journal of Financial Regulation and Compliance, Vol. 6 Iss: 1, pp.
    86. Damodaran Aswath (2012), stem School of Business, University of Newyork, [trực tuyển] taiđịa chỉ: http://pages.stem.nyu.edu/~adamodar.
    87. Karl Kurt, Holzheu Thomas, Ratun Mayank (2003), “Capital Markets and Insurance Cycles”, Journal of Risk Finance, Vol. 4 Iss: 4, pp
    88. Masters Nigel & Dupont Erie (2002), “Insurance companies waking up to international standards”, Balance Sheet, Vol. 10 Iss: 3, pp.
    89. Panayiotis G. Artikis, Stanley Mutenga, Sotiris K. Staikouras (2008), "A practical approach to blend insurance in the banking network”, Journal of Risk Finance, Vol. 9 Iss: 2, pp
    90. Partrat Christian & Besson Jean — Luc (2005), Assurance Non-vie: Modeslisation, Simulation, Economica, pp. 1-50.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...