Tiến Sĩ Hiệu quả dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng – tiêu hóa mở có chuẩn bị tại khoa Ngo

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 4/5/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    DANH MỤC CÁC BẢNG

    BẢNG NỘI DUNG

    Trang
    1.1 Phân loại tình trạng dinh dưỡng cho người trưởng thành 20
    1.2 Phân loại TTDD dựa theo phân loại của Hội đái tháo
    đường Châu Á
    20
    1.3 Đánh giá mức độ suy dinh dưỡng 22
    3.1 Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 62
    3.2 Chỉ số khối cơ thể (BMI) của đối tượng nghiên cứu trước
    phẫu thuật theo giới
    64
    3.3 Chỉ số khối cơ thể (BMI) trong các nhóm bệnh nhân phẫu
    thuật khác nhau
    65
    3.4 Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số BMI theo nhóm tuổi và
    giới
    66
    3.5 Tình trạng giảm cân trước thời điểm nhập viện ở các loại
    phẫu thuật
    69
    3.6 Tỷ lệ nguy cơ dinh dưỡng đánh giá theo phương pháp
    SGA trước phẫu thuật theo các loại phẫu thuật
    70
    3.7 Tình trạng dinh dưỡng theo nồng độ albumin huyết thanh
    với phân loại bệnh
    71
    3.8 Tình trạng dinh dưỡng theo nồng độ prealbumin huyết
    thanh với phân loại bệnh
    71
    3.9 Liên quan giữa phân loại SGA và albumin huyết thanh 72
    3.10 Liên quan giữa phân loại SGA và prealbumin huyết thanh 72
    3.11 Liên quan giữa phân loại SGA với nồng độ albumin và
    prealbumin
    73 3.12 Giá trị trung bình các về chỉ số sinh hóa, huyết học của
    bệnh nhân theo nhóm tuổi
    74
    3.13 Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo nồng độ
    albumin theo nhóm tuổi trước khi can thiệp
    74
    3.14 Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo nồng độ
    prealbumin theo nhóm tuổi trước khi can thiệp
    75
    3.15 Đặc điểm chung của 2 nhóm trước can thiệp 76
    3.16 Tỷ lệ nguy cơ dinh dưỡng theo phương pháp đánh giá chỉ
    số khối cơ thể (BMI) của 2 nhóm nghiên cứu trước phẫu
    thuật
    78
    3.17 Tỷ lệ nguy cơ dinh dưỡng theo nồng độ albumin huyết
    thanh của 2 nhóm nghiên cứu trước phẫu thuật
    78
    3.18 Tỷ lệ nguy cơ dinh dưỡng theo nồng độ prealbumin huyết
    thanh của 2 nhóm nghiên cứu trước phẫu thuật
    79
    3.19 Phân bố loại phẫu thuật trong hai nhóm trước can thiệp 79
    3.20 Giá trị dinh dưỡng trung bình của nhóm can thiệp so với
    nhu cầu thực tế trước khi phẫu thuật
    80
    3.21 Khẩu phần ăn trung bình thực tế của nhóm chứng và nhu
    cầu thực tế trước khi phẫu thuật
    80
    3.22 So sánh khẩu phần ăn thực tế của 2 nhóm trước phẫu
    thuật
    81
    3.23 Khẩu phần của nhóm can thiệp và nhóm chứng khi nuôi
    dưỡng qua đường tĩnh mạch sau phẫu thuật
    82
    3.24 Khẩu phần ăn thực tế của nhóm can thiệp và nhóm chứng
    khi nuôi dưỡng qua đường miệng sau phẫu thuật
    83
    3.25 Thời điểm bắt đầu nuôi dưỡng đường tiêu hóa cho bệnh
    nhân sau phẫu thuật ở 2 nhóm nghiên cứu

    84
    3.26 Các dấu hiệu tiêu hóa trong 24 giờ đầu khi bắt đầu nuôi
    dưỡng ở 2 nhóm
    84
    3.27 Sự thay đổi chỉ số sinh hóa máu của 2 nhóm sau PT 86
    3.28 Biến đổi cân nặng trung bình của bệnh nhân giữa 2 nhóm 87 trước và sau can thiệp
    3.29 Tình trạng giảm cân của bệnh nhân ở 2 nhóm sau can
    thiệp
    88
    3.30 Thời gian trung bình xuất hiện nhu động ruột và trung
    tiện, đại tiện ở 2 nhóm nghiên cứu
    89
    3.31 Thời gian nằm viện của 2 nhóm bệnh nhân 90
    3.32 Tình trạng vết mổ khi ra viện của 2 nhóm 90
    3.33 Số ngày nằm viện trung bình theo từng loại phẫu thuật 91














    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ


    BIỂU ĐỒ NỘI DUNG

    Trang
    3.1 Phân bố bệnh nhân theo theo nhóm tuổi và giới 63
    3.2 Phân bố các loại phẫu thuật của đối tượng nghiên cứu 64
    3.3 Tình trạng giảm cân trong vòng 2 tháng trước khi
    nhập viện
    66
    3.4 Tình trạng giảm cân trong vòng 6 tháng trước khi
    nhập viện
    67 3.5 Tình trạng giảm cân của bệnh nhân trước 2 tháng ở 2
    nhóm
    67
    3.6 Tình trạng giảm cân ở 2 nhóm trước 6 tháng phẫu
    thuật
    68
    3.7 Tình trạng giảm cân không mong muốn trong thời
    gian 6 tháng trước thời điểm nhập viện
    68
    3.8 Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật theo phương
    pháp đánh giá SGA
    69
    3.9 Tỷ lệ phân bố nam, nữ của 2 nhóm 77
    3.10 Tỷ lệ nguy cơ dinh dưỡng theo phương pháp đánh giá
    SGA của 2 nhóm nghiên cứu trước phẫu thuật
    77
    3.11 So sánh khả năng dung nạp qua đường tiêu hóa ở
    nhóm can thiệp và nhóm chứng với thời điểm nuôi
    dưỡng
    85
    3.12 Biến đổi tình trạng giảm cân của bệnh nhân giữa 2
    nhóm trước và sau can thiệp
    88
    3.13 Tỷ lệ xuất hiện các biến chứng bệnh ở hai nhóm 91
    MỤC LỤC


    TT NỘI DUNG

    Trang
    Đặt vấn đề 1
    Chương 1 Tổng quan 4
    1.1 Tác động của phẫu thuật tới tình trạng dinh dưỡng 4
    1.2 Thay đổi chuyển hóa, sinh lý ở bệnh nhân phẫu thuật 8
    1.2.1 Thay đổi chuyển hóa 8
    1.2.2 Thay đổi sinh lý 9
    1.3 Những biến chứng trong phẫu thuật bụng 9
    1.4 Dinh dưỡng trong ngoại khoa 13
    1.4.1 Dinh dưỡng và sự lành vết thương 13
    1.4.1.1 Chất bột đường (glucid) 14
    1.4.1.2 Chất béo (lipid) 14 1.4.1.3 Chất đạm (protid) 15
    1.4.1.4 Vi chất dinh dưỡng 16
    1.4.2 Các yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng đến biến chứng
    nhiễm trùng sau phẫu thuật
    16
    1.5 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 17
    1.6 Chế độ nuôi dưỡng sau phẫu thuật đường tiêu hóa 22
    1.6.1 Các phương thức nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu
    thuật
    23
    1.6.1.1 Nuôi dưỡng hoàn toàn đường tĩnh mạch 23
    1.6.1.2 Dinh dưỡng qua đường tiêu hóa 24
    1.6.2 Cách thức nuôi dưỡng đường ruột 25
    1.6.3 Ống thông và đường điều trị 28
    1.6.4 Kỹ thuật thực hành nuôi dưỡng đường ruột sau phẫu
    thuật đường tiêu hóa
    29
    1.7 Theo dõi bệnh nhân trong quá trình nuôi dưỡng
    đường tiêu hóa
    30
    1.8 Biến chứng của nuôi dưỡng qua đường tiêu hóa 31
    1.9 Nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật
    và thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân phẫu thuật ổ
    bụng- tiêu hóa
    34
    1.9.1 Nghiên cứu về tình trạng suy dinh dưỡng trước phẫu
    thuật
    34
    1.9.2 Nghiên cứu về tình trạng nuôi dưỡng sau phẫu thuật 37
    Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 41
    2.1 Đối tượng 41
    2.2 Phương pháp nghiên cứu 41
    2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 41
    2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 44
    2.2.3 Địa điểm- thời gian nghiên cứu 45
    2.2.4 Vật liệu can thiệp 45
    2.2.5 Nội dung can thiệp dinh dưỡng 46
    2.2.5.1 Nhóm chứng 46 2.2.5.2 Nhóm can thiệp 47
    2.2.6 Các chỉ số nghiên cứu và phương pháp thu thập số
    liệu
    52
    2.2.6.1 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng 52
    2.2.6.2 Đánh giá tính khả thi của phác đồ hỗ trợ dinh dưỡng
    toàn diện
    55
    2.2.6.3 Đánh giá lâm sàng và các biến chứng sau phẫu thuật 55
    2.2.6.4 Đánh giá hiệu quả can thiệp của phác đồ hỗ trợ dinh
    dưỡng toàn diện
    57
    2.2.6.5 Các xét nghiệm labo 57
    2.2.6.6 Các thông tin cá nhân 58
    2.2.7 Tổ chức can thiệp dinh dưỡng và điều tra thu thập số
    liệu
    58
    2.2.8 Xử lý và phân tích số liệu 60
    2.2.9 Đạo đức nghiên cứu 60
    Chương 3 Kết quả nghiên cứu 62
    3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 62
    3.2 Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước phẫu
    thuật ổ bụng-tiêu hóa mở có chuẩn bị tại khoa Ngoại
    BVBM
    64
    3.2.1 Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước phẫu
    thuật theo chỉ số khối cơ thể (BMI)
    64
    3.2.2 Tình trạng giảm cân nặng của bệnh nhân trước phẫu
    thuật
    66
    3.2.3 Thực trạng nguy cơ dinh dưỡng theo chỉ số SGA 69
    3.2.4 Tình trạng dinh dưỡng theo nồng độ albumin và
    preaalbumin huyết thanh
    71
    3.2.5 Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước phẫu
    thuật theo các chỉ số sinh hóa và huyết học
    74
    3.3 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện cho bệnh
    nhân phẫu thuật ổ bụng - tiêu hóa mở
    76
    3.3.1 Đặc điểm bệnh nhân của 2 nhóm trước can thiệp 76 3.3.2 Khẩu phần ăn của 2 nhóm bệnh nhân trước và sau can
    thiệp
    80
    3.3.3 Hiệu quả phác đồ nuôi dưỡng sớm, toàn diện cho
    bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng - tiêu hóa
    84
    3.3.3.1 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng sớm, toàn diện đối
    với việc hấp thu các chất dinh dưỡng và biến chứng
    đường tiêu hóa
    84
    3.3.3.2 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện đối với
    việc cải thiện các chỉ số huyết học và hóa sinh
    86
    3.3.3.3 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện đối với
    việc cải thiện cân nặng của bệnh nhân
    87
    3.3.3.4 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện đối với
    việc cải thiện các chỉ số lâm sàng
    89
    3.3.3.5 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện đối với
    việc cải thiện các biến chứng sau phẫu thuật
    90
    Chương 4 Bàn luận 93
    4.1 Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước phẫu
    thuật ổ bụng - tiêu hóa mở tại khoa Ngoại BVBM
    96
    4.2 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện cho bệnh
    nhân phẫu thuật ổ bụng – tiêu hóa mở có chuẩn bị
    103
    4.2.1 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện làm thay
    đổi thời điểm nuôi dưỡng
    106
    4.2.2 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện đổi với
    khả năng hấp thu tại thời điểm nuôi dưỡng
    109
    4.2.3 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện đổi với
    các biến chứng sau mổ
    109
    4.2.4 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện làm cải
    thiện các dấu hiệu lâm sàng
    111
    4.2.5 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện làm rút
    ngắn thời gian nằm viện
    111
    4.2.6 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện làm cải
    thiện nồng độ prealbumin máu
    112 4.2.7 Hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện đối với
    cải thiện cân nặng sau phẫu thuật
    113
    4.3 Những hạn chế của nghiên cứu 116
    Kết luận 118
    Khuyến nghị 120
    Danh mục các công trình liên quan đến luận án đã
    công bố
    121










    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Suy dinh dưỡng là một trong những yếu tố quyết định các biến chứng hậu phẫu. Bệnh nhân
    phẫu thuật đường tiêu hóa có nguy cơ cạn kiệt nguồn dinh dưỡng dự trữ từ chế độ dinh dưỡng
    không đầy đủ. Những lo ngại về tắc ruột sau phẫu thuật và tính an toàn của miệng nối sau phẫu
    thuật dẫn đến tình trạng bệnh nhân không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng qua đường
    tiêu hóa gây hậu quả thiếu năng lượng và protein. Nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho
    người bệnh thông qua dịch truyền tĩnh mạch cho đến khi có trung tiện. Tuy nhiên, một số tác
    giả nghiên cứu đã chỉ ra rằng cho ăn đường ruột sớm sau phẫu thuật đúng và đủ, bệnh nhân sẽ
    dung nạp tốt và hiệu quả [14]. Dinh dưỡng qua đường ruột cũng có liên quan với điều hòa chức
    năng ruột. Chế độ dinh dưỡng tốt trước phẫu thuật làm giảm tỷ lệ biến chứng và tử vong sau
    phẫu thuật [14]. Bệnh nhân khi được nuôi dưỡng qua đường ruột biến chứng nhiễm trùng ít hơn
    so với nuôi dưỡng đường tĩnh mạch, giảm chi phí điều trị và thời gian nằm tại bệnh viện ngắn
    hơn, do đó nên dinh dưỡng qua đường tiêu hóa bất cứ khi nào có thể [28], [64]. Bệnh nhân bị suy dinh dưỡng, hỗ trợ dinh dưỡng từ 7-10 ngày trước phẫu thuật, kết quả sau phẫu thuật được
    cải thiện rõ ràng [14], [118].
    Hiện nay tình trạng suy dinh dưỡng protein- năng lượng là vấn đề phổ biến ở những bệnh
    nhân nhập viện. Theo nghiên cứu của Mc Whirter JP và cộng sự có tới 40% bệnh nhân nhập
    viện để phẫu thuật có tình trạng suy dinh dưỡng [72]. Hậu quả của suy dinh dưỡng được công
    nhận trong những năm 1976, Studley nghiên cứu thấy một mối quan hệ giữa việc giảm cân
    trước phẫu thuật và tỷ lệ tử vong [110]. Tầm quan trọng suy dinh dưỡng được coi là một yếu tố
    quyết định chính của sự phát triển các biến chứng sau phẫu thuật được xác nhận bởi Giner và
    cộng sự [47].
    Tổ chức Y tế Thế giới đã công bố suy dinh dưỡng là mối đe dọa lớn nhất đối với sức khỏe.
    Tỷ lệ nhiễm trùng trong bệnh viện của các bệnh nhân bị suy dinh dưỡng khi nhập viện khoảng
    50% [75], [114], việc sàng lọc dinh dưỡng trước phẫu thuật là yếu tố rất quan trọng trong phẫu
    thuật phát hiện khoảng 40% bệnh nhân có nguy cơ về dinh dưỡng trước phẫu thuật [40], [42].
    Suy dinh dưỡng trước khi phẫu thuật đường tiêu hóa (GI) là do giảm lượng thức ăn bằng miệng,
    hoặc từ trước có các bệnh mạn tính, khối u, suy giảm hấp thu do tắc nghẽn đường ruột hoặc
    phẫu thuật cắt bỏ ruột trước đó. Các bệnh nhân bị suy dinh dưỡng có tỷ lệ tử vong cao hơn, thời
    gian nằm điều trị tại bệnh viện lâu hơn và chi phí bệnh viện tăng lên [38], [71], [74], [75], [81].
    Dinh dưỡng đầy đủ trước phẫu thuật đã làm cải thiện kết quả lâm sàng ở những bệnh nhân trải
    qua phẫu thuật đường tiêu hóa và giảm chi phí cho điều trị [39], [75].
    Qua điều tra nghiên cứu của chúng tôi về tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân phẫu thuật
    đường tiêu hóa tại bệnh viện Bạch Mai trong 3 tháng từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 12 năm
    2011, chúng tôi nhận thấy: Bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa có chuẩn bị tại khoa Ngoại
    Bệnh viện Bạch Mai, trước khi mổ thường có chỉ số khối cơ thể (BMI) dưới 18,5 chiếm tỷ lệ
    48% [88]. Tình trạng cung cấp vi chất dinh dưỡng không đầy đủ và hiện tại chưa có phác đồ
    nuôi ăn đường ruột và đường tĩnh mạch chuẩn cho bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa.
    Để cải thiện tình trạng dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa và
    nâng cao chất lượng điều trị, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
    “ Hiệu quả dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng - tiêu hóa mở có
    chuẩn bị tại khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai năm 2013”.

    Mục tiêu nghiên cứu 1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng – tiêu hóa mở có chuẩn bị
    tại thời điểm nhập viện tại khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai.
    2. Đánh giá hiệu quả của phác đồ dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng – tiêu
    hóa mở có chuẩn bị tại khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai.
     
Đang tải...