Thạc Sĩ Hiệu quả của việc chủng vi khuẩn cố định Nitơ (sinorhrzobium fredii và Azospirllum brasinlense), vi

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Hiệu quả của việc chủng vi khuẩn cố định Nitơ (sinorhrzobium fredii và Azospirllum brasinlense), vi khuẩn hòa tan lân (Pseudomonas spp.) lên năng suất và phẩm chất đậu nành tại Chợ Mới - An Giang vụ Đông xuân.
    TÓM LƯỢC
    Đề tài: “Hiệu quả của việc chủng vi khuẩn cố định nitơ (Sinorhizobium fredii,
    Azopirillum brasilense) và vi khuẩn hòa tan lân (Pseudomonas spp.) lên năng suất và
    phẩm chất đậu nành tại Mỹ Luông, Chợ Mới, An Giang vụ đông xuân 2006 – 2007” đã
    được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của việc chủng chế phẩm vi sinh cho đậu nành
    lên năng suất, phẩm chất hạt đậu nành, thành phần dinh dưỡng trong đất (chất hữu cơ,
    đạm, lân dễ tiêu) và hiệu quả kinh tế trong canh tác của đậu nành. Thí nghiệm được bố
    trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 lần lặp lại và 8 nghiệm thức. Kết quả thí
    nghiệm cho thấy:
    Khi chủng vi khuẩn cố định đạm (Sinorhizobium fredii và Azospirillum brasilense)
    và vi khuẩn hòa tan lân (Pseudomonas spp.) cho đậu nành đã làm gia tăng được số
    lượng nốt sần hữu hiệu (9,9 - 13 nốt/cây), trọng lượng tươi của nốt sần dao động từ 2,10
    – 2,47 g/cây) và trọng lượng khô 1,70 – 2,13 g/cây ghi nhận ở 45 NSKG (ngoại trừ
    nghiệm thức chủng ở dạng viên).
    Nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm (Sinorhizobium fredii và Azospirillum
    brasilense) và vi khuẩn hòa tan lân (Pseudomonas spp.) cho thấy hàm lượng protein
    trong hạt đậu nành đều tăng so với nghiệm thức chủng vi khuẩn ở dạng viên, chỉ chủng
    Sinohizobium và nghiệm thức (80 N – 60 P2O5 – 30 K2O).
    Nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm (Sinorhizobium fredii và Azospirillum
    brasilense) và vi khuẩn hòa tan lân (Pseudomonas spp.) ở dạng dung dịch và dạng viên
    có hàm lượng lân dễ tiêu trong đất sau khi thu hoạch (2,22 và 2,46 mg/kg) thấp hơn ban
    đầu (2,64 mg/kg). Các nghiệm thức có chủng chế phẩm vi sinh còn lại cho thấy hàm
    lượng lân dễ tiêu trong đất sau khi thu hoạch đều tăng hơn so với trước khi trồng đậu.
    Bón 20 kg N/ha kết hợp với chủng vi khuẩn cố định đạm (Sinorhizobium fredii và
    Azospirillum brasilense) và vi khuẩn hòa tan lân (Pseudomonas spp.) + 20 P2O5 + 30
    K2O cho năng suất 2,90 tấn/ha tăng 11,4% so với nghiệm thức bón phân khoáng (80 N –
    60 P2O5 – 30 K2O) và lợi nhuận tăng thêm 2.885.000 đồng/ha, đồng thời thu nhập biên
    cao là 311,5.
    iiMỤC LỤC
    Nội dung Trang
    Lời cảm tạ i
    Tóm lược ii
    Mục lục iii
    Danh sách bảng v
    Danh sách hình v
    Chương 1: Mở đầu 1
    1. Sự cần thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu của đề tài 1
    3. Nội dung nghiên cứu 1
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 3
    I. Cơ sở lý luận 3
    1. Nguồn gốc cây đậu nành 3
    2. Tình hình sản xuất đậu nành trên thế giới và Việt Nam 3
    2.1. Tình hình sản xuất đậu nành trên thế giới 3
    2.2. Tình hình sản xuất đậu nành ở Việt Nam 3
    3. Tầm quan trọng của cây đậu nành 3
    3.1. Dinh dưỡng 3
    3.2. Kinh tế 4
    3.3. Cải tạo đất 4
    4. Yêu cầu sinh thái cây đậu nành 4
    4.1. Đất trồng 4
    4.2. Ánh sáng và nhiệt độ 4
    4.3. Nước 5
    5. Kỹ thuật trồng đậu nành 5
    5.1. Giống 5
    5.2. Mùa vụ trồng 5
    5.3. Chọn đất và chuẩn bị đất 5
    5.4. Cách gieo hạt 6
    5.5. Bón phân 6
    5.6. Tưới nước 7
    5.7. Làm cỏ và vun gốc 7
    5.8. Một số sâu bệnh gây hại chính trên cây đậu nành 7
    5.9. Thu hoạch 8
    6. Ảnh hưởng của đạm và lân lên sự sinh trưởng, phát triển, năng suất và
    phẩm chất đậu nành
    8
    6.1. Ảnh hưởng của đạm 8
    6.2. Ảnh hưởng của lân 9
    7. Vi khuẩn nốt sần và hoạt động cung cấp đạm cho cây đậu nành 10
    7.1. Cơ chế sự xâm nhiễm vi khuẩn nốt sần vào rễ cây họ đậu 10
    7.2. Sự hình thành nốt sần 11
    7.3. Quá trình hoạt động và cố định đạm của nốt sần 12
    7.4. Một số loại vi khuẩn cố định đạm trên đậu nành 12
    7.5. Vai trò cung cấp đạm của vi khuẩn cố định đạm 13
    iiiiv
    7.6. Một số nghiên cứu ứng dụng phân vi sinh cố định đạm trên đậu
    nành
    13
    8. Lân trong đất và biện pháp sinh học làm tăng lượng lân dễ tiêu cho cây
    trồng
    14
    9. Hiệu quả kết hợp của việc chủng vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa
    tan lân lên năng suất và phẩm chất hạt đậu nành
    15
    II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
    1. Thời gian và địa điểm thực hiện 15
    2. Vật liệu và phương pháp thí nghiệm 15
    3. Các chỉ tiêu theo dõi 17
    4. Phân tích thống kê 19
    Chương III: Kết quả nghiên cứu và phân tích kết quả 20
    1. Ghi nhận tổng quát về tình hình thời tiết 20
    2. Tỷ lệ nẩy mầm 20
    3. Chiều cao cây đậu nành ở 15, 30, 45 và 60 ngày sau khi gieo 20
    4. Số lá kép ở các giai đoạn 15, 30, 45 ngày sau khi gieo 21
    5. Ngày trổ hoa và ngày dứt trổ 22
    6. Trọng lượng tươi và vật chất khô của thân lá đậu nành ở 45 ngày sau
    khi gieo
    22
    6.1. Trọng lượng tươi của thân lá đậu nành ở 45 ngày sau khi gieo 22
    6.2. Vật chất khô của thân lá đậu nành ở 45 ngày sau khi gieo 22
    7. Quan sát nốt sần ở giai đoạn 45 ngày sau khi gieo 23
    7.1. Số lượng nốt sần 23
    7.2. Trọng lượng tươi của nốt sần 25
    7.3. Trọng lượng khô của nốt sần 25
    8. Các loại sâu bệnh chính trong quá trình thí nghiệm 26
    8.1. Sâu gây gây hại chính trong quá trình thí nghiệm 26
    8.2. Bệnh gây hại chính trong quá trình thí nghiệm 26
    9. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất đậu nành 27
    9.1. Số nhánh hữu hiệu 27
    9.2. Số lóng của cây 27
    9.3. Tổng số trái/cây, số hạt/trái và trọng lượng 100 hạt của đậu nành 28
    9.4. Tỷ lệ trái lép, trái 1 hạt, trái 2 hạt và trái 3 hạt của đậu nành 28
    9.5. Năng suất đậu nành 29
    9.6. Sự tương quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
    đậu nành
    29
    10. Hàm lượng protein, lipid và phospho trong hạt đậu nành 30
    11. Hàm lượng đạm, lân, kali trong đất trước khi trồng và sau khi thu
    hoạch
    32
    12. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân vi sinh cho đậu nành 33
    Chương 4: Kết luận và đề nghị 35
    1. Kết luận 35
    2. Đề nghị 35
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
    PHỤ CHƯƠNG 39DANH SÁCH BẢNG
    Tên bảng Trang
    Bảng 1: Lượng phân bón cho đậu nành 6
    Bảng 2: Các nghiệm thức của thí nghiệm 16
    Bảng 3: Tỷ lệ nẩy mầm giữa nghiệm thức có chủng chế phẩm vi sinh so với
    đối chứng
    20
    Bảng 4: Chiều cao của cây đậu nành ở 15, 30, 45 và 60 ngày sau khi gieo 21
    Bảng 5: Số lá kép của đậu nành ở các giai đoạn 15, 30, 45 NSKG 21
    Bảng 6: Trọng lượng tươi và vật chất khô của thân lá đậu nành ở giai đoạn
    45 NSKG
    23
    Bảng 7: Diện tích lá bị hại do sâu ăn tạp ở các giai đoạn tiến hành thí nghiệm 26
    Bảng 8: Diện tích lá bị bệnh khảm ở giai đoạn 60 NSKG 27
    Bảng 9: Số nhánh hữu hiệu và số lóng của cây đậu nành 27
    Bảng 10: Tổng số trái/cây, số hạt/trái và trọng lượng 100 hạt của đậu nành 28
    Bảng 11: Tỷ lệ trái lép, trái 1 hạt, trái 2 hạt và trái 3 hạt/cây của đậu nành 29
    Bảng 12: Hàm lượng protein, lipid, phospho trong hạt đậu nành 31
    Bảng 13: Các chỉ tiêu phân tích đất trước khi trồng 32
    Bảng 14: Hàm lượng OM, N tổng số, lân dễ tiêu trong đất sau thu hoạch 33
    Bảng 15: Hiệu quả kinh tế trồng đậu nành với các công thức bón phân khác
    nhau
    34
    DANH SÁCH HÌNH
    Tên hình Trang
    Hình 1: Sự xâm nhiễm vi khuẩn nốt sần vào rễ cây họ đậu 11
    Hình 2: Số lượng nốt sần ở 45 ngày sau khi gieo 24
    Hình 3: Nốt sần trên rễ đậu nành ở 45 ngày sau khi gieo 24
    Hình 4: Trọng lượng tươi của nốt sần (g/cây) ở 45 ngày sau khi gieo 25
    Hình 5: Trọng lượng khô của nốt sần ở 45 ngày sau khi gieo 26
    Hình 6: Sự tương quan giữa trái 3 hạt /cây và tổng số trái trên cây với năng
    suất đậu nành
    30
    Hình 7: Năng suất đậu nành 30
    v
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...