Tiến Sĩ Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt/folic lên tình trạng dinh dưỡng và

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt/folic lên tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20-35 tuổi tại 3 xã huyện Tân lạc tỉnh Hòa Bình
    Định dạng file word

    MỤC LỤC[TABLE="width: 596"]
    [TR]
    [TD]LỜI CAM ĐOAN iiiii
    [/TD]
    [TD]i[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]LỜI CẢM ƠN[/TD]
    [TD]ii[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC[/TD]
    [TD]iii[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT[/TD]
    [TD]vi[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DANH MỤC BẢNG[/TD]
    [TD]vii[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DANH MỤC BIỂU ĐỒ[/TD]
    [TD]ix[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐẶT VẤN ĐỀ[/TD]
    [TD]1[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.1. Khái niệm[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.2. Tình hình thiếu năng lượng trường diễn ở PNTSĐ trên thế giới và ở Việt Nam[/TD]
    [TD]4[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.3. Nguyên nhân và hậu quả của CED[/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.4. Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng và một số khái niệm[/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.1. Khái niệm và phương pháp đánh giá tình trạng thiếu máu dinh dưỡng
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.2. Nguyên nhân và hậu quả của thiếu máu dinh dưỡng
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.3. Tình hình thiếu máu dinh dưỡng của PNTSĐ trên thế giới và Việt Nam
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Các giải pháp can thiệp và phòng chống thiếu máu thiếu sắt
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.1. Các giải pháp can thiệp đang áp dụng trên thế giới
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.2. Các giải pháp can thiệp và hoạt động phòng chống thiếu máu đang áp dụng ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4. Vai trò và chuyển hoá sắt trong cơ thể
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.1. Vai trò của sắt trong cơ thể
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.2. Chuyển hoá sắt trong cơ thể
    [/TD]
    [TD]21
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5. Vai trò của folate trong phòng chống thiếu máu
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5.1. Vai trò của folate
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5.2. Vai trò của folate tới thai sản
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5.3. Hậu quả của thiếu folate trong mối liên quan với thiếu máu
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.6. Vai trò của truyền thông tích cực lên cải thiện tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.6.1. Khái niệm về truyền thông tích cực
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.6.2. Các giai đoạn của truyền thông tích cực
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.6.3. Khó khăn, hạn chế, ưu và nhược điểm của phương pháp truyền thông có sự tham gia của cộng đồng
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.6.4. Thay đổi kiến thức, hành vi - phương pháp đánh giá thay đổi kiến thức, hành vi
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.6.5. Một số nghiên cứu về hiệu quả của truyền thông tích cực trên thế giới và ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
    [/TD]
    [TD]39
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU[/TD]
    [TD]40[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.
    2.
    2.1.Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.2. Địa điểm nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.3. Thời gian nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]42
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Phương pháp nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]42
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]42
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
    [/TD]
    [TD]43
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]45
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu và tiêu chuẩn đánh giá
    [/TD]
    [TD]52
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu
    [/TD]
    [TD]55
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.6. Các biện pháp khống chế sai số
    [/TD]
    [TD]57
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.7. Đạo đức nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]58
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU[/TD]
    [TD]59[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ
    [/TD]
    [TD]59
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Kiến thức, thực hành về phòng chống thiếu máu dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ
    [/TD]
    [TD]60
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3. Kết quả của nghiên cứu can thiệp
    [/TD]
    [TD]62
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.1. Đặc điểm chung của đối tượng tại thời điểm điều tra ban đầu (T[SUB]0[/SUB])
    [/TD]
    [TD]62
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.2. Hiệu quả can thiệp
    [/TD]
    [TD]72
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 4: BÀN LUẬN[/TD]
    [TD]90[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1. Tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ[/TD]
    [TD]90[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.1. Tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ
    [/TD]
    [TD]90
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.2. Tình trạng thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ
    [/TD]
    [TD]92
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2. Kiến thức, thực hành về phòng chống thiếu máu dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ[/TD]
    [TD]97[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.3. Hiệu quả của mô hình can thiệp tăng cường truyền thông giáo dục tập trung khuyến khích tiêu thụ thực phẩm giàu sắt và so sánh với giải pháp bổ sung sắt hàng ngày đối với cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ[/TD]
    [TD]101[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.3.1. Hiệu quả của bổ sung sắt/folic lên cải thiện tình trạng thiếu máu
    [/TD]
    [TD]101
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.3.2. Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng lên cải thiện tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu
    [/TD]
    [TD]103
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KẾT LUẬN[/TD]
    [TD]111[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KHUYẾN NGHỊ
    [/TD]
    [TD]113
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]11[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PHỤ LỤC

    ĐẶT VẤN ĐỀThiếu dinh dưỡng là một vấn đề nghiêm trọng và có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng ở các nước đang phát triển. Hậu quả của thiếu dinh dưỡng ảnh hưởng tới nhiều thế hệ [142]. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) có khoảng 2 tỉ người trên thế giới bị thiếu máu thiếu sắt [143].
    Ở nước ta, trong những năm qua, đã có nhiều chương trình, hoạt động can thiệp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng và thiếu vi chất dinh dưỡng được triển khai trên cả nước cũng như ở các địa bàn trọng điểm và đã thu được những kết quả khả quan. Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn (CED) ở phụ nữ tuổi sinh đẻ giảm từ 33,1% (năm 1990) xuống còn 26,3% (năm 2000) [46] và 18,5% (năm 2010) [5]. Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ đã giảm đáng kể từ 40,2% năm 1995 [102] xuống còn 28,8% năm 2008 [23]. Tuy nhiên, mức độ giảm không đồng đều giữa các nhóm đối tượng, các vùng, các khu vực. Tỷ lệ này ở vùng miền núi cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, cũng như phụ nữ tuổi sinh đẻ, phụ nữ mang thai và trẻ em dưới 5 tuổi vẫn còn cao [50].
    Bốn giải pháp chính được khuyến cáo trong phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng hiện nay đang được áp dụng trên thế giới là đa dạng hóa bữa ăn, bổ sung vi chất, tăng cường vi chất vào thực phẩm và các giải pháp dựa vào cộng đồng [127], [143]. Bổ sung vi chất và tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm là các giải pháp được áp dụng nhiều nhất ở Việt Nam cũng như các nước khác trên thế giới. Những giải pháp này đã góp phần đáng kể trong cải thiện tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng cũng như cải thiện tình trạng dinh dưỡng của người dân.
    Biện pháp bền vững nhất là sử dụng thực phẩm sẵn có ở địa phương trên nguyên tắc là tất cả các chất dinh dưỡng cũng như vi chất dinh dưỡng đều có ở trong thực phẩm thông qua việc truyền thông giáo dục nâng cao kiến thức và chọn thực phẩm cũng như “đa dạng hóa bữa ăn”. Nhiều bằng chứng cho thấy việc can thiệp truyền thông tăng cường kiến thức và thay đổi các hành vi chưa đúng thành hành vi có lợi cho sức khỏe luôn là một giải pháp cần thiết và hiệu quả trong giải quyết các vấn đề sức khoẻ cộng đồng cũng như cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng và thiếu máu. Để đảm bảo thành công thì giải pháp này đòi hỏi phải phù hợp với thói quen ăn uống và tính sẵn có của thực phẩm tại địa phương [85], [121], [123].
    Tân Lạc là huyện ở phía Tây Nam tỉnh Hòa Bình còn nhiều khó khăn, kinh tế chưa phát triển, địa bàn rộng, nhiều địa hình đồi núi nên điều kiện giao thông rất hạn chế. Tỷ lệ CED và thiếu máu tại nơi đây còn cao. Nhằm tìm hiểu thực trạng về thiếu máu, CED của phụ nữ tuổi sinh đẻ và hiệu quả triển khai phối hợp các giải pháp can thiệp, nghiên cứu Hiệu quả của truyền thông giáo dục và bổ sung viên sắt/folic đối với tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20-35 tuổi tại 3 xã huyện Tân lạc tỉnh Hòa Bình đã được thực hiện với 2 mục tiêu cụ thể sau đây
    1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu, kiến thức và thực hành về phòng chống thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 3 xã, huyện Tân lạc, Hòa Bình.
    2. Đánh giá hiệu quả của mô hình can thiệp bằng truyền thông giáo dục tích cực kết hợp bổ sung viên sắt/folic đối với tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ.
    Chương 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ1.1.1. Khái niệm1.1.1.1. Chỉ số khối cơ thểWHO đã đưa ra khái niệm chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index-BMI) để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người trưởng thành. Theo định nghĩa này thì BMI được tính bằng tỷ số giữa cân nặng cơ thể tính bằng kilôgam (kg) với chiều cao bình phương tính bằng mét (m) [148].
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]BMI =
    [/TD]
    [TD]Cân nặng (kg)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chiều cao[SUP]2[/SUP] (m)
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Chỉ số khối cơ thể là ước lượng thành phần cơ thể có liên quan giữa cân nặng và chiều cao của mỗi cá thể với khối nạc của cơ thể. Do đó BMI là chỉ số hiệu chỉnh cân nặng với vóc dáng của cơ thể. Giá trị BMI cao có thể nói rằng có hiện tượng thừa dự trữ mỡ. Ngược lại, giá trị BMI thấp cho biết giảm dự trữ mỡ. Chính vì vậy, BMI là công cụ chẩn đoán đối với cả thừa cân-béo phì và suy dinh dưỡng protein năng lượng. Chỉ số BMI cũng có liên quan với tỷ lệ tử vong. Những người có BMI thấp hơn thường có tuổi thọ cao hơn [86].
    1.1.1.2. Thiếu năng lượng trường diễnThiếu năng lượng trường diễn là tình trạng mà một cá thể ở trạng thái thiếu cân bằng giữa năng lượng ăn vào và năng lượng tiêu hao dẫn đến cân nặng và dự trữ năng lượng của cơ thể thấp. Cho nên, người đó khó có thể đạt được kích thước bình thường hoặc trải qua nhiều giai đoạn thiếu năng lượng. Những người thiếu năng lượng trường diễn có chuyển hoá năng lượng thấp hơn bình thường và giảm hoạt động thể lực dẫn đến khẩu phần ăn vào thấp hơn bình thường [111].
    1.1.2. Tình hình thiếu năng lượng trường diễn ở PNTSĐ trên thế giới và ở Việt Nam1.1.2.1. Tình hình thiếu năng lượng trường diễn ở PNTSĐ trên thế giới
    Theo báo cáo của ACC/SCN năm 1992 cho thấy tỷ lệ CED của phụ nữ tuổi sinh đẻ từ 15-49 tuổi cao nhất ở Châu Á, khu vực Nam Á là 41,1%; Khu vực Đông Nam Á là 40,5%. Tỷ lệ này ở khu vực Nam Phi là 22,4% và thấp nhất là khu vực Nam Mỹ (7,2%).
    Cho đến nay, Nam Á vẫn là khu vực có tỷ lệ CED cao nhất. Ấn Độ là một trong những quốc gia có tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ bị CED thuộc diện cao nhất trên thế giới và khu vực Nam Á. Một số kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ CED ở Ấn Độ là trên 41% và ở mức độ nặng về ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng [59], [93], [120]. Banglades cũng là một quốc gia thuộc khu vực Nam Á có tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ bị CED ở mức cao và tương tự với Ấn Độ là 43% [58], [63], [82], [117], [124].
    Tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ tại khu vực Đông Nam Á trong thời gian qua cũng được cải thiện đáng kể. Năm 1992, tỷ lệ CED là 40,5%. Tỷ lệ CED của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở Indonesia rất thấp và giảm nhanh từ năm 1996 là 17% xuống còn 3% năm 2000 [74], [144]. Năm 2008, tỷ lệ CED của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở Campuchia là 20% [99].
    Châu Phi là châu lục có tỷ lệ CED ở phụ nữ tuổi sịnh đẻ khá là thấp. Ở châu Phi cận Sahara, theo kết quả phân tích số liệu điều tra dinh dưỡng đại diện cho 26 quốc gia từ năm 1995-2006 cho thấy tỷ lệ CED của phụ nữ tuổi sinh đẻ là 10,4% [133]. Hầu hết các quốc gia đều có tỷ lệ CED dưới 20%. Trong số đó, cộng hoà Công Gô, Ethiopia, Nizeria, Zambia có tỷ lệ này trên 20%. Đặc biệt Ethiopia có tỷ lệ CED ở phụ nữ tuổi sinh đẻ trên 30% và Tanzania là 49% [100], [145].
    1.1.2.2. Tình hình thiếu năng lượng trường diễn của PNTSĐ ở Việt Nam
    Việt Nam đang ở trong giai đoạn chuyển tiếp và chịu gánh nặng kép về

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [TABLE="width: 607"]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]Tiếng việt
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Bộ Y tế (2001), Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 21-27.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Bộ Y tế (2012), Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 35.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2007), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2012), Báo cáo kết quả chính của tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009, Hà Nội.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6
    [/TD]
    [TD]Đàm Khải Hoàn, Hạc Văn Hi, Lý Văn Cảnh (2007), Huy động cộng đồng truyền thông cải thiện hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản cho các bà mẹ ở xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, tạp chí Y học thực hành, số 6 (573), tr. 23-25.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]Đinh Phương Hoa, Lê Thị Hợp, Phạm Thị Thúy Hòa (2012), Thực trạng thiếu máu, tình trạng dinh dưỡng và nhiễm giun ở phụ nữ 20-35 tuổi tại 6 xã thuộc huyện Lục Nam, Bắc Giang, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 8, số 1, tr. 39-45.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]Đinh Thị Phương Hoà (2000), Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ đẻ con thấp cân và tử vong chu sinh ở một số vùng miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Y học, trường đại học Y Hà Nội, tr. 1-3, 96.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]9
    [/TD]
    [TD]Hà Huy Khôi (1994), Nghiên cứu phòng chống thiếu vi chất ở Việt Nam, Chuyên đề dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, số 7, tr. 1-2.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]10
    [/TD]
    [TD]Hà Huy Khôi (1996), Mấy vấn đề dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]11
    [/TD]
    [TD]Hà Huy Khôi (1997), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 16-31.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]12
    [/TD]
    [TD]Hà Huy Khôi (2001), xây dựng đường lối dinh dưỡng Việt Nam, Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr 60-64.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]13
    [/TD]
    [TD]Hà Huy Tuệ, Lê Bạch Mai (2008), Thiếu năng lượng trường diễn và thừa cân béo phì ở người trưởng thành tại xã Duyên Thái-Hà Tây năm 2006, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 4, số.2, tr. 27-32.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]14
    [/TD]
    [TD]Hồ Thu Mai, Phạm Thị Thuý Hoà (2011), Thực trạng dinh dưỡng và khẩu phần của phụ nữ tuổi sinh đẻ tại Lai Châu và Kon Tum năm 2009, Tạp chí Y học Thực hành số 5 (765), tr. 93-96.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]15
    [/TD]
    [TD]Hồ Thu Mai, Phan Văn Huân (2009), Thực trạng dinh dưỡng và tiêu thụ thực phẩm của một số nhóm đối tượng nguy cơ cao về dinh dưỡng tại huyện Côn Đảo năm 2009, báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu cấp Viện.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]16
    [/TD]
    [TD]Hoàng Khải Lập, Hà Xuân Sơn, Nguyễn Minh Tuấn (2006), Hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em bằng giáo dục dinh dưỡng cộng đồng cho các bà mẹ tại xã Nga My huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 2, số 3+4 tháng 11, tr.36-43.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]17
    [/TD]
    [TD]Hoàng Kim Thanh (2005), Tổ chức hoạt động giáo dục truyền thông dinh dưỡng tại cộng đồng, Tài liệu tập huấn xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt động dinh dưỡng. Bộ Y tế, tr. 73-83.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]18
    [/TD]
    [TD]Hoàng Thế Nội, Phạm Thị Vân (2006), Hiệu quả của giáo dục truyền thông dinh dưỡng đến kiến thức, thực hành về chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe cho nữ thanh niên, tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 2, số 3+4, tr. 74-81.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]19
    [/TD]
    [TD]Huỳnh Văn Nên (2003), Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh An Giang năm 2002, Tạp chí Y học thực hành, số 462, tr. 41-47.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]20
    [/TD]
    [TD]Lê Anh Tuấn (2001), Lượng giá hiệu quả chương trình giáo dục sức khỏe trên kiến thức của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi về 12 điểm thực hành gia đình thiết yếu, Hội nghị tổng kết công tác IMCI toàn quốc năm 2004.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]21
    [/TD]
    [TD]Lê Bạch Mai, Hồ Thu Mai và Cs. (2004), Tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ tại huyện Thanh Miện năm 2004, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 2, số 3&4, tr. 68-73.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]22
    [/TD]
    [TD]Nguyễn Anh Vũ (2006), Thực trạng thiếu máu dinh dưỡng, kiến thức và thực hành phòng chống thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ tại xã Kỳ Sơn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An năm 2006, Luận Văn thạc sỹ y tế công cộng, Hà Nội.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]23
    [/TD]
    [TD]Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Xuân Ninh và Cs. (2002), Tình hình thiếu máu dinh dưỡng ở Việt nam qua điều tra đại diện ở các vùng sinh thái trong toàn quốc năm 2000. Tạp chí Y học thực hành số 2, tr. 2-4.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]24
    [/TD]
    [TD]Nguyễn Công Khẩn và cộng sự (2008), Chương trình phòng chống thiếu vitamin A và thiếu máu dinh dưỡng ở Việt Nam. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 4, số 2, tr.2-16.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]25
    [/TD]
    [TD]Nguyễn Minh Tuấn (2009), Huy động nguồn lực cộng đồng chăm sóc dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc thiểu số tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, Hà Nội.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]26
    [/TD]
    [TD]Nguyễn Quang Trung (2003), Hiệu quả bổ sung sắt, kẽm trong phòng chống thiếu máu và thúc đẩy tăng trưởng trẻ em dưới 1 tuổi ở Quế Võ, Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]27
    [/TD]
    [TD]Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Văn Nhiên & CS (2000), “Tác dụng bổ sung sắt, kẽm đối với sự tăng trưởng và phòng chống thiếu máu ở trẻ nhỏ”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 10, số 46, tr. 17-22.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]28
    [/TD]
    [TD]Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Xuân Ninh, Phạm Văn Hoan (2011), “Hiệu quả bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất trên chỉ số nhân trắc của trẻ thấp còi 6-36 tháng tuổi”, Tạp chí Y học Dự phòng, Tập XXI, 1(118).
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]29
    [/TD]
    [TD]Nguyễn Thị Kim Liên (2005), Ngiên cứu mô hình truyền thông giáo dục sức khỏe trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe trẻ em tại tuyến y tế cơ sở và đánh giá hiệu quả của nó, Luận án tiến sĩ y học, trường đại học Y Hà Nội.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]30
    [/TD]
    [TD]Nguyễn Thị Thơ, Vũ Thị Thư (2005), Ảnh hưởng của dự án “An ninh thực phẩm hộ gia đình” tới kinh tế hộ và tình trạng dinh dưỡng trẻ em tại 1 xã thuộc tỉnh Yên bái, tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 1, số 1, tr. 34-40.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]31
    [/TD]
    [TD]Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Thanh Hương, Trần Chính Phương (2011), Tình hình thiếu máu, thiếu năng lượng trường diễn ở nữ công nhân một số nhà máy công nghiệp, Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 72, số 1, tr. 93-99.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]32
    [/TD]
    [TD]Nguyễn Xuân Ninh (2006), Tình trạng vi chất dinh dưỡng và tăng trưởng ở trẻ em Việt Nam, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 2, số 1, tr. 29-33.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]33
    [/TD]
    [TD]Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Đình Quang, Nguyễn Công Khẩn (2006), Tình hình thiếu máu ở trẻ em và phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 6 tỉnh đại diện ở Việt Nam 2006. Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 2, số 3+4, tr. 15-18.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]34
    [/TD]
    [TD]Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Hương (2007), Thực trạng thiếu máu và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ tuổi sinh đẻ và trẻ em tại một số xã, phường Hà Nội, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 3, số 4, tr. 24-41.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]35
    [/TD]
    [TD]Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi (2001), Chiến lược phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng tại Việt nam - 20 năm phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng tại Việt nam, tr. 24-33.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]36
    [/TD]
    [TD]Phạm Hoàng Hưng (2010), Hiệu quả của truyền thông tích cực đến đa dạng bữa ăn và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em, Luận án tiến sĩ y học: chuyên ngành Dinh dưỡng cộng đồng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]37
    [/TD]
    [TD]Phạm Sỹ Nghiên, Thành Xuân Nghiêm (1995), Đánh giá công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, Sổ tay thực hành về truyền thông giáo dục sức khỏe, Trung tâm Truyền thông bảo vệ sức khỏe, Bộ Y tế, tr. 64-74.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]38
    [/TD]
    [TD]Phạm Thúy Hòa (1997), Hiệu quả của bổ sung viên sắt/acid folic tới tình trạng đó trên phụ nữ có thai ở nông thôn, Tạp chí Vệ sinh phòng dịch, 7(2), tr. 24-9.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]39
    [/TD]
    [TD]Phạm Thúy Hòa (1998), So sánh hiệu quả của bổ sung viên sắt acid folic hàng tuần và hàng ngày lên tình trạng thiếu máu do thiếu sắt của phụ nữ mang thai tại huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Đề tài cấp Nhà nước KHCN-11-09, giai đoạn 1997-1998.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]40
    [/TD]
    [TD]Phạm Thuý Hòa (2002), Hiệu quả của bổ sung sắt/acid folic lên tình trạng thiếu máu thiếu sắt của phụ nữ có thai nông thôn đồng bằng Bắc bộ. Luận án Tiến sĩ Y học, Hà Nội, tr. 59-80.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]41
    [/TD]
    [TD]Phạm Thúy Hòa, Cao Thu Hương, Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi (1994), Bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu y sinh học để đánh giá tình trạng thiếu máu thiếu sắt và hiệu quả của việc bổ sung viên sắt acid folic tới các tiêu chí đó trên phụ nữ có thai ở nông thôn, Báo cáo khoa học, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]42
    [/TD]
    [TD]Phạm Văn Hoan (2008), Cải thiện kiến thức, thực hành của người chăm sóc và tình trạng dinh dưỡng trẻ em thông qua can thiệp khả thi tại vùng nôn thôn khó khăn tỉnh Quảng Bình, tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 4, số 2, tr. 33-39.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]43
    [/TD]
    [TD]Phạm Văn Hoan, Doãn Đình Chiến (2006), Kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em sau 10 năm triển khai các hoạt động can thiệp liên ngành tại huyện điểm Thường Tín, tỉnh Hà Tây, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, tập 2, số 1, tr. 65-71.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]44
    [/TD]
    [TD]Trần Nguyên Đức, Nguyễn Quốc Hùng (2007), Tình trạng Dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi, phụ nữ tuổi sinh đẻ và mức tiêu thụ lương thực thực phẩm của các hộ gia đình thuộc xã miền núi Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai năm 2005, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 3, số 1, tr. 21-30.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [TD]129
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...