Luận Văn Hiệu quả của phân đạm và phân Kalilen năng suất và hàm lượng đường của giống mía DLM 24 ở huyện Mỹ T

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Hiệu quả của phân đạm và phân Kalilen năng suất và hàm lượng đường của giống mía DLM 24 ở huyện Mỹ Tủ Tỉnh Sóc Trăng.


    MỤC LỤC​

    LỜI NÓI ĐẦU



    Hiện nay, diện tích trồng mía ở nước ta khoảng 285,1 nghìn ha. Trong đó Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm khoảng 25% tổng diện tích. Hai tỉnh Sóc Trăng và Hậu Giang là hai tỉnh có diện tích trồng mía lớn trong vùng (theo tổng cục thống kê 2007). Diện tích trồng mía trong vùng tuy khá lớn, nhưng hiệu quả về mặt kinh tế và kỹ thuật vẫn chưa cao. Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung và ở tỉnh Sóc Trăng nói riêng, cây mía được trồng chủ yếu ở các vùng đất nghèo dinh dưỡng, hoặc bị phèn mặn hay có những điều bất lợi về canh tác. Những khó khăn trong sản xuất và lợi nhuận thấp của người trồng mía đòi hỏi phải có một giải pháp canh tác hiệu quả hơn để nâng cao lợi nhuận. Trong các yếu tố chính ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất của cây mía thì các yếu tố thuộc về tự nhiên khó có thể kiểm soát được. Yếu tố về giống được xem là yếu tố quan trọng trong canh tác mía. Để phát huy tiềm năng năng suất của giống thì kỹ thuật canh tác với công thức phân và chế độ bón phân thích hợp sẽ góp phần nâng cao năng suất mía. Việc bón phân hợp lý cho cây mía, đặc biệt là bón phân kali đầy đủ sẽ giúp cho cây mía không chỉ nâng cao năng suất mà còn tăng hàm lượng đường. Bón phân hợp lý không chỉ giúp cho cây mía tăng năng suất, tăng hàm lượng đường mà còn giảm chi phí đầu tư, đó là điều kiện thiết yếu để tăng lợi nhuận.
     
Đang tải...