Luận Văn Hiệu quả của chế phẩm EM, TRICO-ĐHCT đối với bệnh thối củ gừng và ảnh hưởng của lượng giống, kích th

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài nhằm làm cơ sở khoa học cho áp dụng kỹ thuật canh tác mới trong quản lý bệnh thối củ gừng. Các thí nghiệm được thực hiện ở ruộng trồng gừng ở xã Mỹ An, Chợ Mới, An Giang và trong điều kiện phòng thí nghiệm của Khoa Nông Nghiệp-TNTN, Đại học An Giang.
    Kết quả thí nghiệm trên đồng ruộng cho thấy có 4 loại dịch hại chính (cào cào, sâu ăn tạp, bệnh cháy lá, thối củ khô) đều không ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng của gừng. Các chỉ tiêu về tăng trưởng (chiều cao cây, số lá, đường kính thân) cũng không chịu ảnh hưởng bởi kích thước sọt tre và mật độ gieo giống ở các thời điểm ghi nhận. Trồng gừng trên sọt tre có kích thước 0,3m thì đem lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng trên sọt tre ở những kích thước khác (0,4m; 0,5m và 0,6m).
    Kết quả khảo sát trong điều kiện phòng thí nghiệm cho thấy chế phẩm EM không có hiệu
    quả đối kháng và ức chế sự sinh bào tử của nấm Fusarium spp., nhưng lại có hiệu quả đối
    kháng rất tốt đối với 2 dòng vi khuẩn Erwinia trắng và Erwinia vàng kể từ 4 và 6 ngày sau
    chủng (NSC). Trái lại, chế phẩm Trico-ĐHCT lại có hiệu quả đối kháng rất tốt đối với cả
    nấm Fusarium spp.và 2 dòng vi khuẩn Erwinia trắng và Erwinia vàng, đồng thời cũng có
    khả năng ức chế sự sinh bào tử của nấm Fusarium spp. ở thời điểm ở 1 và 2 NSC.
    ii
    MỤC LỤC
    Nội dung
    Trang
    Cảm tạ .
    i
    Tóm lược .
    ii
    Mục lục .
    iii
    Danh sách bảng . .
    v
    Danh sách hình
    vi
    Ký hiệu và viết tắt
    vi
    Danh sách phụ chương
    vii
    Chương I MỞ ĐẦU .
    1
    A. MỤC TIÊU VA NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .
    2
    I. MỤC TIÊU
    2
    II. NỘI DUNG .
    2
    B. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    2
    I. ĐỐI TƯỢNG .
    2
    II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . .
    2
    C. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .
    2
    I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
    2
    1. Hiện trạng canh tác gừng trên thế giới và ở Việt Nam . .
    2
    1.1. Nguồn gốc .
    2
    1.2. Phân bố .
    2
    2. Đặc tính sinh học của cây gừng .
    3
    3. Giống
    3
    3.1. Chọn giống
    3
    3.2. Cách xử lý gừng giống . .
    3
    3.3. Cách ủ hom gừng . . .
    4
    4. Thời vụ .
    4
    5. Làm đất
    4
    6. Chăm sóc
    4
    7. Bón phân
    4
    8. Sâu, bệnh hại gừng và biện pháp phòng trị
    5
    9. Thu hoạch . .
    5
    10. Công dụng. .
    5
    11. Hiệu quả kinh tế .
    5
    12. Chế phẩm EM .
    6
    12.1. Chế phẩm EM là gì ? .
    6
    12.1.1. Tác dụng của EM
    6
    12.1.2. Nguyên lý của công nghệ EM
    7
    12.2. Tình hình nghiên cứu ứng dụng EM tại Việt Nam . .
    8
    13. Nấm Trichoderma (Chế phẩm Trico-ĐHCT) - một tác nhân phòng trừ sinh học . . .
    8
    13.1. Đặc điểm sinh học . .
    8
    13.2. Đặc điểm hình thái và sự phân bố của nấm Trichoderma .
    8
    13.3. Một số loài Trichoderma thường gặp ở vùng nhiệt đới .
    8
    13.4. Cơ chế và khả năng đối kháng của nấm Trichoderma trong phòng trừ bệnh cây . .
    9
    iii
    13.4.1. Cơ chế và khả năng đối kháng của Trichoderma đối với nấm ký sinh
    9
    13.4.2. Những thành công trong việc sử dụng nấm Trichoderma trong phòng trừ sinh học . . .
    10
    II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . .
    11
    1. Thí nghiệm ảnh hưởng của lượng giống gừng gieo trong sọt tre và kích thước sọt tre lên khả năng sinh trưởng và năng suất trên cây gừng .
    11
    1.1. Chọn địa điểm và phạm vi nghiêm cứu .
    11
    1.2. Phương pháp tiến hành .
    12
    1.2.1. Bố trí thí nghiệm . .
    12
    1.2.2. Các chỉ tiêu ghi nhận . .
    13
    2. Thí nghiệm hiệu quả của chế phẩm EM và Trico-ĐHCT đối với bệnh thối củ gừng . . . .
    15
    2.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát hiệu quả đối kháng của chế phẩm Trico-ĐHCT và EM đối với nấm Fusarium spp., trong điều kiện phòng thí nghiệm .
    15
    2.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát hiệu quả đối kháng của chế phẩm Trico-ĐHCT và EM đối với vi khuẩn Erwinia trong điều kiện phòng thí nghiệm . .
    15
    2.3. Khảo sát khả năng ức chế sự sinh bào tử và tạo hạch của nấm Fusarium spp. bởi chế phẩm EM và Trico-ĐHCT trong điều kiện phòng thí nghiệm . .
    16
    2.3.1. Thí nghiệm 3:.Khảo sát khả năng ức chế sự sinh bào tử/hạch của nấm Fusarium spp. bởi chế phẩm EM trong điều kiện phòng thí nghiệm
    16
    2.3.2. Thí nghiệm 4: Khảo sát khả năng ức chế sự sinh bào tử/hạch của nấm Fusarium spp bởi chế phẩm Trico-ĐHCT trong điều kiện phòng thí nghiệm .
    16
    3. Phân tích thống kê . . .
    16
    Chương II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .
    17
    A. THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG GIỐNG GỪNG GIEO TRONG SỌT TRE VÀ KÍCH THƯỚC SỌT TRE LÊN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT TRÊN CÂY GỪNG .
    17
    I. MÔ TẢ ĐIỂM THÍ NGHIỆM
    17
    II. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT Ở AN GIANG TỪ 25/12/2006 ĐẾN 25/9/2007 .
    17
    III. GHI NHẬN TỔNG QUÁT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM . .
    17
    IV. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM .
    18
    1. Tình hình dịch hại trong thời gian thí nghiệm . .
    18
    1.1. Cào cào . .
    18
    1.2. Bệnh cháy lá . .
    18
    1.3. Bệnh thối củ gừng .
    18
    2. Tình hình sinh trưởng của cây gừng . .
    19
    2.1. Chiều cao cây .
    19
    2.2. Số lá trên cây gừng .
    19
    2.3. Đường kính thân gừng . .
    20
    3. Năng suất .
    20
    4. Hiệu quả kinh tế . .
    21
    B. THÍ NGHIỆM HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM EM VÀ TRICO-ĐHCT ĐỐI VỚI BỆNH THỐI CỦ GỪNG . .
    22
    I. THÍ NGHIỆM 1: KHẢO SÁT HIỆU QUẢ ĐỐI KHÁNG CỦA CHẾ PHẨM TRICO-ĐHCT VÀ EM ĐỐI VỚI NẤM Fusarium spp., TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM .
    22
    1. Khảo sát hiệu quả đối kháng của chế phẩm EM đối với nấm Fusarium spp.,
    iv
    trong điều kiện phòng thí nghiệm .
    22
    2. Khảo sát hiệu quả đối kháng của chế phẩm Trico-ĐHCT đối với nấm Fusarium spp., trong điều kiện phòng thí nghiệm
    22
    II. THÍ NGHIỆM 2: KHẢO SÁT HIỆU QUẢ ĐỐI KHÁNG CỦA CHẾ PHẨM TRICO-ĐHCT VÀ EM ĐỐI VỚI VI KHUẨN ERWINIA TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM
    23
    1. Khảo sát hiệu quả đối kháng của chế phẩm EM đối với vi khuẩn Erwinia trong điều kiện phòng thí nghiệm . .
    23
    1.1. Khảo sát hiệu quả đối kháng của chế phẩm EM đối với vi khuẩn Erwinia trắng trong điều kiện phòng thí nghiệm . . .
    23
    1.2. Khảo sát hiệu quả đối kháng của chế phẩm EM đối với vi khuẩn Erwinia vàng trong điều kiện phòng thí nghiệm . .
    24
    2. Khảo sát hiệu quả đối kháng của chế phẩm Trico-ĐHCT đối với vi khuẩn Erwinia trong điều kiện phòng thí nghiệm .
    25
    III. THÍ NGHIỆM 3:. KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨC CHẾ SỰ SINH BÀO TỬ HAY TẠO HẠCH CỦA NẤM Fusarium spp. BỞI CHẾ PHẨM TRICO-ĐHCT VÀ EM TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM .
    26
    IV. THÍ NGHIỆM 4: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨC CHẾ SỰ SINH BÀO TỬ HAY TẠO HẠCH CỦA NẤM Fusarium spp BỞI CHẾ PHẨM Trico-ĐHCT TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM . .
    27
    CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
    29
    A. KẾT LUẬN .
    29
    B. ĐỀ NGHỊ .
    29
    Tài liệu tham khảo .
    30
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...