Tiến Sĩ Hiệu quả của bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và tẩy giun ở trẻ em 12-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Hiệu quả của bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và tẩy giun ở trẻ em 12-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi, người dân tộc Vân Kiều và Pakoh huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị


    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT i
    DANH MỤC BẢNG ii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ iv
    ðẶT VẤN ðỀ 1
    MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 4
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    1.1. SUY DINH DƯỠNG TRẺEM DƯỚI 5 TUỔI 5
    1.1.1.Khái niệm vềsuy dinh dưỡng trẻem . 5
    1.1.2.Phương pháp ñánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻdưới 5 tuổi 6
    1.1.3.Tình hình suy dinh dưỡng trẻem . 9
    1.1.4.Nguyên nhân suy dinh dưỡng trẻem . 15
    1.2. THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG ỞTRẺEM VÀ ẢNH HƯỞNG 17
    1.2.1.Vai trò sinh học của vi chất dinh dưỡng 17
    1.2.2.ðánh giá tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng 22
    1.2.3.Tình hình thiếu vi chất dinh dưỡng ởtrẻem . 23
    1.2.4.Nguyên nhân và các yếu tốliên quan ñến thiếu vi chất dinh dưỡng . 25
    1.3. NHIỄM GIUN ðƯỜNG RUỘT VÀ SUY DINH DƯỠNG TRẺEM 27
    1.3.1.Chu kỳphát triển, sinh bệnh học của giun ñường ruột 27
    1.3.2.Phương pháp xét nghiệm chẩn ñoán giun ñường ruột . 28
    1.3.3.Tình hình nhiễm giun ñường ruột ởtrẻem 29
    1.3.4.Nguyên nhân và yếu tốliên quan ñến nhiễm giun ñường ruột 33
    1.4. CÁC CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG SUY DINH
    DƯỠNG VÀ THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG ỞTRẺEM 33
    1.4.1.Phòng chống nhiễm trùng và ký sinh trùng ñường ruột 33
    1.4.2.Cải thiện chế ñộ ăn và thực hành chăm sóc . 34
    1.4.3.Các chương trình can thiệp bằng bổsung vi chất dinh dưỡng 35
    CHƯƠNG 2. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 36
    2.1. THIẾT KẾNGHIÊN CỨU . 36
    2.2. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 36
    2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ñối tượng nghiên cứu sàng lọc 36
    2.2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn ñối tượng nghiên cứu can thiệp . 37
    2.3. ðỊA BÀN VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 37
    2.3.1. ðịa bàn nghiên cứu . 37
    2.3.2.Thời gian nghiên cứu . 39
    2.4. CỠMẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 39
    2.4.1.Cỡmẫu . 39
    2.4.2.Chọn mẫu, phân nhóm nghiên cứu 41
    2.5. VẬT LIỆU SỬDỤNG TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 42
    2.5.1.Thuốc tẩy giun Mebendazole . 42
    2.5.2.ða vi chất dinh dưỡng do Viện Dinh dưỡng Quốc gia sản xuất 43
    2.5.3.Gói cháo ăn liền (Cháo thịt băm) do công ty Food Hà Nội sản xuất . 44
    2.6. CHỈSỐVÀ BIẾN SỐNGHIÊN CỨU . 45
    2.6.1.Nhóm thông tin chung . 45
    2.6.2.Khẩu phần ăn . 45
    2.6.3.Nhóm chỉsốvềbệnh tật 45
    2.6.4.Các chỉsốnhân trắc . 46
    2.6.5.Các chỉsố ñánh giá tình trạng nhiễm giun 47
    2.6.6.Các chỉsốhóa sinh 47
    2.7. CÔNG CỤVÀ KỸTHUẬT THU THẬP THÔNG TIN 49
    2.7.1.Phương pháp thu thập các thông tin ñịnh tính . 49
    2.7.2.Phương pháp thu thập các chỉsốnhân trắc . 49
    2.7.3.Phương pháp thu thập chỉsố ñánh giá tình trạng nhiễm giun . 51
    2.7.4.Phương pháp thu thập các chỉsố ñánh giá hoá sinh 52
    2.8. TỔCHỨC NGHIÊN CỨU 53
    2.8.1.Chuẩn bị ñịa bàn nghiên cứu . 53
    2.8.2.Nhân lực, cán bộcho ñiều tra, ñánh giá . 54
    2.9. XỬLÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐLIỆU 59
    2.10. CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾSAI SỐ 61
    2.11. ðẠO ðỨC TRONG NGHIÊN CỨU 62
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU 64
    3.1. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN CỦA
    TRẺ 12-36 THÁNG TUỔI NGƯỜI VÂN KIỀU VÀ PAKOH HUYỆN
    ðAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ 64
    3.1.1.ðặc ñiểm của ñối tượng tham gia nghiên cứu . 64
    3.1.2. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ12 ñến 36 tháng tuổi 66
    3.1.3.Tình trạng nhiễm giun của trẻ12 ñến 36 tháng tuổi 69
    3.1.4.Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và nhiễm giun . 72
    3.2. VỀ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP TẨY GIUN VÀ
    BỔSUNG ðA VI CHẤT DINH DƯỠNG 74
    3.2.1.ðặc ñiểm chung của ñối tượng trong nghiên cứu can thiệp 74
    3.2.2.ðặc ñiểm nhân trắc của ñối tượng tham gia nghiên cứu can thiệp 75
    3.2.3.ðặc ñiểm vềchỉsốsinh hóa của ñối tượng trước can thiệp 76
    3.3. HIỆU QUẢSAU 6 THÁNG CAN THIỆP TẨY GIUN VÀ BỔSUNG
    ðA VI CHẤT ðỐI VỚI VIỆC CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG SUY DINH
    DƯỠNG CỦA TRẺ . 77
    3.3.1.Hiệu quảcan thiệp ñến thay ñổi cân nặng và SDD nhẹcân 77
    3.3.2.Hiệu quảcan thiệp ñến thay ñổi chiều cao và SDD thấp còi . 82
    3.3.3.Hiệu quảcan thiệp ñến tình trạng SDD gầy còm 86
    3.4. HIỆU QUẢ CAN THIỆP TẨY GIUN VÀ BỔ SUNG ðA VI CHẤT
    DINH DƯỠNG ðẾN TÌNH TRẠNG THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG VÀ
    HORMON TĂNG TRƯỞNG (IGF-I) CỦA TRẺ 87
    3.4.1.Hiệu quảcan thiệp ñối với hemoglobin và tình trạng thiếu máu . 87
    3.4.2.Hiệu quảcan thiệp ñối với retinol và tỷlệthiếu vitamin A 89
    3.4.3.Hiệu quảcan thiệp ñối với tình trạng kẽm . 90
    3.4.4.Hiệu quảcan thiệp ñối với tình trạng thiếu ña vi chất dinh dưỡng . 92
    3.4.5.Hiệu quảcan thiệp ñối với hormon tăng trưởng IGF-I 95
    3.5. HIỆU QUẢCAN THIỆP ðẾN TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN 97
    3.5.1.Hiệu quảcan thiệp ñến tình hình mắc bệnh tiêu chảy của trẻ . 97
    3.5.2.Hiệu quảcan thiệp lên tình trạng bệnh nhiễm khuẩn hô hấp 99
    CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN . 102
    4.1. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN
    CỦA TRẺ12-36 THÁNG TUỔI NGƯỜI VÂN KIỀU VÀ PAKOH HUYỆN
    ðAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ 102
    4.1.1.Tình trạng dinh dưỡng của trẻ . 102
    4.1.2.Tình trạng nhiễm giun của trẻ12 ñến 36 tháng tuổi người dân tộc Vân
    Kiều và Pakoh huyện ðakrông, tỉnh Quảng Trị . 110
    4.1.3.Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và nhiễm giun . 111
    4.2. HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP TẨY GIUN VÀ BỔ SUNG ðA VI
    CHẤT DINH DƯỠNG ðỐI VỚI TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA
    TRẺ 114
    4.2.1. Bàn về ñối tượng và các can thiệp bổsung ña vi chất dinh dưỡng, tẩy
    giun tại cộng ñồng . 114
    4.2.2. Hiệu quảsau 6 tháng can thiệp tẩy giun và bổsung ña vi chất ñối với
    việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ . 116
    4.3. HIỆU QUẢ CAN THIỆP ðẾN VIỆC CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG
    THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG, HORMONE TĂNG TRƯỞNG IGF-1
    VÀ TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN CỦA TRẺ 122
    4.3.1. Hiệu quảcan thiệp lên tình trạng vi chất dinh dưỡng . 122
    4.3.2. Hiệu quảcan thiệp ñến hormon tăng trưởng IGF-I 127
    4.3.3. Hiệu quảcan thiệp ñến tình trạng nhiễm khuẩn . 129
    4.4. NHỮNG HẠN CHẾCỦA NGHIÊN CỨU . 134
    KẾT LUẬN 136
    KHUYẾN NGHỊ 138
    NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN . 139
    TÓM TẮT CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ðà CÔNG BỐCỦA TÁC
    GIẢLIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN . 140
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 141


    ðẶT VẤN ðỀ
    Suy dinh dưỡng, thiếu vi chất dinh dưỡng nhưthiếu vitamin A, thiếu máu
    thiếu sắt, thiếu kẽm . ởtrẻem vẫn phổbiến ởmức ý nghĩa sức khỏe cộng
    ñồng trên nhiều quốc gia trên thếgiới trong ñó có Việt Nam. Bệnh gây nhiều
    hậu quảkhông tốt ñến phát triển trí tuệvà thểlực những năm sau này. Vềmặt
    xã hội, suy dinh dưỡng kìm hãm và gây nhiều thiệt hại vềkinh tếbởi nó trực
    tiếp ảnh hưởng tới nguồn nhân lực, ảnh hưởng tới giống nòi. Tỷlệsuy dinh
    dưỡng cao thường ñi ñôi với nghèo ñói. Ngân hàng thếgiới (WB) ñã ước tính
    suy dinh dưỡng thấp còi làm giảm 5% GDP mỗi năm ởcác nước ðông Nam
    Á. Những nghiên cứu gần ñây còn cho thấy, những ñứa trẻbịthấp còi vào
    những năm ñầu của cuộc ñời sau này thường có nguy cơcao bịbéo phì so với
    trẻbình thường [66].
    Trẻsuy dinh dưỡng thường kết hợp với thiếu một hoặc nhiều vi chất dinh
    dưỡng. Các vi chất dinh dưỡng tham gia vào hầu hết các quá trình chuyển hoá
    của cơthể, hoạt ñộng của các enzym, cơchất, các quá trình sinh sản và phát
    triển của tếbào, do vậy hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp có vai trò quan trọng với
    tăng trưởng của cơ thể. Một số vi chất ñã ñược biết rõ liên quan ñến tăng
    trưởng nhưkẽm, vitamin A, folic . chúng có tác dụng trực tiếp vào quá trình
    sinh sản, phát triển của tếbào, cơthể . Một sốkhác có liên quan gián tiếp ñến
    tăng trưởng, ví dụvitamin C, B
    1, B
    2
    , . những vi chất này tham gia vào quá
    trình chuyển hoá, miễn dịch . giúp cho cơ thể phát triển bình thường. Khi
    thiếu các vi chất này cơthểbịsuy giảm miễn dịch, bịbệnh và dẫn ñến bịbệnh
    nhiễm trùng, suy dinh dưỡng [112],[115].
    Một trong những nguyên nhân chủyếu của thiếu dinh dưỡng và vi chất
    dinh dưỡng là khẩu phần ăn tại các nước ñang phát triển dựa chủyếu vào thực
    phẩm ngũ cốc, trong ñó gạo cung cấp tới 60-70% năng lượng khẩu phần.
    2
    Những khẩu phần này thường bịthiếu hụt protein giá trịsinh học cao, thiếu
    lyzin, thiếu các vitamin và chất khoáng cần cho trẻphát triển [55],[66],[130].
    Kèm theo ăn thiếu, trẻ ởcác nước ñang phát triển hay bịmắc các bệnh
    nhiễm khuẩn nhưviêm hô hấp, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, nhiễm giun sán
    ñường ruột . các bệnh này lại càng làm nặng thêm vấn ñềsuy dinh dưỡng và
    thiếu vi chất dinh dưỡng [84],[112]. Theo thống kê của WHO 2002, có ñến
    230 triệu trẻem từ0-4 tuổi bịnhiễm giun [119], vùng bịnhiễm nhiều nhất là
    vùng châu Á, Trung quốc, Ấn ðộ và sa m ạc Sahara. Nhiễm ký sinh trùng
    ñường ruột là yếu tốnguy cơcủa SDD và thiếu vi chất dinh dưỡng [128].
    Bên cạnh các hướng dẫn, khuyến nghịvềphòng chống SDD, thiếu vi chất
    dinh dưỡng, nhưnâng cao kiến thức và thực hành cho người mẹ, tạo nguồn
    thực phẩm, bổsung ña vi chất dạng viên, dạng gói, sắt, kẽm [112], WHO còn
    hướng dẫn tẩy giun cho trẻtừ12 tháng tuổi ởnhững vùng có tỷlệnhiễm giun
    cao. Albendazole và Mebendazole là hai loại thuốc ñược ñánh giá là an toàn
    và ñược khuyến nghịsửdụng. Nhiều nước ñã áp dụng khuyến nghịnày vào
    chương trình quốc gia phòng chống thiếu vi chất [63],[67],[108],[128],129].
    Tại Việt Nam, ñã có một sốnghiên cứu vềcan thiệp bổsung vi chất trong
    phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em ñược thực hiện các vùng ñồng bằng,
    thành phốvà cho kết quảkhảquan. Tuy nhiên tại những vùng khó khăn như
    miền núi, ñồng bào dân tộc thiểu số, khẩu phần ăn nghèo nàn, có những
    phong tục tập quán khác biệt, thì chưa có các nghiên cứu vềhiệu quảcủa bổ
    sung vi chất và tẩy giun cho trẻsuy dinh dưỡng.
    Sốliệu ñiều tra thăm dò tại vùng dân tộc Pakoh & Vân Kiều, tỉnh Quảng
    Trịnhững năm gần ñây cho thấy tỷlệsuy dinh dưỡng trẻem dưới 5 tuổi ở
    mức rất cao, ñặc biệt suy dinh dưỡng thấp còi; tỷlệnhiễm giun ởtrẻtừ12
    ñến 36 tháng tuổi là 52,5% [16]; chưa có sốliệu vềthiếu vi chất dinh dưỡng.
    Cùng với khẩu phần ăn nghèo nàn, phong tục lạc hậu, nhiễm giun và thiếu vi
    3
    chất dinh dưỡng có thểlà những yếu tốnguy cơkết hợp của suy dinh dưỡng
    và suy dinh dưỡng thấp còi ở ñịa phương này.
    Vì vậy ñềtài “Hiệu quảcủa bổsung ña vi chất dinh dưỡng và tẩy giun ở
    trẻem 12-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi người dân tộc Vân Kiều
    và Pakoh huyện ðakrông, tỉnh Quảng Trị” ñược tiến hành nhằm cải thiện
    tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe của trẻ, có thểphổbiến cho các vùng khác
    có ñiều kiện tương tự.
    4
    MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    Mục tiêu nghiên cứu:
    1. ðánh giá tình trạng dinh dưỡng, tình trạng nhiễm giun của trẻ12 ñến 36
    tháng tuổi người dân tộc Vân Kiều và Pakoh huyện ðakrông và xác ñịnh
    mối liên quan giữa nhiễm giun với tình trạng dinh dưỡng của trẻ.
    2. ðánh giá hiệu quả của tẩy giun và bổ sung ña vi chất dinh dưỡng ñối với
    việc cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ 12-36 tháng
    tuổi, người dân tộc Vân Kiều và Pakoh huyện ðakrông.
    3. ðánh giá hiệu quảcủa tẩy giun và bổsung ña vi chất dinh dưỡng ñối với
    việc cải thiện tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng (thiếu máu, thiếu vitamin
    A, thiếu kẽm) và hormon tăng trưởng (IGF-I) của trẻ.
    Giảthuyết nghiên cứu:
    - Tỷlệsuy dinh dưỡng của trẻem trong ñộtuổi 12-36 tháng tuổi người dân
    tộc Vân Kiều và Pakoh tại huyện ðakrông cao hơn tỷlệsuy dinh dưỡng trẻ
    em cùng ñộtuổi của toàn huyện, nhiễm giun là yếu tốnguy cơliên quan
    với suy dinh dưỡng của trẻ ởvùng này.
    - Phối hợp tẩy giun và bổsung ña vi chất cho trẻsuy dinh dưỡng thấp còi
    cho hiệu quảtốt hơn ñến việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng, thiếu vi chất
    dinh dưỡng và tăng hormon tăng trưởng IGF-I so với áp dụng riêng lẻtẩy
    giun hoặc bổsung ña vi chất cho trẻ.


    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. SUY DINH DƯỠNG TRẺEM DƯỚI 5 TUỔI
    1.1.1.Khái niệm vềsuy dinh dưỡng trẻem
    1.1.1.1.Dinh dưỡng
    Dinh dưỡng là tình trạng cơthể ñược cung cấp ñầy ñủ, cân ñối các thành
    phần các chất dinh dưỡng, ñảm bảo sựphát triển toàn vẹn, tăng trưởng của cơ
    thể ñể ñảm bảo chức năng sinh lý và tham gia tích cực vào các hoạt ñộng xã
    hội [33].
    1.1.1.2.Tình trạng dinh dưỡng
    Tình trạng dinh dưỡng (TTDD) là tập hợp các ñặc ñiểm vềchức phận, cấu
    trúc và hóa sinh, phản ánh mức ñáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơthể[14].
    TTDD là kết quảtác ñộng của một hay nhiều yếu tốnhưtình trạng an ninh
    thực phẩm hộgia ñình, thu nhập, ñiều kiện vệsinh môi trường, công tác chăm
    sóc sức khỏe trẻem, gánh nặng công việc lao ñộng của bà mẹ . TTDD của trẻ
    em từ0 ñến 5 tuổi thường ñược coi là ñại diện cho tình hình dinh dưỡng và
    thực phẩm của toàn cộng ñồng [14].
    1.1.1.3.Suy dinh dưỡng
    Suy dinh dưỡng (SDD) là tình trạng cơthểthiếu protein, năng lượng và
    các vi chất dinh dưỡng (VCDD). Bệnh hay gặp ởtrẻem dưới 5 tuổi, biểu hiện
    ởnhiều mức ñộkhác nhau nhưng ít nhiều ảnh hưởng ñến sựphát triển thể
    chất, tinh thần và vận ñộng của trẻ. SDD protein năng lượng thường kèm theo
    là các bệnh nhiễm khuẩn.
    Vềhình thái, những trường hợp SDD nặng hay gặp nhất là SDD thểteo
    ñét (Marasmus) thường gặp nhất, ñó là do hậu quảcủa một chế ñộ ăn thiếu cả


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt:
    1. Trương Quang Ánh, Ngô Chân và CS (1996), "Tình hình nhiễm giun ở
    nhà trẻHoa Mai thành phốHuế", Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và
    các bệnh ký sinh trùng, Số3/1996, tr. 61-67.
    2. Trương Quang Ánh, Ngô Chân và CS (1999), "Tình hình nhiễm giun của
    học sinh tiểu học xã Thủy Dương", Công trình nghiên cứu y học quân
    sự, Số ñặc biệt năm 1999, tr. 35-39.
    3. BộY tế, Viện Dinh Dưỡng (2003), Tổng ñiều tra dinh dưỡng năm 2000,
    Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
    4. BộY tế(2007), Hướng dẫn bổsung vitamin A cho trẻtừ6 ñến 60 tháng
    tuổi kết hợp tẩy giun ñường ruột cho trẻ12 ñến 60 tháng tuổi, Ban hành
    kèm theo quyết ñịnh số3899/Qð-BYT ngày 11 tháng 10 năm 2007 của
    Bộtrưởng BộY tế, Hà Nội.
    5. BộY tế, Viện Dinh Dưỡng (2012), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến
    nghịcho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
    6. BộY tế, Viện Dinh Dưỡng, UNICEF (2010), Tổng ñiều tra dinh dưỡng
    2009-2010, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
    7. Hoàng Tân Dân và Phạm Hoàng Thế(1998), "Tình trạng nhiễm giun ký
    sinh trùng ñường ruột ởtrẻem lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo tại trường mầm
    non thực nghiệm Hoa Sen, Hà Nội và hiệu quảcủa Helmintox trong ñiều
    trịgiun ñường ruột", Thông tin phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh
    trùng, Số4/1998, tr. 35-42.
    8. TừGiấy và CS (2010), Một số ñặc ñiểm vềtình trạng dinh dưỡng protein
    năng lượng của trẻem Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
    142
    9. Nguyễn Hải Hà (2012), Nghiên cứu công nghệsản xuất và ñánh giá hiệu
    quảcủa sản phẩm giàu lyzin và vi chất dinh dưỡng ñến tình trạng dinh
    dưỡng và bệnh tật của trẻ6-12 tháng tuổi, Luận án tiến sĩdinh dưỡng,
    Viện Dinh Dưỡng Quốc gia, Hà Nội.
    10. Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Công Khẩn (2011), "Nghiên
    cứu công nghệsản xuất gói ña vi chất và lyzin bổsung vào bột /cháo cho
    trẻem 6-24 tháng tuổi", Tạp chí Y học thực hành Số2(751), tr. 34-38.
    11. VũPhương Hà (2010), Tình trạng dinh dưỡng của trẻem dưới 2 tuổi và
    kiến thức thực hành của bà mẹvềviệc nuôi con bằng sữa mẹvà cho trẻ
    ăn bổsung, Luận văn thạc sỹY tếCông cộng, Trường ðại Học Y Hà
    Nội.
    12. Nguyễn Thanh Hà (2010), Hiệu quảbổsung kẽm và sprinkles ña vi chất
    trên trẻ6-36 tháng tuổi SDD thấp còi tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh,
    Luận án tiến sĩDinh dưỡng cộng ñồng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội.
    13. Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Xuân Ninh, Pham Văn Hoan (2010), "Hiệu
    quả bổsung kẽm và Sprinkles ña vi chất trên chỉsố nhân trắc của trẻ
    thấp còi 6-36 tháng tuổi", Tạp chí Y học dựphòng, Số1(119), tr.102-110.
    14. Trần Thị Minh Hạnh (2011), "ðánh giá tình trạng dinh dưỡng", Dinh
    dưỡng học, Nhà xuất bản Y Học, TP.HCM, tr. 143-161.
    15. Trương Thanh Hiền (2010), Nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng protein
    năng lượng và các yếu tốliên quan ởtrẻdưới 5 tuổi tại huyện Ba Tri,
    tỉnh Bến Tre, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường ðại học Y Dược.
    16. Châu Văn Hiền, Nguyễn ðức Thoảvà CS (2006), Tình hình nhiễm giun
    ñường ruột ở trẻ em từ 12 ñến 36 tháng tuổi tại huyện ðakrông, tỉnh
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...