Luận Văn Hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

    Lời mở đầu .1


    CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐÒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐÒNG MUA BÁN HÀNG HÓA


    QUỐC TẾ .4


    1.1 Tổng quan về họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: 4


    1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: .4


    1.1.2 Đặc điểm của họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: 8


    1.1.2.1 Chủ thể của họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: .9


    1.1.2.2 Đối tượng của họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: .9


    1.1.3 Vai trò của họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: .






    1.2 Tổng quan về hiệu lực của họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế


    1.2.1 Thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế


    1.2.2 Ý nghĩa về việc xác định hiệu lực của họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế


    1.23 Nguồn luật điều chỉnh về hiệu lực của họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế


    1.2.3.1 Điều ước quốc tế


    1.2.3.2 Pháp luật quốc gia


    1.2.3.3 Tập quán quốc tế


    1.2.3.4 Án lệ


    CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU


    LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ


    2.1 Điều kiện để họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có hiệu lực


    2.1.2 Điều kiện về chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:

    2.1.2 Điều kiện về nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế


    2.1.3 Điều kiện về hình thức của hợp đồng


    2.1.4 Điều kiện về ý chí của các bên tham gia hợp đồng


    2.2 Hợp đồng vô hiệu và hậu quả pháp lý


    2.2.1 Hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn


    2.2.2 Hợp đồng vô hiệu do lừa dối


    2.2.3 Hợp đồng vô hiệu do đe dọa


    2.2.4 Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được


    2.2.5 Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu


    2.2.6 Thòi hiệu yêu cầu Tòa án tuyên hợp đồng vô hỉệu2.3 Vấn đề hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thực tiễn:


    2.3.1 Những bất cập trong hê thống luật Việt Nam về hiệu lực của hợp


    đồng mua bán hàng hóa quốc tế


    2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực hiệu lực của họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế


    KẾT LUẬN

    Lời nói đầu:


    Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập WTO các hoạt động kinh tế trong và ngoài nước phát triển mạnh mẽ. Các doanh nghiệp có nhiều cơ hội tham gia vào các hoạt động thương mại quốc tế, cũng như ký kết ngày càng nhiều các hợp đồng mua báu hàng hóa quốc tế, cơ hội càng nhiều đi đôi với thử thách càng nhiều. Đe có được sự chủ động trong việc ký kết, thực hiện các loại họp đồng thương mại quốc tế nói chung hay họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng, hoàn toàn phụ thuộc vào sự hiểu biết về quy định pháp luật thương mại quốc tế của các doanh nghiệp trong lĩnh vực ký kết và thực hiện họp đồng, tranh chấp bồi thường thiệt hại hay các vấn đề liên quan đến hiệu lực của hợp đồng.


    Thế nào là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế? Họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có những đặc điểm gì? Các điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có hiệu lực? Khi nào họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bị tuyên vô hiệu? Đó là các vấn đề được các nhà doanh nghiệp cũng như các nhà hoạch định chính sách hay các nhà nghiên cứu quan tâm. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp cũng có được sự hiểu biết về các vấn đề trên, do đó trong thực tế vẫn còn nhiều trường họp các bên tham gia họp đồng không biết họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đó không thỏa các điều kiện để phát sinh hiệu lực hay rơi vào các trường họp họp đồng vô hiệu đồng thời do quy định của hệ thống luật Việt không chặt chẽ, các bên tham gia có thể lợi dụng các quy định về hiệu lực hợp đồng mà trục lợi, ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp của bên kia, bên thứ ba.


    Khi hiểu rõ các vấn đề trên thì những tranh chấp đáng tiếc giữa các bên trong họp đồng sẽ được giảm thiểu, cũng như bảo vệ được quyền lợi họp pháp của người liên quan, góp phàn gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu doanh nghiệp nói riêng và đất nước nói chung.


    Bàn về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thì không có gì lả mới, nhưng những nhà nghiên cứu thường viết về trình tự ký kết hoặc nội dung của hợp đồng mà ít quan tâm đến hiệu lực của họp đồng- một vấn đề quan trọng tong lĩnh vực họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.


    Với lý do trên, người viết muốn nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật quốc tế nhằm làm rõ về hiệu lực của họp đồng mua bán

    hàng hóa quốc tế cũng như chế độ pháp lý đối với từng trường họp cụ thể của hợp đồng vô hiệu.


    Đến với đề tài này, người viết hy vọng giúp người đọc có được kiến thức cần thiết về họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hiệu lực của hợp đồng. Để có thể bảo vệ quyền lợi họp pháp của bản thân khi tham gia vào hợp đồng thương mại quốc tế nói chung và hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng, cũng như khắc phục tình trạng hợp đồng vô hiệu, giảm tranh chấp thương mại. Qua việc người viết phân tích vấn đề sẽ đem đến cho những bạn đọc có cách nhìn tổng quát về hiệu lực của họp đồng .Đồng thời với những kiến nghị người viết đưa ra, góp phàn hoàn thiện những quy định về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hiệu lực họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam.


    Nhằm phục vụ hiệu quả cho mục tiêu đã trình bảy, tác giả tập trung nghiên cứu các vấn đề: khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, các điều kiện để họp đồng có hiệu lực và những trường họp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vô hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế. Đồng thời, so sánh với những quy định đối với hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước, cũng như sự thay đổi của pháp luật Việt Nam qua việc so sánh với pháp luật quốc tế và những văn bản pháp luật trong nước trước đây.


    Các thông tin trong bài viết được tác giả thu thập, phân tích chọn lọc những dữ liệu liên quan đến đề tài. Với lối viết diễn dịch, quy nạp nhằm diễn đạt tốt nhất ý tưởng của tác giả.


    Để người đọc dễ dàng nắm bắt ý tưởng của tác giả bài viết được trinh bày với 2 chương với két cẩu như sau:


    Chương 1: Tổng quan về họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và hiệu lực của họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế


    Với chương này, tác giả gửi đến người đọc khái quát về họp đồng mua bán hảng hóa quốc tế như khái niệm, đặc điểm cũng như nguồn luật điều chỉnh vả vai trò của hợp đồng trong nền kinh tế ngày nay. Đồng thời, tác giả cũng trình bày đôi điều lý luận chung về hiệu lực của hợp đồng, thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.


    Chương 2 : Quy định pháp luật liên quan đến hiệu lực của họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

    Sau khi tìm hiểu chung về hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, thì ở chương này, tác giả đi sâu vào phân tích từng điều kiện cụ thể để họp đồng phát sinh hiệu lực cũng như các trường hợp họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vô hiệu.


    Vấn đề hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trong thực tiễn cũng được tác giả đề cập tong chương này.


    Tác giả sẽ trình bày những vướng mắc còn tồn tại trong hệ thống pháp luật Việt Nam về hiệu lực của họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trong thực tế, và nêu kiến nghị giúp hoàn thiện pháp luật.


    Dù đã cố gắng trình bày tốt nhất có thể và cũng đã chinh sửa nhiều làn tuy nhiên bài viết không tránh được những sai sót, nhưng hy vọng có thể đem đến cho người đọc những kiến thức cần thiết về đề tải.


    Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của giảng viên hướng dẫn- Diệp Ngọc Dũng, thầy đã tận tâm hướng dẫn, chỉnh sửa để tác giả có thể hoàn thảnh tốt bài viết. Đồng thời cũng xin cảm ơn Khoa luật cùng Thư Viện Khoa nơi đã cung cấp cho tác giả rất nhiều tư liệu quan trọng, góp phàn vào việc hoàn thành bài viết, cảm ơn cô quản lý thư viện đã giúp đỡ tác giả trong việc tìm kiếm tài liệu.


    Xin chân thành cảm ơn!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...