Tiểu Luận Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) và bình luận về tổ chức này trong việc giải quyết tranh chấp gi

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I
    [/TD]
    [TD]Khái quát chung về hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Quá trình hình thành
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của ASEAN
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Cơ cấu tổ chức
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II
    [/TD]
    [TD]Vai trò của ASEAN trong việc giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Vai trò trong lĩnh vực an ninh – chính trị
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Vai trò của ASEAN trong lĩnh vực kinh tế - thương mại
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Vai trò của ASEAN trong lĩnh vực văn hóa – xã hội
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]Danh mục tài liệu tham khảo
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Hiện nay trên thế giới có rất nhiều tổ chức quốc tế khu vực, đó là nơi các quốc gia liên kết với nhau để hợp tác cùng phát triển về các lĩnh vực như an ninh - quốc phòng, kinh tế - thương mại và các lĩnh vực khác như văn hóa-xã hội Các tổ chức có vai rò rất lớn đối với sự phát triển của các nước thành viên, tuy nhiên bên cạnh đó cũng còn một số hạn chế nhất định. Sau đây em xin đi chi tiết về một tổ chức quốc tế cụ thể, đó là Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) và bình luận về tổ chức này trong việc giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên.
    I. Khái quát chung về hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
    1. Quá trình hình thành
    Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines, để tỏ rõ tình đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên. Sau Hội nghị Bali năm 1976, tổ chức này bắt đầu chương trình cộng tác kinh tế, nhưng các hợp tác bị thất bại vào giữa thập niên 1980. Hợp tác kinh tế chỉ thành công lại khi Thái Lan đề nghị khu vực thương mại tự do năm 1991. Hàng năm, các nước thành viên đều luân phiên tổ chức các cuộc hội họp chính thức để trao đổi hợp tác. Đến năm 1999, ASEAN gồm 10 thành viên, đó là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines, Bruney, Lao, Xingapo, Việt Nam, Myanma (riêng Đông Timo chưa kết nạp).
    2.Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của ASEAN
    Về mục tiêu, theo tinh thần của Tuyên bố Băng Cốc năm 1967, Tuyên bố Kualalumpua năm 1971, Hiến chương ASEAN thì ASEAN theo đuổi các mục tiêu như: Duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định trong khu vực; thúc đẩy tính tự cường khu vực thông qua việc đẩy mạnh hợp tác trính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa và xã hội; duy trì Đông Nam Á là một khu vực không có vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí hủy diệt; cùng nhau đối phó với các tội phạm xuyên quốc gia, các thách thức xuyên biên giới
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...