Tiểu Luận Hiệp định thương mại Việt – Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu

    Dệt may được xem là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế nước ta (giá trị xuất khẩu đừng thứ hai sau dầu thô). Trong những năm qua (đặc biệt là từ năm 1995) mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt nam liên tục tăng trưởng mạnh, song những khó khăn thách thức còn nhiều. Do vậy để dạt được mục tiêu xuất khẩu theo quy hoạch tổng thể của ngành dệt may Việt nam đến năm 2005 khoảng 4 tỉ USD cả năm 2010 là khoảng 7 tỉ USD đòi hỏi ngành phải duy trì và đạt được mức tăng trưởng liên tục 14%/năm.
    Hiệp định thương mại Việt nam-Hoa kỳ có hiệu lực, hàng hoá xuất khẩu Việt nam sang Mỹ sẽ được hưởng quy chế thương mại bình thường (NTR). Đó là một điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may phát triển. Tuy nhiên là thách thức không nhỏ đối với việc xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang thị trường Hoa kỳ. Dó là những vấn đề cấp bách đòi hỏi chúng ta phải xem xét kỹ lưỡng những cơ hội và thách thức cho hàng dệt may Việt nam khi xâm nhập vào thị trường Hoa kỳ mà hiệp định thương mại Việt nam-Hoa kỳ mang lại.
    Xuất phát rừ những vấn đề lý luận trên và những kiến thức đã được học, em quyết định chọn đề tài " Hiệp định thương mại Việt – Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ" để nghiên cứu.




    Mục lục Trang
    Lời nói đầu 1
    Nội dung 2
    Chương 1: Những quy định pháp lý đối với việc nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ 2
    1. Những cơ quan liên quan tới hoạt động xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ 2
    2. Luật điều tiết nhập khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ 3
    2.1 Quy định chung hiệp định đa sợi - MFA 3
    2.2 Quy định hệ thống hạn ngạch hàng dệt may hk 4
    2.3 Các loại thuế đánh vào hàng dệt may nhập khẩu 5
    3. Quy chế về nhãn mác hàng dệt may 6
    4. Quy định xuất sứ hàng dệt may 7
    Chương 2 : Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ trong thời gian qua 8
    1. Thực trạng ngành dệt may Hoa Kỳ 8
    2. Đánh giá chung về vị trí xuất khẩu hàng dệt may trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu nói chung của Việt Nam trong những năm qua và trong thời gian tới 9
    3. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ trước khi hiệp định Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực 11
    4. Tác động của hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tới hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Hoa Kỳ 12
    5. Đánh giá ảnh hưởng của hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đối với các Doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ 14
    5.1 Cơ hội của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 14
    5.1.1 Cơ hội được tiếp cận thị trường lớn và hấp dẫn nhất 14
    5.1.2 Cơ hội thu hút vốn đầu tư phát triển ngành công nghiệp dệt may 16
    5.1.3 Cơ hội việc làm, nâng cao chất lượng lao động 17
    5.2 Thách thức của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 18
    5.2.1 Về tiêu chuẩn chất lượng hàng dệt may Việt Nam 18
    5.2.2 Cạnh tranh khốc liệt tại thị trường Mỹ 20
    5.2.3 Quan hệ thương mại trở nên phức tạp 22


    Chương 3: Đánh giá chung, triển vọng phát triển và một số giải pháp chiến lược 24


    1. Đánh giá chung về triển vọng phát triển 24


    2. Giải pháp chiến lược 27


    Kết luận 30


    Tài liệu tham khảo 31


    Mục lục 33
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...