Tài liệu hiện tượng quang hóa trong võng mạc

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    2.3.1. Rhodopsin và tế bào gậy
    Trong tế bào gậy có một sắc tố nhạy với ánh sáng
    gọi là rhodopsin, ở người rhodopsin có trọng lượng
    phân tử 41000. Khi chiếu sáng thì rhodopsin lập tức
    bị biến đổi thành metarhodopsin rồi tách thành retinen
    và scotopsin, do đó ta có cảm giác ánh sáng. Rhodopsin
    có màu đỏ tía, còn retinen là andehyt của vitamin A nên
    được gọi là retinal. Retinen có màu vàng, nếu ánh sáng
    quá mạnh thì nó biến thành thì nó biến thành vit A có
    màu trắng. Trong tối thì retinen và scotopsin kết hợp lại
    thành rhodopsin (sơ đồ 1)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...