Luận Văn Hiện trạng và Lượng giá giá trị kinh tế tác dụng chống cát bay của rừng phòng hộ nam Quảng Bình. Một

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Theo chương trình môi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP-1982): “sa mạc hoá là quá trình suy thoái đất đai về mặt sinh học, dần dần dẫn đến sự suy giảm sản xuất sinh học và cuối cùng đất đai trở nên vô dụng giống như sa mạc”
    Hiện nay nạn cát di động dẫn đến tình trạng sa mạc hoá ở vùng duyên hải miền Trung nước ta được xếp vào loại kẻ thù số một, gây nguy hiểm nhất đối với đời sống và phát triển của nhân dân địa phương cũng như gây nên những tác hại lớn lao đến môi trường sinh thái. Một trong những giải pháp cho vấn đế này chính là việc bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ chống cát bay, vừa ngăn chặn được tình trạng sa mạc hoá, vừa bảo vệ con người khỏi thiên tai đến từ biển.
    Tuy nhiên, làm thế nào để công tác huy động và sử dụng vốn hiệu quả vẫn luôn là một bài toán khó cho những nhà quản lý. Bởi vì họ vẫn chưa có những đánh giá thích hợp về giá trị thực sự của rừng phòng hộ, để có những đầu tư thích đáng.
    Trong khuôn khổ của đề tài này, chỉ xin được tìm hiểu cách định giá tác dụng chống cát bay của rừng phòng hộ nam Quảng Bình, một địa phương đang có những bước phát triển hiệu quả trong công tác xây dựng vành đai phòng hộ cho mình.

    1. Mục đích nghiên cứu
    Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá giá trị kinh tế trong việc hạn chế cát bay của rừng phòng hộ Quảng Bình
    - Sử dụng phương pháp Đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để ước tính giá trị kinh tế của tác dụng chống cát bay do rừng phòng hộ trong nhận thức của người dân, dựa trên mức độ sẵn lòng chi trả của người dân tại khu vực với việc tồn tại rừng.
    - Sử dụng phương pháp Chi phí thiệt hại để ước tính giá trị chống cát bay của rừng phòng hộ Nam Quảng Bình.
    - Đối chiếu hai kết quả nhận được để tìm ra những liên hệ và lý giải.
    - Đề xuất một số giải pháp bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ.

    2. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
    - Về mặt khoa học, đề tài thực hiện dựa trên lý thuyết của kinh tế học môi trường, cụ thể là lý thuyết về WTP và các phương pháp như CVM (Contingent valuation method), CAM (Cost advoid method)
    - Đối với rừng phòng hộ có 3 loại: rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển và rừng phòng hộ chống cát bay, nhưng đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về loại rừng thứ 3, và cũng chỉ đánh giá giá trị của tác dụng hạn chế cát bay trong tổng số rất nhiều lợi ích mà loại rừng này đem lại.
    - Về địa điểm nghiên cứu, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tại khu vực ven biển Nam Quảng Bình.
    - Về thời gian, đề tài tiến hành điều tra thu thập số liệu từ tháng 8 năm 2006 đến tháng 10 năm 2006.

    3. Phương pháp nghiên cứu:
    Đề tài sử dụng một số phương pháp khoa học:
    · Thu thập dữ liệu thứ cấp như: niên giám thống kê, đặc biết là tài liệu của các sở, ban ngành.
    · Phương pháp điều tra ngẫu nhiên đơn giản: Phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình tại địa phương để thu thập ý kiến cũng như đánh giá của họ đối với rừng phòng hộ
    · Phương pháp thống kê và xử lý của kinh tế lượng
    · Các phương pháp đánh giá giá trị môi trường
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    Lời cảm ơn. 4
    Lời cam đoan. 5
    CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA MỘT KHU RỪNG PHÒNG HỘ CHỐNG CÁT BAY 6
    1.1. Giá trị kinh tế của một khu rừng phòng hộ chống cát bay. 6
    1.1.1 Giá trị kinh tế của môi trường. 6
    1.1.2. Tổng giá trị kinh tế. 6
    1.1.3. Giá trị kinh tế của rừng nói chung và rừng phòng hộ nói riêng 8
    1.2. Phương pháp đánh giá giá trị kinh tế của rừng phòng hộ. 10
    1.2.1. Phương pháp Đánh giá ngẫu nhiên (Contingent valuation method – CVM) 10
    1.2.1.1. Các bước tiến hành đánh giá giá trị ngẫu nhiên: 11
    1.2.1.2. Một số ưu điểm và hạn chế của phương pháp đánh giá ngẫu nhiên. 12
    1.2.2. Phương pháp phân tích chi phí thiệt hai (CAM – Cost avoided method) 12
    1.2.2.1. Các bước tiến hành phân tích chi phí thiệt hại: 13
    1.2.2.2. Những ưu điểm và hạn chế của phương pháp: 13
    1.3. Tiểu kết chương. 14
    CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VỀ RỪNG PHÒNG HỘ CHỐNG CÁT BAY Ở QUẢNG BÌNH 16
    2.1. Khái quát chung về tỉnh Quảng Bình. 16
    2.1.1. Điều kiện tự nhiên. 16
    2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội: 20
    2.2. Khái quát về rừng phòng hộ. 22
    2.3. Tác dụng của rừng phòng hộ chống cát bay Quảng Bình và thực trạng phát triển, quản lý, khai thác sử dụng rừng. 23
    2.4. Những tồn tại và khó khăn trong công tác quản lý và phát triển rừng phòng hộ 27
    2.5. Tiểu kết chương. 28
    CHƯƠNG 3: LƯỢNG GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ TÁC DỤNG CHỐNG CÁT BAY CỦA RỪNG PHÒNG HỘ NAM QUẢNG BÌNH 29
    3.1. Định giá giá trị chống cát bay của rừng phòng hộ Quảng Bình bằng phương pháp CVM 29
    3.1.1. Bảng phỏng vấn và các đặc điểm xã hôi của đối tượng phỏng vấn 29
    3.1.1.1. Bảng phỏng vấn. 29
    3.1.1.2. Mẫu điều tra. 29
    3.1.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội của đối tượng phỏng vấn. 30
    3.1.2. Mô hình đánh giá. 34
    3.1.3. Giả thiết của phương pháp CVM (thị trường giả tưởng) 34
    3.1.4. Thu nhận thông tin về mức sẵn lòng chi trả. 36
    3.1.5. Định giá tác dụng chống cát bay của rừng phòng hộ. 37
    3.1.6. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng chi trả. 39
    3.1.6.1. Mô hình phân tích. 39
    3.1.6.2. Kết quả xử lý số liệu: 41
    3.1.6.3. Phân tích kết quả mô hình: 41
    3.2. Đánh giá tác dụng chống cát bay của rừng phòng hộ nam Quảng Bình, sử dụng phương pháp chi phí thiệt hại đơn giản (CAM) 43
    3.2.1. Bảng phỏng vấn và đối tượng phỏng vấn. 43
    3.3. So sánh kết quả của 2 phương pháp và phân tích. 46
    3.4. Tiểu kết chương. 48
    CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP. 50
    4.1. Cơ sở đề xuất kiến nghị: 50
    4.2. Một số kiến nghị 52
    4.3. Một số giải pháp thực tế: 54
    KẾT LUẬN 56
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
    PHỤ LỤC 1. 58

    Danh mục hình vẽ và bảng biểu
    [TABLE="width: 601"]
    [TR]
    [TD]STT
    [/TD]
    [TD]Hình vẽ
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Hình 1.1: Tổng giá trị sinh tế (TEV)
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Hình 1.2: Tổng giá trị kinh tế của một khu rừng
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Hình 3.1: Biểu đồ học vấn của người dân được phỏng vấn
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]Hình 3.2: Sơ đồ các phương pháp phỏng vấn của CVM
    [/TD]
    [TD]37
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]Hình 3.3: Biểu đồ tỉ lệ sẵn lòng chi trả của người dân
    [/TD]
    [TD]38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6
    [/TD]
    [TD]Hình 3.4: Mức độ ảnh hưởng của cát bay tới các gia đình
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]Bảng 2.1: Hiện trạng quản lý, khai thác và sử dụng rừng phòng hộ
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]Bảng 3.1: Một số đặc điểm kinh tế, xã hôi của đối tượng phỏng vấn
    [/TD]
    [TD]32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]9
    [/TD]
    [TD] Bảng 3.1: Mức chi trả trung bình của người dân
    [/TD]
    [TD]39
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]10
    [/TD]
    [TD]Bảng 3.2: Tổng giá trị chống cát bay của rừng phòng hộ
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]11
    [/TD]
    [TD]Bảng 3.3: Chi phí thiệt hại và phòng ngừa của người dân
    [/TD]
    [TD]42
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]12
    [/TD]
    [TD]Hình 4.1: Biểu đồ trồng và chăm sóc rừng qua các năm
    [/TD]
    [TD]46
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...