Thạc Sĩ Hiện trạng và giải pháp phát triển công nghệ sản xuất giống tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei Boo

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Hiện trạng và giải pháp phát triển công nghệ sản xuất giống tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei Boone,1931) sạch bệnh tại Tuy Phong – Bình Thuận

    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1 3
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
    1.1. Hệthống phân loại và một sốđặc điểm sinh học của tôm thẻchân trắng 3
    1.1.1. Hệthốngphân loại 3
    1.1.2. Đặc điểm sinh học của tôm thẻchân trắng 3
    1.2. Tình hình nuôi tôm thẻchân trắng trên thếgiới và ở Việt Nam 6
    1.2.1. Tình hình nuôi tôm thẻchân trắng trên thếgiới . 6
    1.2.2. Tình hình nuôi tôm thẻchân trắng ở Việt Nam 7
    1.3. Tình hình sản xuất giống tôm thẻchân trắng trên thếgiới và ở Việt Nam 11
    1.3.1. Tình hình sản xuất giống tôm thẻchân trắng trên thếgiới . 11
    1.3.2. Tình hình sản xuất giống tôm thẻchân trắng ở Việt Nam 12
    CHƯƠNG 2 15
    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 15
    2.1. Thời gian và địa điểmvà đối tượngnghiên cứu 15
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 15
    2.2.2. Phương pháp thu thập sốliệu 15
    2.2.2.1.Sốliệu thứcấp . 15
    2.2.2.2. Sốliệu sơ cấp . 16
    2.2.3. Phương pháp phân tích và xửlý sốliệu . 16
    2.2.3.3. Chỉtiêu xác định kết quảsản xuất và hiệu quả kinh tế 17
    Các chỉtiêu xác định kết quảsản xuất . 17
    Các chỉtiêu xác định hiệu quảkinh tế . 17
    CHƯƠNG 3 18
    KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 18
    3.1. Sơ lược điều kiện tựnhiên - kinh tế -xã hội của huyện Tuy Phong 18
    3.1.1.Điều kiện tựnhiên . 18
    3.1.2. Tình hình kinh tếxã hội 19
    3.1.3. Tình hình an ninh, quốc phòng 20
    3.2. Hiện trạng sản xuất giống tôm thẻchân trắng sạch bệnh 20
    ii
    3.2.1. Các thông tin vềngười sản xuất tôm giống sạch bệnh . 21
    3.2.1.1.Sốnăm kinh nghiệm của người tham gia sản xuất giống tôm giống . 21
    3.2.1.2.Giới tính của người sản xuất tôm giống 22
    3.2.1.3.Trình độvăn hóavà chuyên môn của người sảnxuất tôm giống . 22
    Trình độvăn hóa 22
    3.2.2.Hiện trạng công nghệ sản xuất giống tôm thẻ chân trắng sạch bệnh 25
    3.2.2.1.Hệ thống công trình của trại sản xuất giống tômthẻ chân trắng 25
    3.2.2.3. Hiện trạng sửdụng tôm bốmẹ . 34
    Cho đẻ và ấp trứng . 36
    3.2.2.4. Kỹ thuật chăm sóc và quản lý . 37
    Thức ăn và cách cho ăn 37
    Quản lý chăm sóc . 38
    3.3.2.5. Bệnh và các biện pháp phòng trị . 40
    3.2.2.6. Thu hoạch và tiêu thụ Postlarvae 40
    3.3. Hiệu quả kinh tế xã hội và những thuận lợi và khó khăn 44
    3.3.1. Hiệu quả kinh tế 44
    3.3.2. Hiệu quả về mặt xã hội 44
    3.3.3. Những khó khăn, định hướng phát triển và kiến nghị của các cơ sở nuôi . 45
    3.4. Giải pháp phát triển công nghệ sản xuất tôm thẻ chân trắng sạch bệnh . 46
    3.4.1. Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất giống tôm thẻ chân trắng sạch bệnh 46
    3.4.2. Các giải pháp phát triển công nghệ sản xuất giống t ôm thẻ chân trắng sạch bệnh 47
    CHƯƠNG 4 50
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤTÝ KIẾN 50
    4.1. Kết luận . 50
    4.2.Đề xuấtý kiến . 50
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 51
    PHỤ LỤC . 54
    PHIẾU ĐIỀU TRA . 54

    MỞĐẦU
    Tôm thẻchân trắng (Penaeus vannameiBoone,1931) phân bốtựnhiên ởbiển
    phía đông Nam Mỹ, nơi có nhiệt độnước cao hơn 20
    o
    C quanh năm, từvùng Sonora
    thuộc Mêhicô, đến phía bắc Pêru.Đây là đối tượng được di nhập vào Việt Nam từnăm
    1996. Năm 2002, dịch bệnh bùng phát ởtôm sú, người dân chuyển dần sang nuôi tôm
    thẻchân trắng. Sau một thời gian nuôi,tôm thẻchân trắng thểhiện được những ưu thế
    vượt trội của mình so với tôm súnhư:tốc độtăng trưởng nhanh, có thểnuôi với mật
    độrất cao (50 –150 con/m
    2
    so với tôm sú 15 –40 con/m
    2
    ); thích ứng tốt với các yếu tố
    môi trường (độmặn rộng 0,5 –45‰ và có thểchịu được nhiệt độthấp 15
    o
    C); nhu cầu
    protein thấp (25 –30% so với tôm sú 36 –42%); đã có nguồn tôm bốmẹvà tôm giống
    sạch bệnh; chu kỳnuôi ngắn (2,5 –3 tháng so với 3,5 –4 tháng); thu hoạch dễ, tỷlệ
    thịt gia công cao.
    Với những ưuđiểm vượttrội của tôm thẻchân trắngsovới tôm sú, nên mặc dù
    tôm thẻmới di nhập và nuôi ởViệt Nam nhưng nó đã phát triển nhanh chóng thay thế
    những phần diện tích nuôi tôm sú trước đây, sản lượng xuất khẩu không ngừng tăng
    nhanh. Cùng với sựtăng trưởng nhanhchóng vềsản lượng và diện tích nuôi là sự phát
    triển không ngừng vềcông nghệsản xuất giống tôm thẻchân trắng. Qua nhiều năm
    tích lũy kinh nghiệm, nghềsản xuất giốngluôn luôn có sựthay đổi, cải tiếnnhằm tăng
    năng suất, chất lượng giống. Trước đây, sản xuất giống chỉmang tính chất cầm chừng,
    nhỏlẻnăng suất tối đa đạt 250 triệu Postlarvaelarvae/năm, nhưngnay nó đã hình thành
    nên một ngành công nghiệp lớn mạnh, không chỉcó các cơ sởsản xuất giống quy mô
    250 Postlarvaelarvae/năm mà còn hình thành các cụm công nghiệp, khu sản xuất giống
    tập trung gồm những công ty, doanh nghiệp có quy mô sản xuất hơn 1tỷ
    Postlarvaelarvae/năm. Những công nghệsản xuất giống được các công ty, doanh
    nghiệp vận dụng linh hoạt đạt được những hiệu quảnhất định.
    Hiện nay, Bình Thuậnlà một trong những tỉnh thành công trong việc thu hút
    các doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào sản xuất giống tôm thẻchân trắng phát huy
    những lợi thếcủa tỉnh. Các doanh nghiệp sản xuất giống ởBình Thuậnhàng năm cung
    cấp một lượng giống tôm thẻchân trắng khá lớn cho người nuôi trên cảnước (khoảng
    1/3 tổng lượng PL cảnước) với sựtham gia của các công ty nước ngoài như Việt Úc,
    CP, Tính đến cuối năm 2010, toàn tỉnh có 158 cơ sởsản xuất tôm giống tôm thẻ
    chân trắng, với 602 trại. Theo ước tính, tổng công suất trại giống tôm của Bình Thuận
    đạt khoảng 15 tỷcon giống/năm. Riêng trong năm 2011, đến thời điểm giữa tháng 5
    toàn tỉnh đã sản xuất được khoảng 4,7 tỷcon tôm giống, đạt 59% kếhoạch và tăng
    khoảng 20% so cùng kỳ. Điều đáng nói, phần lớn các cơ sởsản xuất tôm giống hiện
    tập trung tại vùng ven biển xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong (chiếm trên 80% tổng số
    2
    trại tôm của tỉnh). Có nhiều công nghệ sản xuất giống tôm thẻchân trắng khác nhau
    được các doanh nghiệp sửdụng đem lại hiệu quảkhác nhau.
    Vì vậy đềtài “Hiện trạng và giải pháp phát triển công nghệsản xuất giống tôm
    thẻchân trắng (Penaeus vannamei Boone,1931) sạch bệnh tại Tuy Phong –Bình
    Thuận” được thực hiện nhằm: Đánh giá được hiện trạng sản xuất giống tôm thẻchân
    trắng sạch bệnh tại huyện Tuy Phong, Bình Thuận và đềxuất một sốgiải pháp đểphát
    triển công nghệsản xuất giống tôm thẻchân trắng sạch bệnh tại địa phương.
    Đểhoàn thành các mục tiêu trên, đềtài gồm các nội dung sau:
    (1). Tìm hiểu hiện trạng sản xuất giốngtôm thẻchân trắng sạch bệnh tạiTuy
    Phong, Bình Thuận.
    (2). Đánh giá hiệu quảkinh tếcủa nghềsản xuất giốngtôm thẻchân trắng sạch
    bệnh tại Tuy Phong, Bình Thuận.
    (3). Đềxuất một sốgiải pháp đểphát triển công nghệsản xuất giống tôm thẻ
    chân trắng sạch bệnhtạiTuy Phong, Bình Thuận
    Ý nghĩa của đềtài: Ý nghĩa khoa học -kết quảnghiên cứu của đềtài này là cơ
    sởkhoa học đểđịnh hướng phát triển công nghệsản xuất giống tôm thẻchân trắng
    sạch bệnh tại huyện Tuy Phong nói riêng và trên cảnước nói chung. Ý nghĩa thực tiễn
    -tận dụng tiềm năng hiện có của địa phương đểphát triển công nghệsản xuất giống
    tôm thẻchân trắng sạch bệnh và phát huy giá trịcông nghệsản xuất tôm thẻchân trắng
    sạch bệnh mang lại theo hướng đảm bảo an toàn sinh học, thu lại lợi nhuận tối đa cho
    người sản xuất giống.
    3
    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    1.1. Hệthống phân loại và một sốđặc điểm sinh học của tôm thẻchân trắng
    1.1.1. Hệthốngphân loại
    Ngành: Arthopoda
    Lớp: Crustacea
    Bộ: Decapoda
    Họ: Penaeidea
    Giống: Penaeus
    Loài : P. vannameiBoone,1931
    Tên tiếng Anh: White leg shrimp, Camaron patiblanco. Tên Việt Nam: Tôm
    chân trắng, tôm thẻchân trắng, tôm thẻchân trắng, tôm bạc Thái Bình Dương.
    1.1.2. Đặc điểm sinh học của tôm thẻchân trắng
    1.1.2.1.Đặc điểm phân bố
    Tôm thẻchân trắng Pennaeus vannameikhông phải là loài tôm bản địa ởchâu
    Á. Tôm thẻchân trắng có nguồn gốc từvùng biển xích đạo đông Thái Bình Dương kéo
    dài từphía nam Peru đến phía bắc Mehico, nhiều nhất ởgần Equado [23].
    Trong tựnhiên tôm sống nơi đáy cát, độsâu 0 -72m, nhiệt độnước 25 -32
    o
    C,
    độmặn 28 -34‰, pH từ7.7 -8.3. Tôm trưởng thành tích sống ởvùng ven biển, tôm
    con ưa sống ởvùng cửa sông nơi có nguồn dinh dưỡng dồi dào. Ban ngày tômvùi
    mình trong bùn, ban đêm đi kiếm ăn, tôm lột xác vào ban đêm. Trong môi trường thí
    nghiệm thì ít thấy tôm ăn thịt lẫn nhau, nhờtập tính này mà tỉlệhao hụt thấp hơn tôm
    Sú rất nhiều [36].

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1. Bùi Phong An (2006), “Đánh giá hiện trạng và tiềm năng phát triển nghề nuôi
    tôm sú thương phẩm tại Thạch Hà - Hà Tĩnh”, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Nha Trang.
    2. Bộ Thủy Sản (2006), Báo cáo tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại Việt Nam.
    3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008), Báo cáo tổng kết năm 2008, Hà Nội
    4. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008). Chỉ thị Số: 228/ CT-BNN-NTTS ngày 25
    tháng 1 năm 2008 về việc phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng.
    5. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008). Quyết định số: 456/QĐ-BNN-NTTS ngày 4
    tháng 2 năm 2008 về việc ban hành một số quy định về việc sản xuất giống, nuôi tôm
    thẻ chân trắng.
    6. Bộ Nông nghiệp (2008), Quyết định số 56/2008/QĐ-BNN ngày 29/04/2008 về
    kiểm tra, chứng nhận NTTS bền vững.
    7. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2009), Chiến lược phát triển kinh tế thuỷ sản đến
    năm 2020.
    8. Bộ thủy sản (2006), Quyết định 176/QĐ-BTS ngày 1/3/2006 về việc ban hành
    quy định tạm thời đối với tôm thẻ chân trắng.
    9. Chi cục quản lý chất lương ATVS&TYTS vùng 3 (2005). Báo cáo tình hình
    chấp hành chỉ thị 01/2004/CT-BTS của Bộ Thuỷ sản về việc tăng cường quản lý tôm
    thẻ chân trắng ở Việt Nam.
    10. Chi cục quản lý chất lương ATVS&TYTS vùng 4 (2005). Báo cáo tình hình
    chấp hành chỉ thị 01/2004/CT-BTS của Bộ Thuỷ sản về việc tăng cường quản lý tôm
    thẻ chân trắng ở Việt Nam.
    11. Chi cục quản lý chất lương ATVS & TYTS TP Hồ Chí Minh (2005). Báo cáo
    tình hình chấp hành chỉ thị 01/2004/CT-BTS của Bộ Thuỷ sản về việc tăng cường
    quản lý tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh.
    12. Chi cục Nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An, Báo cáo tổng kết nuôi trồng thuỷ sản
    qua các năm (2008 -2009).
    13. Chi cục nuôi trồng (2009), Báo cáo sơ kết nuôi trồng thủysản mặn lợ vụ 1
    năm 2009 trên địa bàn Bình Thuận.
    14. Đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng. Tạp chí Con tôm. Số 8/4/2003.
    15. Cục thống kê Nghệ An (2008), Niên giám thống kê năm 2008.
    52
    16. Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp (2006), “kỹ thuật nuôi
    giáp xác”, nhà xuất bản Nông Nghiệp.
    17. Nguyễn Văn Hảo, 2003. “Kết quả bước đầu thử nghiệm nuôi thâm canh tôm
    thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trên vùng ngọt hoá Gò Công Tây -tỉnh Tiền
    Giang”. Tuyển tập nghề cá Sông Cửu Long (số đặc biệt). Nhà xuất bản Nông nghiệp -TP Hồ Chí Minh, Tr 378 -390.
    18. Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị muội (2004),
    Bệnh học Thủy sản, nhà xuất bản Nông Nghiệp.
    19. Trần Kia (2002), “Kết quả nuôi và cho sinh sản nhân tạo giống tôm thẻ Chân
    Trắng tại Công ty Duyên Hải Bạc Liêu” trong: Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long (số
    đặc biệt). Báo cáo khoa học hội thảo Quốc gia. Nghiên cứu khoa học phục vụ nghề
    NTTS ở các tỉnh phía Nam. NXB Nông nghiệp TPHCM 2003, Tr 371 -374.
    20. Phạm Công Kỉnh (2009), “Hiệntrạng kỹ thuật và các giải pháp nâng cao
    năng suất, hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắngthương phẩm tại huyện Thạch Phú –Bến
    Tre”, Đề tài Thạc sĩ, Đại học Nha Trang.
    21. Nguyễn Trọng Nho( 1998), “ Điều tra kinh tế xã hội về hiện trạng v à tiềm năng phát
    tri ển nghề nuôi tôm sú th ương phẩm ở Đầm Nại - Ninh Thuận”
    22. Nguyễn Trọng Nho (1990), “Hệ sinh thái ao nuôi tôm và kỹ thuật nuôi tôm
    thẻ thương phẩm ở Miền Trung Việt Nam”, Các công trình nghiên cứu khoa học kỹ
    thuật thuỷ sản năm 1986 -1990, Tr 100 -110. Tạp chí thuỷ sản Hà Nội 1991.
    23.Trần Văn Quỳnh (2004) "Những thông tin về đặc điểm sinh học và nuôi tôm
    thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở một số nước và Việt Nam". Trung tâm
    Khuyến ngư Quốc gia.
    24. Chi cụcThủy sản Bình Thuận (2009), Báo cáo tổng kết thủy sản năm 2009.
    25. Chi cục thủy sản Bình Thuận (2009), Báo cáo tổng kết tình hình kiểm dịch
    năm 2009.
    26. Bùi Quang Tề (2003), Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị, Nhà xuất
    bản Nông nghiệp.
    27. Kỹ Thuật nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng (P.vannamei), Thông tin
    khoa học, Số 4/2002.
    28. Ngô Duy Thực 2002, “Quá trình đầu tư và tổ chức nuôi tôm thẻ Chân trắng
    Nam Mỹ của công ty xuất khẩu Thuỷ sản 2 Quảng Ninh”, trong: Tuyển tập nghề cá
    sông Cửu Long (số đặc biệt), tr 365 -370. NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh.
    53
    29. Phạm Xuân Thuỷ (2000), “Điều tra hiện trạng kỹ thuật và đánh giá hiệu quả
    kinh tế xã hội một số vùng nuôi tôm sú thương phẩm tại tỉnh Khánh Hoà”, Đề tài Thạc
    sĩ, Đại học thuỷ sản Nha Trang.
    30. Phạm Xuân Thủy (2004), Xây dựng mô hình nuôi tôm thâm canh tại Khánh
    Hòa. Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp.
    31. Đào Văn Trí (2002), “Một số đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng và thử
    nghiệm nuôi thương phẩm tại Khánh Hòa và Phú Yên”, Trong: Tuyển tập nghề cá sông
    Cửu Long (số đặc biệt). Báo cáo khoa học hội thảo Quốc gia. Nghiên cứu khoa học phục
    vụ nghề NTTS ở các tỉnh phía Nam. Nông nghiệp TPHCM 2003, Tr 365 -369.
    32. Đào Văn Trí & Thanh Hoa (2003), “Ảnh hưởng của thức ăn lên sự phát triển
    và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)”. Tuyển tập các
    công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984 -2004). Bộ Thuỷ sản - TTNC TSIII.
    NXB Nông nghiệp TPHCM 2003. Tr 365 -369.
    33. Đào Văn Trí, 2005 "Nghiên cứu áp dụng quy trình sản xuất giống và cơ sở
    khoa học phục vụ quy hoạch vùng nuôi tôm thẻ chân trắng",
    34. Trung tâm khoa học công nghệ Thủy sản, kỹ thuật nuôi thương phẩm tôm
    thẻ chân trắng 9/2009.
    35. Lê Anh Tuấn (2002), “Du nhập tôm thẻ chân trắng những khía cạnh cần
    xem xét”. Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 7/2002. Tr 30-31.
    36. Lê Anh Tuấn (2009), Bài giảng cao học Thiết kế nghiên cứu và xử lý số liệu
    trong nuôi trồng thuỷ sản.
    II. Tài liệu tiếng Anh
    37. ACE. 2003. Tiger Prawn (Penaeus monodon) & White legged Shrimp (P.
    vannamei). Aquaculture Journal
    38. Agus A. BudhimanTatie Sri ParyantiAnto Sunaryanto. The Present Status
    of Penaeus vannameiand Other Exotic Shrimp Culture in Indonesia. In Regional
    Technical Consultation on the Aquaculture of P. vannameiand Other Exotic Shrimps
    in Southeast Asia. Manila, Philippines. 2005.
    39. FAO, 2011. Cultured Aquatic Species Information Programme
    Penaeus vannamei (Boone, 1931).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...