Thạc Sĩ Hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của hệ thống trồng tr

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của hệ thống trồng trọt tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu 3
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    2.1 Cơsởlý luận 5
    2.2 Cơsởthực tiễn 21
    3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
    3.1 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 38
    3.2 Nội dung nghiên cứu 38
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 39
    3.4 Phương pháp phân tích sốliệu 43
    4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46
    4.1 ðặc ñiểm tựnhiên, kinh tếxã hội huy ện QuếVõ 46
    4.1.1 ðăc ñiểm tựnhiên 46
    4.1.2 ðiều kiện kinh tế- xã hội và hạtầng cơsở 56
    4.1.3 Ảnh hưởng của ñiều kiện tựnhiên, kinh tế, xã hội ñến phát triển
    sản xuất nông nghiệp 69
    4.2 Thực trạng hệthống trồng trọt tại huy ện QuếVõ 70
    4.2.1 Hệthống cây trồng hàng năm của QuếVõ từ2007 - 2009 70
    4.2.2 Hiện trạng cây trồng, giống cây trồng năm 2009 73
    4.2.3 ðầu tưphân bón của hộnông dân 79
    4.2.4 Hiện trạng sửdụng thuốc bảo vệthực vật 81
    4.2.5 Một sốhệthống trồng trọt chính của huyện QuếVõ 82
    4.2.6 Hiệu quảkinh tếcủa hệthống trồng trọt 84
    4.2.7 Những thuận lợi, khó khăn, thách thức nâng cao hiệu quảkinh tế
    cho hệthống trồng trọt tại huy ện QuếVõ 88
    4.3 Kết quảthí nghiệm 90
    4.3.1 Thí nghiệm so sánh một sốgiống lúa tẻthơm trong vụxuân 2010 90
    4.3.2 Thí nghiệm so sánh một số m ức phân bón kali trên giống lúa
    HT1 96
    4.3.3 Hiệu quảkinh tếcủa một sốhệthống cây trồng mới 100
    4.4 ðềxuất một sốgiải pháp nâng cao hiệu quảkinh tếcủa hệthông
    cây trồng ởhuyện QuếVõ 101
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 105 5.1 Kết luận 105
    5.2 Kiến nghị 106
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 108
    PHỤLỤC 113


    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Trong những năm qua, cùng với sựphát triển kinh tếchung của cảnước,
    kinh tếtỉnh Bắc Ninh cũng ñã và ñang phát triển với nhịp ñộcao. Tốc ñộtăng
    GDP bình quân ñạt 14,56%/năm (giai ñoạn 2000 - 2008). Trong ñiều kiện công
    nghiệp, ñô thịphát triển nhanh, diện tích ñất nông nghiệp ñang bịgiảm, song
    sản xuất nông nghiệp của tỉnh vẫn phát triển khá. Giá trịsản xuất nông nghiệp,
    thuỷsản tăng từ1.646 tỷ ñồng (năm 2000) lên 2.297,6 tỷ ñồng (năm 2008), tốc
    ñộtăng bình quân thời kỳ 2000 - 2008 là 4,2%/năm [6].
    Theo Quy hoạch nông nghiệp của tỉnh ñến năm 2020, diện tích ñất cho
    công nghiệp, ñô thịvà hạtầng khác sẽtiếp tục tăng lên . Vì vậy, dựkiến diện
    tích ñất nông nghiệp sẽ giảm xuống chỉ còn khoảng 35 nghìn ha, giảm 15
    nghìn ha so với năm 2008. Lúa vẫn là cây trồng chính, diện tích trồng lúa sẽ
    tiếp tục giảm, nếu trong ñiều kiện sản xuất nhưhiện nay thì sản lượng lương
    thực có hạt sẽgiảm khoảng 148 nghìn tấn, riêng sản lượng thóc giảm khoảng
    145 nghìn tấn. Trong khi ñó, dân sốcủa tỉnh ñược dựbáo sẽtăng thêm 173
    nghìn người so với năm 2000 [3].
    Nhưvậy, trong tương lai ñể ñáp ứng nhu cầu thịtrường nông sản phẩm
    chỉtỉnh riêng trong tỉnh vẫn phải tăng mạnh cảvềsốlượng và chất lượng. Do
    ñó, lời giải cho bài toàn về an ninh lượng thực và nâng cao thu nhập cho
    người nông dân là vấn ñềcần thiết và cấp bách.
    QuếVõ là huyện có diện tích ñất tựnhiên và ñất nông nghiệp lớn nhất
    cảtỉnh, diện tích ñất tựnhiên 15.484,8 ha (chiếm 17% diện tích ñất tựnhiên
    của tỉnh), diện tích ñất nông nghiệp 9.567,09 ha (chiếm 61,8% diện tích ñất tự
    nhiên của huyện). Huyện có vịtrí ñịa lý tiếp giáp thành phốBắc Ninh, huyện
    Tiên Du, Gia Bình và các tỉnh Hải Dương, Bắc Giang là những thịtrường sôi
    ñộng, có sức hút mạnh cảvềkinh tếvà chính trị. Có tuy ến ñường Quốc lộ18
    chạy qua và nằm trên dòng chảy của 2 con sông Cầu và sông ðuống ðồng
    thời, là huy ện có dân số 142 nghìn người, m ật ñộ dân số 917 người/km
    2
    ,
    nguồn lao ñộng dồi dào, sốngười trong ñộtuổi lao ñộng 87.484 người (chiếm
    61,6%), nên huyện có nhiều ñiều kiện thuận lợi cho sựphát triển kinh tế, xã
    hội nói chung và cho sản xuất nông sản hàng hoá nói riêng.
    Tại văn kiện ðại hội ðảng bộhuyện lần thứXVII ñã ñềra m ục tiêu giai
    ñoạn 2010 - 2015: “Tốc ñộtăng trưởng GDP bình quân tiếp tục tăng từ14 -
    15%/năm, trong ñó ngành nông, lâm, ngưnghiệp tăng từ5 - 6%. Cơcấu các
    ngành kinh tếcông nghiệp - TTCN và xây dựng cơbản chiếm 55%; thương
    mại, dịch vụ33%; nông lâm ngưnghiệp là 12%. Hệsốsửdụng ñất ñạt 2,41
    lần. Năng suất lúa bình quân ñạt 64 - 65 tạ/ha. Giá trịbình quân trên 1ha canh
    tác ñạt từ82 - 85 triệu ñồng/năm. Tổng sản lượng lương thực từ81.459 tấn ñến
    82.752 tấn .”.
    Tuy nhiên, ñểthực hiện mục tiêu Nghịquyết ðảng bộhuyện thì cần
    phải khai thác có hiệu quảcác nguồn lợi tựnhiên, nhất là nguồn tài nguyên
    ñất, thông qua việc thâm canh tăng vụ, nâng cao hiệu quả ñầu tư và sử
    dụng ñất, trên cơ s ở nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng, ñánh giá
    tiềm năng ñất ñai, xem xét mức ñộ thích h ợp của các loại hệ thống cây
    trồng và xây dựng các quy trình kỹthuật trồng trọt phù hợp với ñiều kiện
    ñịa phương, ñểmang lại hiệu quảcao nhất cho người nông dân, góp phần
    vào sựphát triển kinh tế, xã hội của của huyện nói riêng và tỉnh nói chung.
    Nhằm ñánh giá ñược các yếu tốtác ñộng ñến sản xuất nông nghiệp, có
    các cơ sở cho việc ñề xuất giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp theo
    hướng hiệu quả, bền vững, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài: “Hiện trạng
    và ñềxuất một sốgiải pháp kỹthuật nhằm nâng cao hiệu quảkinh tếcủa
    hệthống trồng trọt tại huyện QuếVõ, tỉnh Bắc Ninh”.
    1.2 Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1 Mục ñích
    Thông qua kết quảnghiên cứu của ñềtài, ñánh giá ñược những thuận
    lợi và khó khăn. Trên cơsở ñó thực hiện thí nghiệm so sánh giống và xác
    ñịnh liều lượng kali bón thích hợp cho lúa chất lượng tại QuếVõ. Từ ñó, ñề
    xuất m ột sốgiải pháp kỹthuật nhằm nâng cao hiệu quảkinh tếcủa hệthống
    trồng trọt, tạo ñiều kiện tăng thu nhập cho nông dân tại ñịa phương, là tiền ñề
    cho sựphát triển kinh tế, xã hội
    1.2.2 Yêu cầu
    - ðánh giá ñiều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội tác ñộng trực tiếp ñến
    sản xuất trồng trọt của huyện QuếVõ.
    - Phân tích hiện trạng hệthống trồng trọt của huyện QuếVõ.
    - ðánh giá hiện trạng và hiệu quảsản xuất lúa chất lượng của vùng
    nghiên cứu.
    - ðánh giá hiệu quảkinh tếcủa các hệthống trồng trọt hiện có.
    - Thực hiện thí nghiệm so sánh giống và phân bón kali cho lúa chất l ượng.
    - ðềxuất m ột sốgiải pháp kỹthuật nâng cao hiệu quảkinh tếcủa hệ
    thống trồng trọt.
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    1.3.1 Ý nghĩa khoa học
    - Kết quảnghiên cứu sẽgóp phần bổsung cơsởkhoa học cũng như
    phương pháp luận vềnghiên cứu và một sốgiải pháp phát triển hệthống trồng
    trọt cho vùng nghiên cứu.
    - Việc thửnghiệm một sốbiện pháp kỹthuật cho hệthống trồng trọt ở
    huyện QuếVõ là một trong những cơsởquan trọng trong việc xác ñịnh, áp
    dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp tại huy ện Quế Võ và các
    vùng khác có ñiều kiện tương tựtrên ñịa bàn tỉnh.
    1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
    - Kết quảnghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức, trình ñộvà hiệu
    quảsản xuất tại huy ện QuếVõ. ðồng thời, ñềxuất một sốgiải pháp phát kỹ
    thuật trên cơsởhệthống trồng trọt và nâng cao năng suất lúa chất lượng, từ
    ñó có thểvận dụng nhân rộng ra những vùng có ñiều kiện canh tác tương tự
    và tạo ñược hiệu quảkinh tếcho người sản xuất.
    - ðềtài ñược nghiên cứu ñầu tiên tại huy ện QuếVõ, là cơsởnâng cao
    hiệu quảsản xuất trồng trọt, góp phần thúc ñẩy quá trình công nghiệp hoá,
    hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Bắc Ninh.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. ðỗÁnh, Bùi ðình Dinh (1992), ðất phân bón và cây trồng, Khoa học ñất
    số2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    2. Báo cáo ñánh giá tài nguyên ñất nông nghiệp làm cơsởquy hoạch sửdụng
    ñất ñai theo hướng sản xuất nông nghiệp bền vững cho tỉnh Bắc Ninh,
    Viện Nông hoá Thổnhưỡng (2008).
    3. Báo cáo Quy hoạch Nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh ñến năm 2020.
    4. Nguyễn Văn Bộvà CS (1996), Một sốkết quảnghiên cứu vềdinh dưỡng
    cho lúa lai trên ñất bạc màu, Kết quảnghiên cứu khoa học - quyển I,
    Viện Nông hoá Thổnhưỡng, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    5. Bùi Chí Bửu (2005), Bảo tồn nguồn tài nguyên di truyền cây ở ñồng Bằng
    sông Cửu Long, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    6. Cục Thống kê Bắc Ninh, Sốliệu Thống kê năm 2009.
    7. Nguyễn Tất Cảnh (Chủbiên), Trần ThịHiền, Nguyễn Xuân Mai (2008),
    Giáo trình hệthống canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    8. Nguyễn Cúc, ðặng ThịLợi (2007), Giáo trình quản lý kinh tế, NXB Lý
    luận chính trị.
    9. Trương ðích (1993), 138 giống cây trồng mới, NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    10. Phạm Tiến Dũng, Trần ðức Viên và Nguyễn Thanh Lâm (2001), Nghiên
    cứu góp phần cải tiến hệthống trồng trọt tại ðà Bắc, Hòa Bình, Kết quả
    nghiên cứu khoa học 1997 - 2001 khoa Nông học, NXB Nông nghiệp,
    Hà nội.
    11. Bùi Huy ðáp (1985), Hoa màu lương thực, Nxb nông thôn.
    12. Bùi Huy ðáp (1985), Văn minh lúa nước và nghềtrồng lúa ởViệt Nam,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    13. Bùi Huy ðáp (1993), Về cơ cấu nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông
    nghiệp, Hà nội.
    14. Trần Văn ðạt (2007), Sản xuất lúa gạo thếgiới- Hiện trạng và khuynh
    hướng phát triển trong thếkỷ21, NXB Nông nghiệp, TP HồChí Minh.
    15. Hoàng Văn ðức (1992), Hội thảo nghiên cứu và phát triển hệcanh tác
    cho nông dân trồng lúa châu Á, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    16. Trần ðức Hạnh, ðoàn Văn ðiếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết về
    khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu Nông nghiệp, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội
    17. Nguyễn Văn Hiển (2000), Giáo trình chọn giống cây trồng, NXB Giáo
    dục
    18. Lê ThếHoàng (1995), Nghiên cứu chuyển ñổi hệthống cây trồng trên ñịa
    bàn huyện Việt Yên - Hà Bắc, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    19. VũTuyên Hoàng (1994), Chương trình quốc gia vềcây lương thực - thực
    phẩm,Bài phát biểu tại hội thảo lúa VN-IRRI.
    20. Vũ Tuyên Hoàng, Luy ện Hữu Chỉ, Trần Thị Nhàn (2000), Chọn giống
    cây lương thực,NXB KHKT, Hà Nội.
    21. Nguyễn ThếHùng (2001), Tìm hiểu hệth ống trồng trọt trên vùng ñất b ạc
    mầu xã ðồng Tiến, huyện PhổYên, tỉ nh Thái Nguyên, Kết quảnghiên cứu
    khoa học 1997 - 2001 khoa Nông học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    22. Võ Minh Kha (1966), Hướng dẫn sửdụng phân bón, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    23. Võ Minh Kha (2003) Sửdụng phân bón phối hợp cân ñối (IPNS),NXB
    NghệAn.
    24. Nguyễn ThịLan, Phạm Tiến Dũng (2006), Giáo trình Phương pháp thí
    nghiệm, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    25. Nguyễn ThịLan và CS (2009), Xác ñịnh lượng ñạm và kali bón thích hợp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...