Thạc Sĩ Hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển nghề nuôi cá Chình bông (Anguilla marmorata) tại thành ph

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển nghề nuôi cá Chình bông (Anguilla marmorata) tại thành phố Cà Mau

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN .ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH vii
    CHỮVIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .viii
    MỞĐẦU . 1
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1. Vài nét vềđối tượng nghiên cứu 3
    1.1.1. Vịtrí phân lo ại . 3
    Cá Chình bông nằm trong hệthống phân loại sau: . 3
    1.1.2. Thành phần loài . 3
    1.1.3. Đặc điểm hình thái . 4
    1.1.4. Sựphân bố . 4
    1.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng . 6
    1.1.5.1. Protein 6
    1.1.5.2. Lipit 7
    1.1.5.3. Vitamin . 8
    1.1.6. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển 9
    1.1.7. Đặc điểm sinh sản 9
    1.1.8. Một sốyếu tốsinh thái của cá chình . 11
    1.1.8.1. Tính thích ứng với nhiệt độ . 11
    1.1.8.2. Hàm lượng oxy hòa tan (DO) 12
    1.1.8.3. Độmặn . 12
    1.1.8.4. Nồng độpH 12
    1.1.8.5. Ánh sáng . 13
    iv
    1.1.8.6. Sựthích ứng dòng chảy 13
    1.2. Tình hình nghiên cứu cá chình trên thếgiới và Việt Nam 13
    1.2.1. Trên thếgiới 13
    1.2.1.1. Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá chình 13
    1.2.1.2. Tình hình nuôi cá chình trên thếgiới . 14
    1.2.2. Tình hình nghiên cứu cá chình tại Việt Nam 17
    1.2.2.2. Tình hình nuôi cá chình tại Việt Nam . 18
    1.3. Một vài nét vềnghềnuôi cá chình ởCà Mau 18
    Chương2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 20
    2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu . 20
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 20
    2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu . 20
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 20
    2.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu . 20
    2.2.1.1 Thu thập sốliệu thứcấp . 20
    2.2.2. Hoạt động điều tra phỏng vấn: . 20
    2.2.2.1 Chọn hộđiều tra phỏng vấn . 20
    2.2.2.2 Tiêu chí điều tra . 21
    2.2.2.3 Sơ đồkhối ho ạt động điều tra, phỏng vấn 21
    2.2.3. Đềxuất giải pháp . 22
    2.2.4. Phương pháp xửlý sốliệu 22
    Chương 3: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 23
    3.1. Hiệ n trạng nghề nuôi cá Chình bông t ại thành ph ốCà Mau 23
    3.1.1. Một s ốnét cơ bản vềđiề u kiệ n tựnhiên, đặc điể m kinh tế- xã hội . 23
    3.1.1.1 Điều kiện tựnhiên . 23
    3.1.1.2. Kinh tế -xã hội . 26
    3.1.2 Hiện trạng nghềnuôi cá Chình bông . 34
    3.1.2.1 Hiện trạng vùng nuôi, hình thức nuôi . 34
    v
    3.1.2.2 Hiện trạng kỹ thuật nuôi 35
    3.1.2.3 Đánh giá hiệu quảkinh tếnghềnuôi cá chình 41
    3.1.2.4 Hiệu quảxã hội của nghềnuôi cá chình . 45
    3.1.2.5 Thuận lợi, khó khăn và kiến nghịcủa nghềnuôi cá chình 45
    3.1.2.6. Cơ hội và thánh thức của nghềnuôi cá chình 48
    3.2 Giải pháp phát triển nghềnuôi cá chình tại thành phốCà Mau . 49
    3.2.1 Giải pháp vềquy hoạch . 49
    3.2.2 Giải pháp vềkỹ thuật 49
    3.2.3 Giải pháp vềmôi trường . 51
    3.2.4 Giải pháp vềdịch vụ . 51
    Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT Ý KIẾN 53
    4.1. Kết luận 53
    4.2. Đềxuất ý kiến . 54
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
    PHỤLỤC

    MỞ ĐẦU
    Cá Chình trong giống Anguilla là đối tượng nuôi có ý nghĩa kinh tếbởi giá trị
    dinh dưỡng cao và chất lượng thịt thơm ngon, được người dân ởnhiều nước trên thế
    giới ưa chuộng và coi cá chình như “nhân sâm ở dưới nước”. Trên th ế giới nhiều
    nước đã đầu tư nuôi rất m ạnh đối tượng này như: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan,
    Hàn Quốc, Hà Lan, Đan Mạch Trong cácloài cá chình hiện nay thì loài A. anguilla
    vàA. japonica được nuôi khá phổbiến.
    ỞViệt Nam, cá Chình bông A. marmorata là đối tượng đang được quan tâm
    nghiên cứu cũng như đãphát triển nuôi nhiều ởmột sốtỉnh Miền Trung và Đồng bằng
    Sông Cửu Long. Ởcác tỉnh miền Trung như Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa . có
    nguồn lợi lớn vềcá Chình bông và nghềnuôi cá Chình bông ởđây phát triển khá mạnh,
    hình thức nuôi chủ y ếu trong bể xi măng và nuôi lồng. Trong khi đó, ởmột sốtỉnh
    Đồng bằng Sông Cửu Long nghềnuôi cá Chình bông chỉ mới bắt đầu,với hình thức
    nuôi chủ y ếu trong ao đất. Nguồn giống Cá Chình bông phục vụ cho nuôi thương
    phẩm hiện đang bị động, phụthuộc hoàn toàn vào nguồn giống khai thác được từtự
    nhiên ởcác tỉnh miền Trung vận chuy ển về.
    Việc nghiên cứu sinh sản nhân tạo Cá Chình bông hiện đang được quan tâm
    nghiên cứu nhưng chưa thành công. Mặt khác, do nhu cầu tiêu thụnội địa và xuất khẩu
    ngày càng tăng, giá cá chình tăng cao, cá chình trởthành đối tượng bịkhai thác triệt để
    bằng nhiều hình thức khác nhau như: hóa chất độc hại, thuốc nổ, kích điện làm cho
    nguồn lợi cá chình suy giảm. Một sốloài cá chình trong giống Anguilla như cá Chình
    Bông (A.marmorata)đã được đưa vào sách đỏViệt Nam với mức độđe dọa R (Race:
    hiếm, có thểnguy cấp)[14]cần được bảo vệ. Đây là một trởngại cho sựphát triển
    nghềnuôi thương phẩm, mặc dù nuôi cá Chình thương phẩm đã đạt được một sốkết
    quảkhảquan.
    Mặc dù mới phát triển khoảng vài năm trởlại đây nhưng hiện nay, Cá Chình
    bông đang được nhiều ngườidân Cà Mau quan tâm đầu tư nuôi thương phẩm bởi giá
    trịkinh tếcao của nó. Chỉnuôi trong ao đất, người dân hiểu biết vềCá Chình bông
    chưa nhiều nhưng sốngười đầu tư nuôi đối tượng này ngày một tăng. Bên cạnh đó,
    việc đánh giá hiệu quảcủa các hộnuôi,xây dựng qui trình nuôi Cá Chình bông vẫn
    chưa được các ngành chức năng quan tâm đúng mức.
    2
    Tröôù c nhöõ ng yeâu caàu caá p thieá t cuû a thöïc tieã n saû n xuaá t, ñeå laøm cô sôû cho ngheà
    nuoâ i caù chình phaù t trieå n trong töông lai vaø vôùi mong muoán ñöôï c ñoù ng goù p moä t phaàn
    coâ ng söù c cuûa baûn thaân vaø o söï phaùt trieå n ngheà nuoâ i troà ng thuyû saû n noù i chung vaø ngheà
    nuoâ i caù chình noù i rieâ ngtại thành phốCà Mau. Ñöôï c söï ñoàng yù cuûa Tröôøng Ñaï i hoï c
    Nha Trang vaø söï höôùng daã n taä n tình cuûa Tieá n s ĩ Hoàng Thị Bích Đào , toâ i ñaõ tieá n
    haønh thöï c hieän ñeà taø i:
    “Hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển nghề nuôi cá Chình bông
    (Anguilla marmorata) tại thành phốCà Mau”. Với các nội dungsau:
    1. Điều tra, phân tích hiện trạng của nghềnuôi cá Chình bông tại TP.Cà Mau.
    2. Đềxuất mộtsốgiải pháp phát triển và nâng cao hiệu quảnghềnuôi cá Chình
    bông tại đ ịa phương
    Mục tiêu của đềtài:
    Xác định được hiện trạng nghềnuôi thương phẩm Cá Chình bông tại TP. Cà
    Mauđểtừđó đưa ra một s ốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảcủa nghềnuôi Cá Chình
    bông ởđịa phương.
    Đềtài thực hiện thành công sẽcó ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
    -Góp phần cung cấp thêm các thông tin vềkinh tế, kỹthu ật và hiện trạng của
    nghềnuôi cá Chình bông tại thành phốCà Mau.
    -Là cơ sởkhoa học cho ngành thủy sản địa phương đềra các biện pháp kỹthu ật
    và quản lý nhằm phát triển nghềnuôi cá Chình bông tại thành phốCà Mau một cách
    hợp lý.

    Chương 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Vài nét vềđối tư ợng nghiên cứu
    1.1.1. Vịtrí phân loại
    Cá Chình bông nằm trong hệthống phân loại sau:
    Lớp: Osteichthyes
    Phân lớp: Actinopterygii
    Bộ: Anguilliformes
    Phân bộ: Anguilloidei
    Họ: Anguillidae
    Giống: Anguilla
    Loài: Anguillamarmorata (Quoy & Gaimard, 1824)
    Hình 1.1: Bản đồ phân bố của cá chình bông trên thế giới
    1.1.2. Thành phần loài
    Trên thếgiới có rất nhiều loài cá chình sống trong nước mặn và một số loài cá
    chình sống trong nước ngọt. Tuy nhiên, chỉcó 1 sốít loài trong giống Anguilla có đời
    sống 1 phần ởnước ngọt và 1 phần ởbiển [10]. Năm 1939 Willhehm Ege đã công bố
    kết qu ảxác định thành phần loài cá Chình của mình. Theo kết quảđó tác giảđã xác
    định trên thế giới hiện nay có 16 loài và 6 bậc dưới loài trong giống cá chình
    Anguilla [25], [32].
    4
    1.1.3. Đặc điểm hình thái
    Thân cá chình dài, phần trước hình ống, phần sau hơi dẹp, đầu dài và hơi nhọn,
    hơi d ẹp bằng. Mắt bé, miệng rộng ởphía trước. Môi dày, lưỡi tựdo không dính vào
    đáy miệng. Hàm dưới và trên có răng nhỏxếp thành hình đai [6]. Lỗmang nhỏ, hẹp
    nằm phía trước và dưới vây ngực, thẳng góc với trục thân. Vảy bé xếp thành hình
    chiếc chiếu và dấu dưới da [15][37].
    Cá chình có hai lỗmũi. Lỗ trước ởphía trước miệng, lỗsau ởphía trước mắt.
    Khi cá chui xuống bùn,mũi đóng lại đểbùn không chui vào. Do đời sống hang hốc
    nên mắt nhỏ, các cơquan khứu giác,đường bên đều phát triển [12]. Vây ngực nhỏgần
    như hình tròn, không có vây bụng. Vây lưng có màu sẫm, khởi điểm của vây lưng
    trước vây hậu môn, khoảng cách giữa chúng lớn hơn ½ chiều dài đầu và lớn hơn
    khoảng cách từđiểm vây lưng đến khe mang [6]. Vây đuôi dài nối liền với vây h ậu
    môn tương đối phát triển. Hậu môn nằm ởgiữa phía trước thân [12][37].
    Da gồm nhiều biểu bì bài tiết chất dịch làm giảm bớt lực cản trong nước, tăng
    tốc độbơi lội và giảm ma sát khi chui vào hang. Chấtdịch cá tiết ra còn có tác dụng
    bảo vệthân cá khi gặp môi trường không thích hợp [12].
    Hình 1.2. Cá Chình bông A. marmorata
    1.1.4. Sựphân bố
    Sựphân bốcủa các loài cá Chình khác nhau rất lớn. Trong số16loài và 6 bậc
    dưới loài của cá Chình đãđược phát hiện,trên thếgiới ch ỉcó 2 loài phân bố ởvùng
    biển Đại Tây Dương, sốkhác thìđược phát hiện ởThái Bình Dương và Ấn ĐộDương
    [10], [25], [32].

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1. Nguyễn Thị An, Hồ Hồng Hường và Nguyễn Công Dân, 2001. tóm tắt kết qu ả
    bước đầu nuôi thửnghiệm các loài cá chình Nhật Bản (A. japonica) ởMiền Bắc
    Việt Nam. Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2000, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng
    Thuỷsản I. 3 trang.
    2. Nguyễn Tường Anh, 1999. Một s ố vấn đề về nội tiết sinh sản cá. NXB Nông
    nghiệp Hà Nội. 238 trang.
    3. Nguyễn Tường Anh, 2007. Cá chình đẻ ởđâu, cho cá chình đẻtrong điều kiện
    nhân tạo. Báo bản tin con tôm.
    4. Phương Duy, 2005. Kỹ thu ật nuôi cá chình trong bể xi măng, nguồn khoa học phổthông
    5. Nguyễn Hữu Dực và Mai Đình Yên, 1994. Khóa định loại họ cá ch ình ở Việt
    Nam. Tạp chí khoa học, phần khoa học tựnhiên. Đại học Tổng hợp Hà Nội, số1
    năm 1994, từtrang 60 –64.
    6. Trần Thị H ồng Hoa, Nguy ễn Hữu Phụng (Viện Hải Dương Học Nha Trang),
    2003. Điều tra cá chình ởmiền trung. Tuyển tập nghiên cứu biển –NXB Khoa
    học và Kỹthuật. Từtrang 181-188.
    7. Lê Hoàng, 2008. K ỹ thu ật ương cá ch ình. Phổbiến kiến thức khuy ế n ngư Việ t Nam . P8
    8. Lại Văn Hùng, 2004. Dinh dưỡng và thức ăn trong NTTS. NXB Nông Nghiệp.P9
    9. Đ ỗThị Hoà, Bùi Quang Tề, Nguy ễn H ữu Dũng, Nguy ễn Thị Muội 2004. Bệnh học
    thuỷ sản –NXB Nông Nghiệ p.
    10. Vương DĩKhang, 1963. NgưLoại, phân loại học. NXB Nông thôn Hà Nội, 683
    trang (Nguy ễn Bá Mão, dịch).
    11. Dương Tấn Lộc, 2007. Thức ăn cho thuỷsản. NXB Thanh Hoá.
    12. Ngô Trọng Lư, 1997. Kỹthuật nuôi cá Lóc, cá Chình, cá Bớp. NXB Hà Nội, từ
    trang 27-66.
    13. Nguyễn Đình Mão, Vũ Trung Tạng, 2005. Giáo trình Ngư loại học. Nhà xuất
    bản Nông nghiệp từtrang 174 –175 và 190.
    14. VõVăn Phú, 1995. Khu hệcá và đặc điểm sinh học của 10 loài cá kinh tế ở đầm
    phá Thừa Thiên Huế. Luận án tiến sĩkhoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 157
    trang.
    56
    15. Nguyễn Hữu Phụng, 2001. Động vật chí Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và
    Kỹ thuật, Hà N ội. Từtrang 15-52.
    16.Bùi Quang Tề, 2003. Bệnh của tôm và biên pháp phòng trị. NXBNông Nghiệp.
    17. Hoàng Tùng, 2006. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong NTTS. Tài liệu
    được biên soạn và in ấn với s ựtài trợcủa Norad qua dựán SRV2701.
    18. Niên giám thống kê thành phốCà Mau các năm 2007, 2008, 2009.
    19. Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên, 2004
    20. SởNN&PTNT tỉnh Cà Mau, 2009, Báo cáo tổng kết.
    21. SởNN&PTNT tỉnh Phú Yên, 2009, Báo cao tổng kết nuôi trồng thủy sản
    22. Phòng kinh tếthành phốCà Mau, 2009, Báo cáo tổng kết
    II. Tài liệu tiếng Anh
    23. Alabaster J.S., 1980. Water quality criteria for freshwater fish. FAO
    Butterworths, London Boston. 297 pages.
    24. Andersson J., Sanstrom O., & Hansen H.J.M (1991) Elver (Anguilla anguilla)
    stockings in a Swedish thermal effuent; recapture, growth and body condition.
    Journal of Applied Ichthyology 7, 78 –79 pages.
    25. Atsushi Usui, 1991. Eel Culture. Fishing News Books, Oxford. 148 pages.
    26. Chen T.P., 1976. Aquaculture Practices in Taiwan. Fishing News Books,
    Oxford. 250 pages.
    27. Chiliao, Yake Hsu and Wu Chung Lee, 2002. Technical innovations in Eel
    culture systems. Review in fisheries science10, 433-450 pages
    28. Cho C.Y., Cobey C.B., and Wantanabe TC., 1985. Finfish nutrition in Asia:
    Mathodological Approaches to Reseach and Development. International
    Development Research Centre,Ottawa. 153 pages.
    29. Cowey C.B., Mackie A.M. and Bell J.G., 1985. Nutrition and feeding in fish,
    Academic press Inc. London, 489 pages.
    30. De Silva, 2000. Fish nutrition and feeds in aquaculture. 125 pages.
    31. Huynh, D.H., 1998 Rare valuable animals in VietNam. Pp. 23-26. In C.V. Sung
    (ed.) Environment and bioresources of Vietnam: Present situations. Second
    Impression. The Gioi Publishers, Hanoi, 235 pages.
    32. Isao Matsui, 1979. Theory and Practice of eel culture. Amerind Publishing
    Co.Pvt. Ltd., New Delhi.133 pages .
    57
    33. Knights B. White E., 1998. An appraisal of stocking strategies for the European
    eel, Anguilla anguilla (in Chapter 11 of Stocking and introduction of . Fishing
    News book, Oxford. Pages 121-137 .
    34. Lo –Chai Chen,1990. Aquaculture in Taiwan. Pp 68 –86. Fishing News Books,
    Oxford .272 pages.
    35. Michel B.New. 1987. Feed and feedinh of fish and shrimp. UNDP/FAO,
    ome.274 pages .
    36 Pillay,1990, Aquaculture Principles and practices, fishing news books. Osey
    Mead , Oxford Ox2 OEL.
    37. Pillay,1992, Aquaculture and the Environment. Fishing news books. OseyMead,
    Oxford Ox2 OEL.
    38. Pillay T. V. R ., 1995. Aquaculture principles and practices. Fishing news books,
    Oxford. 575 pages.
    39. Tomaka Masuda and Shin-ichi Ono 1999 Characterization of a vius isolated
    from culture japanese Eel (Anguilla japonica) with viral Endothelial all Necrosis
    of Eel japan 48, 37-50 pages.
    40. Zhong Lin, 1991. Pond Fisheries in China. Sponsered by Pearl River Fisheries
    Research Institute of the China Academy of Sciences. International Academic
    Publishers. 259 pages.
    41. http://www.fao.org
    42. http://vnexpress.net/VietNam/khoa-hoc/2007/10/3B9FAC91/
    43. http://www.fishbase.org
    44. http://www.elsevier.com
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...