Luận Văn Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt của quận Đồ Sơn, Hải Phòng

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài: Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt của quận Đồ Sơn, Hải Phòng




    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 2
    1.1 Khái niệm chất thải rắn 2
    1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn . 2
    1.3. Phân loại chất thải rắn . 4
    1.3.1. Phân loại theo quan điểm thông thường 4
    1.3.2. Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý . 5
    1.4. Thành phần chất thải rắn . 6
    1.4.1. Thành phần vật lý 6
    1.4.2. Thành phần hóa học 7
    1.5. Tính chất chất thải rắn 7
    1.5.1. Tính chất vật lý 7
    1.5.2. Tính chất hóa học 8
    1.5.3. Tính chất sinh học 9
    1.6. Tốc độ phát sinh chất thải rắn . 10
    1.7. Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường 11
    1.7.1. Ảnh hưởng đến môi trường nước . 11
    1.7.2. Ảnh hưởng đến môi trường không khí . 12
    1.7.4. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người . 13
    1.7.5. Ảnh hưởng đến cảnh quan . 14
    1.8. Các phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt 14
    1.8.1. Phương pháp xử lý nhiệt 14
    1.8.2. Phương pháp xử lý sinh học 14
    1.8.3. Phương pháp xử lý hóa học . 15
    1.8.4. Chôn lấp rác 15
    1.8.5. Tái sử dụng và quay vòng sử dụng chất thải rắn 16
    1.9. Tình hình quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam . 16
    1.9.1 Thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam 16
    1.9.2 Tình hình quản lý RTSH ở Việt Nam 18
    CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TẠI QUẬN
    ĐỒ SƠN – HẢI PHÒNG . 22
    2.1. Điều kiện tự nhiên . 22
    2.1.1. Quá trình thành lập quận Đồ Sơn . 22
    2.1.2 Vị trí địa lý 22
    2.1.3. Địa hình địa mạo . 22
    2.1.4. Đặc điểm khí hậu . 23
    2.1.5. Thủy văn . 24
    2.1.6. Động, thực vật 24
    2.1.6.1 Thực vật . 24
    2.1.6.2 Động vật . 24
    2.2. Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội quận Đồ Sơn [6] . 25
    2.2.1. Kinh tế 25
    2.2.1.1. Kinh tế biển . 25
    2.2.1.2. Du lịch – dịch vụ . 26
    2.2.1.3. Kinh tế diêm nghiệp-lâm-nông nghiệp . 26
    2.2.1.4. Tiểu thủ công nghiệp . 27
    2.2.2. Xã hội . 27
    2.2.2.1. Dân số . 27
    2.2.2.2. Giáo dục và đào tạo 28
    2.2.2.3. Y tế 28
    2.2.2.4. Chính sách xã hội . 29
    2.2.2.5. Giao thông vận tải – bưu chính viễn thông 29
    2.2.3. Văn hóa 30
    2.2.3.1. Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh . 30
    2.2.3.2. Lễ hội 31
    2.3. Định hướng phát triển kinh tế quận Đồ Sơn đến năm 2020 . 31
    CHƯƠNG 3. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI RẮN SINH HOẠT
    TẠI QUẬN ĐỒ SƠN . 32
    3.1. Thực trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn quận Đồ Sơn . 32
    3.1.1. Tổ chức bộ máy quản lý . 32
    3.1.2. Lực lượng lao động của công ty 34
    3.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt quận Đồ Sơn . 34
    3.3. Khối lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt quận Đồ Sơn 35
    3.3.1. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt quận Đồ Sơn 35
    3.3.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt quận Đồ Sơn 38
    3.4. Dự báo lượng chất thải rắn phát sinh đến năm 2020 . 38
    3.4.1. Dự báo dân số quận Đồ Sơn cùng 3 xã thuộc huyện Kiến Thụy đến năm
    2020 39
    3.4.2. Dự báo tốc độ phát sinh CTRSH tới năm 2020 . 40
    3.5. Hiện trạng thu gom, vận chuyển . 41
    3.5.1. Lưu trữ tại nguồn . 41
    3.5.2. Tổ chức thu gom, vận chuyển 42
    3.6. Hiện trạng xử lý CTR trên địa bàn quận Đồ Sơn 46
    3.7. Đánh giá hệ thống thu gom vận chuyển CTR sinh hoạt trên địa bàn quận
    Đồ Sơn . 49
    3.7.1. Về công tác thu gom, vận chuyển 49
    3.7.2. Về công tác xử lý 49
    3.7.3. Về công tác quản lý 50
    CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT
    THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỒ SƠN . 51
    4.1. Giải pháp giáo dục, tuyên truyền 51
    4.2. Giải pháp về tổ chức quản lý 51
    4.3 Giải pháp xử lý . 52
    4.3.1. Phân loại tại nguồn: 52
    4.3.2. Các biện pháp hoàn thiện công tác thu gom, vận chuyển 53
    4.3.3. Đề xuất biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt . 54
    CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ . 55
    5.1. Kết luận . 55
    5.2. Kiến nghị . 55
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 56




    LỜI MỞ ĐẦU
    Môi trường là một trong những đặc trưng cơ bản của thời đại, là vấn đề
    mang tính toàn cầu. Chính vì vậy, ô nhiễm môi trường là thách thức gay gắt nhất
    đối với tương lai phát triển bền vững của cộng đồng. Một trong những quan
    điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta trong thời kì phát triển đổi mới, thời kì
    đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ
    xã hội và bảo vệ môi trường, đảm bảo một sự phát triển ổn định bền vững. Để
    phát triển môi trường của đất nước bền vững thì vấn đề quản lý chất thải rắn là
    hết sức cấp bách vì nó là một trong những nguồn chính gây ô nhiễm môi trường
    sống, suy thoái nguồn nước và là nguyên nhân gây dịch bệnh lây lan, đồng thời
    ảnh hưởng tới nếp sống cũng như chất lượng cuộc sống của người dân.
    Quận Đồ Sơn – Hải Phòng được thành lập 12/9/2007 trên cơ sở toàn bộ
    diện tích của thị xã Đồ Sơn cũ theo nghị định 145/2007/NĐ-CP của Chính phủ
    nước CHXHCN Việt Nam. Đồ Sơn là địa bàn có tiềm năng phát triển kinh tế đặc
    biệt là du lịch và dịch vụ với bãi biển nổi tiếng từ thời nhà Nguyễn và thời Pháp
    thuộc. Cùng với sự phát triển của quận là sự gia tăng khối lượng chất thải và số
    lượng các nguồn thải, đặc biệt là nguồn chất thải rắn. Bởi vậy song song cùng
    công tác xây dựng và phát triển quận thì công tác quản lý chất thải rắn cũng cần
    phải được quan tâm đặc biệt nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Là
    một quận có tiềm năng phát triển rất lớn nhưng công tác quản lý chất thải rắn
    trên địa bàn quận Đồ Sơn đang tồn tại nhiều vấn đề bất cập,khó khăn cần được
    giai quyết và khắc phục như: công tác thu gom không đồng bộ, tình trạng người
    dân và khách du lịch vất rác bừa bãi vẫn tồn tại, điểm tập kết rác gây mùi khó
    chịu cho dân cư sống xung quanh
    Do đó đề tài: “Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt của quận Đồ
    Sơn – Hải Phòng” được thực hiện nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý
    chất thải rắn trên địa bàn quận Đồ Sơn và sự nghiệp bảo vệ môi trường nói
    chung.




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ Tài nguyên và môi trường, Báo cáo nghiên cứu quản lý CTR tại
    Việt Nam, tháng 3, 2011.
    2. TS Trần Thị Mỹ Diệu, giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt,
    ĐH Văn Lang
    3. GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, TS Ứng Quốc Dũng, TS Nguyễn Thị Kim
    Thái, giáo trình quản lý chất thải rắn, Nhà xuất bản Hà Nội, 2001
    4. Phòng thống kê quận Đồ Sơn, Báo cáo thống kê, năm 2012
    5. TS Nguyễn Văn Phước, Giáo trình xử lý chất thải rắn, ĐH Bách
    Khoa TP HCM, 2009
    6. Thị Ủy – HĐND – UBND quận Đồ Sơn. Địa chí quận Đồ Sơn, Nhà
    xuất bản Hải Phòng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...