Luận Văn Hiện trạng môi trường tại Công ty Xi măng Phúc Sơn Kinh Môn, Hải Dương

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài: Hiện trạng môi trường tại Công ty Xi măng Phúc Sơn Kinh Môn, Hải Dương




    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH XI MĂNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI
    TRƯỜNG . .1
    1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành xi măng [1,2,3] . 2
    1.2. Nhu cầu tiêu thụ xi măng . .3
    1.2.1. Nhu cầu tiêu thụ xi măng trên Thế Giới [4] 3
    1.2.2. Nhu cầu tiêu thụ xi măng ở Việt Nam [5] 4
    1.3. Công nghệ sản xuất xi măng[6,7,8,9] .5
    1.3.1. Công nghệ sản xuất xi măng lò đứng 6
    1.3.2. Công nghệ sản xuất xi măng lò quay 8
    1.3.2.1. Phương pháp ướt 8
    1.3.2.2. Phương pháp khô .12
    1.4. Nguyên liệu và nhiên liệu trong sản xuất xi măng[10] .17
    1.4.1. Nguyên liệu trong sản xuất xi măng .17
    1.4.1.1. Đá vôi .17
    1.4.1.2. Đá lẫn đất sét 19
    1.4.1.3. Phụ gia điều chỉnh và phụ gia khoáng hóa 19
    1.4.2. Nhiên liệu dùng cho sản xuất clinker xi măng .20
    1.4.2.1. Nhiên liệu khí .21
    1.4.2.2. Nhiên liệu lỏng . 21
    1.4.2.3. Nhiên liệu rắn .21
    1.5. Tác động của ngành sản xuất xi măng đến môi trường[11] 22
    1.5.1. Tác động đến môi trường đất 22
    1.5.2. Tác động đến môi trường nước .23
    1.5.3. Tác động đến môi trường không khí .24
    CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY XI
    MĂNG PHÚC SƠN KHU VỰC THỦY NGUYÊN .25
    2.1. Giới thiệu chung về công ty xi măng Phúc Sơn[12] 25
    2.2. Quy trình khai thác đá vôi tại núi Trại Sơn 25
    2.3. Hiện trạng môi trường không khí .26
    2.4. Hiện trạng môi trường nước mặt 34
    2.5. Hiện trạng môi trường nước thải . 38
    2.6. Hiện trạng chất thải rắn 40
    A/Chất thải rắn thông thường 40
    B/Chất thải nguy hại 40
    Kết luận và kiến nghị 42
    Tài liệu tham khảo 44




    LỜI MỞ ĐẦU
    Đất nước ta hiện nay đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
    hóa các ngành công nghiệp nặng đều phát triển rất nhanh. Đi đôi với sự phát
    triển đó thì sự ô nhiễm môi trường cũng ngày càng gia tăng. Nguyên nhân phần
    lớn là từ sự phát thải các chất ô nhiễm từ các công ty, nhà máy, xí nghiệp hoạt
    động công nghiệp nặng về luyện kim, khai thác dầu mỏ, xi măng, Bằng
    kiến thức đã học trong suốt 4 năm tại trường Đại học Dân Lập Hải phòng về
    chuyên ngành Môi trường dưới sự hướng dẫn của Ths.Hoàng Thị Thúy em xin
    gửi đến các thầy cô đồ án “Hiện trạng môi trường tại công ty xi măng Phúc Sơn
    Hải Dương khu vực Thủy Nguyên” để làm rõ hiện trạng và sự tác động của chất
    thải từ công ty đến môi trường.
    CHƯƠNG I
    TỔNG QUAN VỀ NGÀNH XI MĂNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ
    MÔI TRƯỜNG
    1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành xi măng [1,2,3]
    Từ xa xưa, con người dùng những vật liệu đơn sơ như đất sét, đất bùn
    nhào rơm, dăm gỗ, cỏ khô băm để làm gạch, đắp tường, dựng vách cho chỗ
    trú ngụ của mình. Sau đó phát triển lên dùng vôi tôi làm vật liệu kết dính. Một
    số nơi trộn vào vôi một số phụ gia khác như đất núi lửa và tro núi lửa.
    Vào năm 1750, kỹ sư Smeaton người Anh, nhận nhiệm vụ xây dựng ngọn
    hải đăng Eddystone vùng Cornuailles. Ông đã thử nghiệm dùng lần lượt các loại
    vật liệu như thạch cao, đá vôi, đá phún xuất Và ông khám phá ra rằng loại tốt
    nhất đó là hỗn hợp nung giữa đá vôi và đất sét.
    Hơn 60 năm sau, 1812, một người Pháp tên Louis Vicat hoàn chỉnh điều
    khám phá của Smeaton, bằng cách xác định vai trò và tỷ lệ đất sét trong hỗn hợp
    vôi nung nói trên. Và thành quả của ông là bước quyết định ra công thức chế tạo
    xi măng sau này.
    Ít năm sau, 1824, một người Anh tên Joseph Aspdin lấy bằng sáng chế xi
    măng (bởi từ latinh Caementum: chất kết dính), trên cơ sở nung một hỗn hợp 3
    phần đá vôi + 1 đất sét
    Chưa hết, 20 năm sau, Isaac Charles Johnson đẩy thêm một bước nữa
    bằng cách nâng cao nhiệt độ nung tới mức làm nóng chảy một phần nguyên liệu
    trước khi kết khối thành “clinker”.
    Xi măng được sản xuất đầu tiên tại các nước tư bản như Anh, Pháp, Đan
    Mạch, Mỹ vì nhu cầu xây dựng tại các quốc gia này rất lớn đòi hỏi cần có 1 loại
    vật liệu bền chắc. Xi măng là vật liệu thông dụng nhất trong ngành công nghiệp
    xây dựng vì chúng là chất kết dính rẻ tiền hơn so với các loại chất kết dính khác.
    Mặt khác khi sử dụng xi măng lại cho cường độ chịu
    có mặt trong đời sống của con người hàng nghìn năm qua và cho đến




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1] “Báo cáo tóm tắt ngành xi măng Việt Nam”, nguồn http://***********
    [2] “Sơ lược về lịch sử và phát triển của ngành xi măng”, nguồn
    http://confat.vn/vat-lieu-xay-dung/thong-tin-vat-lieu/so-luoc-ve-lich-su-phat-triencua-nganh-xi-mang.html
    [3] “Tổng quan về xi măng”, nguồn
    http://www.ximangtrungson.com/english/news/tongquanximang.html
    [4] “Nhu cầu tiêu thụ xi măng trên Thế Giới”, nguồn http://ximang.vn
    [5] “Nhu cầu tiêu thụ xi măng tại Việt Nam”, nguồn http://www.qdnd.vn
    [6] “Tổng hợp các công nghệ sản xuất xi măng”, nguồn kisumoitruong.com
    [7] yeumoitruong.vn
    [8] “Đồ án công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô và các vấn đề môi trường”,
    nguồn http://doc.edu.vn
    [9] “Đồ án thiết kế lò quay cho nhà máy sản xuất xi măng công suất 1,4 triệu tấn/
    năm”, nguồn http://doc.edu.vn
    [10] “Nguyên liệu và nhiên liệu để sản xuất xi măng”, nguồn http://www.********
    [11] “Tác động của ngành sản xuất xi măng đến môi trường”, nguồn
    yeumoitruong.vn
    [12] “Giới thiệu về công ty xi măng Phúc Sơn”, nguồn
    http://gti.geleximco.vn/baiviet/xi-mang-phuc-son
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...