Thạc Sĩ HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT NUÔI, TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878), NU

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT NUÔI, TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878), NUÔI THỊT TRONG AO ĐẤT TẠI 3 HUYỆN CHÂU PHÚ, PHÚ TÂN VÀ CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG
    Định dạng file word

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CÁM ƠN ii
    DANH MỤC BẢNG v
    DANH MỤC HÌNH vi
    DANH SÁCH PHỤ LỤC . vii
    MỘT SỐ KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viii
    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1 . 3
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1. Một số đặc điểm sinh học của cátra (Pangasianodon hypophthalmus). 3
    1.1.1. Về phân loại cá tra 3
    1.1.2. Về phân bố 4
    1.1.3. Về hình dạng và sinh thái 4
    1.1.4. Về dinh dưỡng, sinh trưởng và sinh sản . 5
    1.2. Nghề nuôi cá da trơn trên Thế giới và Việt Nam . 6
    1.2.1. Nghề nuôi cá da trơn trên thế giới. 6
    1.2.2. Tình hình nuôi cá tra ở Việt Nam và ĐBSCL 7
    1.3. Tình hình bệnh ở cá da trơn nuôi trên Thế giới và ở Việt Nam 11
    1.3.1. Tình hình bệnh trên cá da trơn ở Thế giới 11
    1.3.2. Tình hình bệnh trên cá da trơn ở Việt Nam 13
    Chương 2 . 17
    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 17
    2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu . 17
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 18
    2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 18
    2.2.2. Phương pháp chọn mẫu điều tra 18
    2.2.3. Phương pháp điều tra 19
    2.2.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 19
    2.2.5. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu của đề tài. 20
    Chương 3 . 21
    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN 21
    3.1. Tình hình chung của nghề nuôi cá da trơn (cá tra, basa) ở An Giang 21
    3.2. Hiện trạng kỹ thuật nuôi cá tra thịt trong ao đất 22
    3.2.1. Qui mô diện tích, số ao của mỗi nông hộ 22
    3.2.2. Kết cấu nền đáy và độ sâu mực nước ao 23
    3.2.3. Kỹ thuật cải tạo ao và xử lýnước trước mỗi vụ nuôi 24
    3.2.4. Giống, mật độ cá, thời điểm thả và chu kỳ của một vụ nuôi 29
    3.2.5. Thức ăn cho cá tra nuôi th ịt trong ao đất v à cách cho ăn. 33
    3.2.6. Các kỹ thuật quản lý chất lượng ao nuôi cá tra thịt 35
    3.3. Tình hình bệnh ở cá tranuôi thịt trong ao đất tại An Giang 37
    3.3.1. Các loại bệnh thường gặp ở cá tra nuôi thương phẩm tại An Giang . 37
    3.3.2. Tác hại của các loại bệnh gây ra trên cá tra nuôi thương phẩm trong ao đất. 41
    3.2.3. Mùa vụ xuất hiện của bệnh 42
    3.3.4. Hiện trạng dùng kháng sinh và hóa chất trong nuôi cá tra thịt ở An Giang 42
    3.4. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố kỹ thuật trong nuôi cá tra ở ao đất tới tỉ lệ
    hao hụt vào cuối vụ nuôi. 46
    3.4.1. Ảnh hưởng của các yếu tố kỹ thuật tới tỉ lệ hao hụt của cá tra nuôi trong ao đất. 47
    3.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến tình hình bệnh trên cá nuôi 48
    3.4.2.1. Phơi đáy ao trước khi nuôi: 48
    3.4.2.2. Mật độ cá tra giống thả nuôi 49
    3.4.2.3. Số lần hút bùn đáy ao . 51
    3.4.2.4. Diện tích nuôi. 52
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN . 54
    1. Kết luận 54
    1.1. Hiện trạng kỹ thuật nuôi cá tra thịt trong ao đất tại An Giang 54
    1.2. Tình hình bệnh ở cá tra nuôi thịt trong ao đất tại An Giang: . 54
    2. Đề xuất. 55
    TÀI LIỆUTHAM KHẢO . 56
    PHẦN PHỤ LỤC . 63
    I/ Phiếu phỏng vấn nông hộ . 63
    II/Hiện trạng nuôi và bệnh ở cá tra nuôi thương phẩm trong ao đất tại An giang . 77
    III/ Một số hình ảnh được ghi nhận: 85
    IV/ Danhsách hộ điều tra. 87

    MỞ ĐẦU
    Tỉnh An Giang có diện tích tự nhiên là 3.406 km
    2
    , với hệ thống kênh rạch
    chằng chịtvà có 02 nhánh sông chính là sông Tiền và sông Hậu điều tiết nước cho
    toàn vùng với chiều dài 170 km. Đây là vùng đất giàu tiềm năng được thiên nhiên
    ưu đãi về nông nghiệp và thủy sản đã tạo cho tỉnh An Giang có lợi thế lớn trong
    phát triển nuôi trồng thủy sản. Năm 2004 sản lượng thủy sản nuôi của An Giang đạt
    154.675 tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu là 128,7 triệu USD chiếm gần 50% tổng
    giá trị kim ngạch xuất khẩu của tỉnh là 260 triệu USD [ 24].
    Trong những năm gân đây, sản lượng cá tra nuôi ở Đồng bằng sông Cửu
    Long (ĐBSCL)tăng liên tục, trong đó An Giang là tỉnh luôn đứng đầu về sản lượng
    và kim ngạch xuất khẩu, trong năm 2007 với sản lượng là 216.326 tấn, kế đến là
    Đồng Tháp là 200.000 tấn, dự kiến xuất khẩu cá tra đạt khoảng 1,2 tỷ USD vào năm
    2008 [1].
    Mặc dù nuôi cá tra trong các ao đất là một nghề đã và đang mang lại hiệu
    quả kinh tế xã hội lớn cho người dân của địa phương, nhưng việc phát triển nhanh
    diện tích nuôi cá tra,cùng với việc sử dụng đa dạng nguồn thức ăn, phương pháp
    cho ăn chưa hợp lý đã dẫn đến ô nhiễm môi trường và biến đổi chất lượng nước của
    các dòng sông, rạch do chất thải từ thức ăn thừa trong các ao nuôi cá được đổ ra
    sông, rạch không qua xử lý và sau đónguồn nước này lại được cấp lại chocác ao
    nuôi cá. Đây là nguy cơ tạo điều kiện cho bệnh xuất hiện ngày càng nhiều và tác hại
    do bệnh gây ra cho cá nuôingày càng lớn, dẫn đến hiện tượng sử dụng thuốcvà hóa
    chất trở nênphổ biến, đa dạng và tùy tiện[17].
    Trong những năm gần đây, nghề nuôi cá tra thịttrong ao đất ở An Giang nói
    riêng và Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung đã và đang gặp nhiều khó
    khăn; đặc biệt là dịch bệnh trên cá tra nuôi ao hầm thường xuyên xảy ra, cá nuôi
    chậm lớn, tỷ lệ sống giảm, chất lượng thịt kém, tồn lưu hóa chất, kháng sinh, . đã
    ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của người nuôi. Thiệt hại trong nghề nuôi cá tra thịt
    ngày càng lớn, do vậy công tác quản lý bệnh của các ngành cáccấp, nhà quản lý,
    người sản xuất giống, sản xuất thức ăn -thuốc thú y và người nuôi là một trong
    những vấn đề cần quan tâm.

    Do vậy, đề tài tìm hiểu về “Hiện trạng kỹ thuật nuôi, tình hình bệnh trên cá
    tra (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878), nuôithịt trong ao đất” tại 3
    huyện Châu Phú, Phú Tân và Chợ Mới ở tỉnh An Giang, làm cơ sở hoàn thiện kỹ
    thuật nuôi và quản lý bệnhlà rất cần thiết.
    Mục tiêu đề tài:
    Tìm hiểu hiện trạng kỹ thuật nuôi và tình hình bệnh của cá tra nuôi thịttrong
    ao đất tại An Giang, làm cơ sở để hoàn thiện kỹ thuật nuôi và quản lý bệnh ở đối
    tư ợng nuôi này tại địa phương.
    Nội dung nghiên cứu của đề tài :
    -Điều tra hiện trạng kỹ thuật nuôi cá tra thịt trong ao đ ất ở 3 huyện Châu Phú,
    Phú Tân và Chợ Mới của tỉnh An Giang.
    -Tình hình b ệnh và tác hại của bệnh ở cá tra nuôi ao thịttrong ao đất.
    -Bước đầu tìm hiểu mối tương quan giữa các yếu tố kỹ thuật và bệnh, trên cơ sở
    đó phân tích các yếu tố nguy cơ gây bùng phát bệnh ở cá tra nuôi thịt.
    Chương 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus).
    Cá tra là mộttrong s ố 11 loài thuộc họ cá tra (Pangasiidae) và đã được xác
    định ở đồngbằng sông Cửu long(ĐBSCL). Tài liệu phân loại gần đây nhất của tác
    giả W.Rainboth xếp cá tra nằm trong giống cá tra dầu. Cá tra dầu rất ít gặp ở nước
    ta và còn s ống sót rất ít ở Thái lan và Campuchia, đã được xếp vào danh sách cá cần
    được bảo vệ nghiêm ngặt (sách đỏ). Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và ba
    sa (Pangasius bocourti) nuôi ở ĐBSCL khác hoàn toàn với loài cá nheo Mỹ
    (Ictalurus punctatus) thuộc họ Ictaluridae.
    Cá tra được mô tả lần đầu bởi Sauvage năm 1898 ở Campuchia, tên khoa học
    của cá tra có nhiều tên dựa trên các tài liệu của tác giả nước ngoài mô tả các khu hệ
    cá lân cận như Thái Lan [68]. Trước đây, cá tra được xếp vào họ Shilbeidae và tên
    khoa học của chúng là Pangasius micronemusBleeker, 1847 [47];[14]. Ngoài ra, ở
    Thái Lan, Indonesia và Malaysia cá tra có tên khoa học khác là Pangasius sutchi
    [52].
    Theo Nguyễn Văn Thường (2008), tên l oài Pangasianodonh ypopht halmus
    được Rai nbot h, W. J. sử dụng l ần đầu v ào năm 1996 để c hỉ định cho l oài cá T ra
    và sau đó được nhiề u t ác g i ả khá c sử dụng phổ biến đến nay. Tuy nhi ên t ên khoa
    học Pangasi ussutchi t hì không c òn sử dụng nữa. T ê n đặt c ho l oài n ày khác nha u
    t heo các nước t rong vùn g nó p hân bố. Ở Campuchia là Treypra (t ê n Khmer),
    Lào là Pa souay kheo, pa suay, Thái Lan l à Pla saa wha, pla sue yvà V i ệ t Namlà
    Cá Tra [45].
    1.1.1. Về phân loại cá tra
    Bộ cá nheo Siluriformes
    Họ cá tra Pangasiidae
    Giống cá tra dầu Pangasianodon
    Loài cá tra Pangasianodon hypophthalmus(Sauvage,1878)
    Các đồn g danh của l oà i cá Tra : (synony ms)

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng việt
    1. Bộ NN & PTNT, 2008. Báo cáo tháng 1/ 2008.
    2. Bộ Thủy sản, 2004. Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 211:2004 Quy trình kỹ thuật
    sản xuất giống cá tra (Pangasianodon hypophthalmus).
    3. Bộ Thủy sản, 2005. Chất lượng và thương hiệu cá tra, ba sa Việt Nam. Báo
    cáo hội nghị tháng 12/2004 tại An Giang.
    4. Braa, K. 2007. Công nghiệp cá da trơn Việt Nam –các quy phạm hiện tại, sự
    phát triển và các vấn đề liên quan đến xuất khẩu và EU. Trường Đại học
    Wageningen và Nghiên cứu cho Hội nghị thượng đỉnh Thế giới về phát triển
    bền vững (WSSD). Hội thảo tháng 4/2007 tại TP Cần Thơ.
    5. Lê Văn Cát, 2006. Nước nuôi thủy sản-Chất lượng và giải pháp cải thiện chất
    lượng. NXB Khoa học và kỹ thuật.
    6. Cục Thống kê An Giang, 2009.Niên giám Thống kê 2009.Báo cáo kết quả
    sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản năm 2009.
    7. Nguyễn Chính, 2005. Đánh giá tình hình sử dụng thuốc, hóa chất trong nuôi
    cá tra Pangasius hypophthalmusthâm canh ở An Giang và Cần Thơ.Luận
    văn Cao học.
    8. Trần Anh Dũng, 2005. Khảo sát các tác nhân gây bệnh trong nuôi cá tra
    (Pangasius hypophthalmus) thâm canh ở tỉnh An Giang.Luận văn Cao học.
    9. Nguyễn Văn Dũng, 2010. Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến chất lượng môi
    trường nước, tốc độ tăng trưởng, bệnh và hiệu quả kinh tếcủa cá tra
    (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) nuôi thâm canh trong ao đất tại xã
    Châu Bình -Giồng Trôm -Bến Tre.Luận văn Cao học.
    10. Lê Lệ Hiền, 2008. Phân tích tình hình cung cấp và sử dụng giống cá tra
    (Pangasianidon hypophthalmus) ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Luận văn Cao
    học.
    11. Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguy ễn Thị Muội (2004),
    Bệnh học Thủy sản.NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 420 trang.
    12. Lê Thanh Hùng & ctv, 2006. Tình hình sử dụng thức ăn trong nuôi cá tra và
    basa ở Đồng bằng Sông Cửu Long.Tạp chí Khoa học 2006. Đại học Nông
    Lâm TP HCM. Trang 65 - 67.
    13. Phạm Văn Khánh, 2000. Kỹ thuật nuôi cá tra và basa trong bè. NXB Nông
    nghiệp. 43 trang.
    14. Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loại cá nước ngọt
    vùng ĐBSCL.Khoa Thủy sản, Trường Đại Học Cần Thơ.
    15. Hứa Thị Phương Liên, 1998. Nghiên cứu bệnh vi khuẩn trên cá basa, cá tra
    tại An Giang và biện pháp phòng trị.Báo cáo đềtài nghiên cứu khoa học cấp
    tỉnh. SởKhoa học-Công nghệvà Môi trường, An giang.
    16. Lý Thị Thanh Loan, 2003. Phương pháp chẩn đoán một số bệnh thường gặp
    trên cá tra, basa nuôi ao, bè qua các dấu hiệu bệnh lý.Viện nghiên cứu NTTS
    II.TP.Hồ Chí Minh.
    17. Lý Thị Thanh Loan, 2007. Nguyên tắc sử dụng thuốc-hóa chất trong nuôi thủy
    sản.Viện nghiên cứu NTTSII.TP.Hồ Chí Minh.
    18. Dương Nhật Long,2003. Nuôi cá tra thương phẩm trong ao đất ở vùng
    ĐBSCL. Báo cáo khoa học 2003-2004.
    19. Dương Nhật Long, 2007. Giải pháp kỹ thuật góp phần nâng cao chất lượng và
    khai thác bền vững sản phẩm cá tra nuôi xuất khẩu ở ĐBSCL.Báo cáo khoa
    học2007.
    20. Phan Văn Ninh, 1993. Điều tra vi sinh vật gây bệnh cá nuôi bè, nghiên cứu
    biện pháp phòng trị.Sở Nông Nghiệp An Giang.
    21. Nguyễn Thị Phương Nga, 2004. Tình hình sử dụng hóa chất và thuốc thú y
    thủy sản trong nuôi cá bè tại An Giang.Luận văn Cao học, Đại học Cần Thơ.
    22. Lê Bảo Ngọc, 2004. Đánh giá chất lượng môi trường ao nuôi cá tra thâm
    canh ở xã Tân Lộc Huyện Thốt Nốt Thành Phố Cần Thơ. Luận văn Cao học.
    23. Nguyễn Văn Ngô, 2009. Phân tích ngành hàng cá tra (Pangasianodon
    hypophthalmus) ở tỉnh Đồng Tháp. Luận văn Cao học.
    24. Trần Văn Nhì, 2006. Đánh giá việc sử dụng các nguồn nguyên liệu địa
    phương làm thức ăn nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1978)
    trong bè ở An Giang. Luận văn Cao học.
    Tài liệu nước ngoài.
    50. Amandi, A., Hiu, S.F., Rohovec, J.L. 1982. Isolation and characterization of
    Edwardsiella tardafrom fall chinook salmon (Oncorhynchus tshawytscha)
    Applied and Environmenttal Microbiology 43: 1380-1384.
    51. AGDAFF–NACA (2007), Diseases of finfish Bacterial diseases –Enteric
    septicaemia of catfish. Aquatic Animal Diseases Significant to Asia-Pacific:
    Identification Field Guide. Australian Government Department of
    Agriculture, Fisheries and Forestry. Canberra.
    52. Cacot. P. 1998. Description of the ***ual cycle related to the environment and
    set up of the artificial propagation in Pangasius bocourti (Sauvage, 1880) and
    Pangasius hypophthalmus (Sauvage, 1878), reared in floating cages and in
    ponds in the Mekongdelta. In : M. Legendre and A. Pariselle (Editors). The
    Bioloogical Diversity and Aquaculture of clariid and Pangadiid Catfish in
    South-East Asia. Processding of the Mid-term Workshop of the « Catfish Asia
    Project », May 11-15 1998. Can Tho, Viet Nam, pp71-90.
    53. Crumlish.M, T. T. Dung, J. F. Turnbull, N. T. N Ngoc and H. W. Ferguson
    (2002). Identification of Edwardsiella ictaluri from diseased freshwater
    catfish Pangasius hypophthalmus cultured in Mekong delta, Viet Nam.
    Journal of fish diseases, 25, 733-736.
    54. Edward J. Noga, M.S., D.V.M Fish disease (diagnosis and treatmet).
    55. Egusa, S. (1976), Some bacterial disease of freshwater fishes in Japan. Fish
    Pathogen. 10: 103-114.
    56. Ewing, W.H., McWhorter, A,C., Escobar, M.R, and Lubin, A.H (1965),
    Edwardsiella, a new genus of Enterobacteriaceae based on a new species,
    Edwardsiella tarda. Internationnal Bulletin of Bacteriological Nomenclature
    and Taxonomy. 15:33-38.
    57. Ferguson H.W, Turbull J.F, Shinn A.P, Thompson K, Dung T T and Crumlish
    M (2001), Bacillary necrosisin farmed Pangasiushypophthalmus from the
    Mekong delta, Viet Nam. Journal of fish disease 24, 509-513.
    58. Hawke, J.P Management of disease in commercial aquaculture. Dept of
    pathobiological Sciences. www.google.com keyword: Edwardsiella ictaluri.
    59. Hawker, J.P (1979). A bacterium associated with disease of pond cultured
    channel catfish. Journal of the Fisheries Research Board of Canada, 36:1508-1512.
    60. Hawker, J.P at el (1981), Edwardsiella ictaluri sp. nov., the causativeagent of
    enteric septicemia of catfish. International Journal of Systematic bacteriology,
    oct 1981, p 396-400. Vol 31, No4.
    61. Hawker, J.P,.R.L. Thune, A.C.Camus, 1998. ESC-Enteric Septicemia of
    catfish. SRAC Publication no.477.
    62. Hoshinae, T (1962), On a new bacterium, Paracolobactrum anguillimortiferum
    sp. Nov. Bulletin of the Japanese Society of Scientific Fisheries. 28: 162-164.
    63. Pillay.T.V.R. (1990). Aquaculture principles and practices, Fromer
    programme director aquaculture development and coordination programme
    Food and Aquaculture Organization of the United nations, Rome, Italy, P333
    –359.
    64. J.P. Hawke, R.M. Durborow, R.L. Thune and A.C. Camus, 1998. ESC –
    Enteric Septicemia of Catfish. Publication No. 477, 1998.
    65. Le Xuan Sinh & Nguyen Thanh Phuong. 2005.Paper presented at the
    workshop on “Socio-economics of species for a sustainable farming of
    aquaculture. Hawaii-US, 17-20 Oct, 2005. “Issues relating to a sustainable
    farming of Pangasiuscatfish in Vietnam”.
    66. Meyer, F.P, and Bullock, G.L. 1973. Edwardsiella tarda, a new pathogen of
    channel catfish (Ictalurus punctatus. Applied Microbiology.25:155-156.
    67. Ruth Francis-Floyd, 1996. Enteric Septicemia Of Catfish. Fact Sheet FA-10,
    one of a series of the Department of Fisheries and Aquatic Sciences, Florida
    Cooperative Extension Service, Institute of Food and Agricultural Sciences,
    University of Florida. Revised: February 1996.
     
Đang tải...