Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Giới thiệu 1 Đặt vấn đề: 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1 1.3 Nội dung nghiên cứu 1 Chương 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 2 2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng . 2 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bạc Liêu 2 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tỉnh Sóc Trăng . 4 2.2 Đặc điểm hình thái, phân bố và sinh học 5 2.2.1 Đặc điểm hình thái 5 2.2.2 Đặc điểm phân bố . 7 2.2.3 Đặc điểm dinh dưỡng .7 2.2.4 Đặc điểm sinh trưởng .8 2.2.5 Đặc điểm sinh sản . 9 2.3 Tình hình khai thác cá kèo giống .10 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .12 3.2 Phương pháp nghiên cứu 12 3.2.1 Số liệu thứ cấp 12 3.2.2 Số liệu sơ cấp 12 3.2.3 Xử lý số liệu .13 3.3 Danh sách các biến cơ bản trong phỏng vấn .13 Chương 4: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 14 4.1 Hiện trạng khai thác .14 4.1.1 Cấu tạo và vật liệu của lưới đáy cá kèo .14 4.1.2 Kỹ thuật khai thác 16 4.2 Cường lực khai thác và sản lượng cá kèo giống 17 4.2.2 Sản lượng .17 4.2.3 Tỷ lệ cá tạp 18 4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng 19 4.3 Khía cạnh kinh tế của nghề khai thác cá kèo giống .20 4.3.1 Chi phí và lợi nhuận từ khai thác cá kèo giống .20 4.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến giá bán cá kèo giống 21 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .24 5.1 Kết luận .24 5.2 Đề xuất 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC .27 Phụ luc 1 Bảng phỏng vấn 27 Phụ lục 2 Sơ đồ giản lượt .33 Phụ lục 3 Tỷ lệ thu nhập từ các nghề ở BL – ST .34 Phụ lục 4 Kết quả điều tra ở ST 35 Phụ lục 5 Kết quả điều tra ở BL .39 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề Cá kèo là một loài thủy sản đặt trưng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).Với chất lượng thịt thơm ngon nên cá kèo vẩy nhỏ có giá trị cao trong thị trường nội địa những năm gần đây. Vì vậy nhu cầu nuôi ngày càng phát triển trong khi nguồn giống phụ thuộc chủ yếu vào tự nhiên. Mặc dù đã có những nghiên cứu về sự phân bố cá kèo giống của Lê Kim Yến (2005), Đỗ Thị Minh Thư (2006) và Nguyễn Hùng Tính (2007) . Trong những năm gần đây, sản lượng con giống và tình hình khai thác giống luôn có sự biến động. Nhằm tiếp tục tìm hiểu về tình hình khai thác giống cũng như sự biến động về sản lượng giống theo từng năm. Đề tài: “Hiện trạng khai thác và quản lý nguồn lợi cá kèo giống (Pseudapocryptes elongatus) ở hai tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng” cần được thực hiện. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiện trạng khai thác cá kèo gống ở khu vực Bạc Liêu và Sóc Trăng nhằm biết được sự biến động về sản lượng và cường lực khai thác cá kèo giống để cung cấp những thông tin cần thiết về cá kèo giống cho các nghiên cứu về sau. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể a. Mô tả kết cấu ngư cụ và kỹ thuật khai thác cá kèo giống ở ST và BL. b. Đánh giá sản lượng và khả năng cung ứng cá kèo giống ở BL và ST. c. Đánh giá tác động kinh tế xã hội nghề khai thác cá kèo giống lên đời sống của ngư dân trong khu vực nghiên cứu. 1.3 Nội dung nghiên cứu a. Đánh giá hiện trạng khai thác cá kèo giống ở ST và BL. d. Đánh giá hiệu quả và cường lực khai thác giống ở 2 tỉnh nghiên cứu. e. Đánh giá tác động kinh tế xã hội nghề khai thác giống lên đời sống của